Kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh lớp 9 năm học 2015 – 2016 môn thi: Vật lý - Bảng A thời gian: 150 phút ( không kể thời gian giao đề)

doc 18 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1631Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh lớp 9 năm học 2015 – 2016 môn thi: Vật lý - Bảng A thời gian: 150 phút ( không kể thời gian giao đề)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh lớp 9 năm học 2015 – 2016 môn thi: Vật lý - Bảng A thời gian: 150 phút ( không kể thời gian giao đề)
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN
Đề chính thức
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 CẤP THCS
NĂM HỌC 2015 – 2016
Môn thi: VẬT LÝ - BẢNG A
Thời gian: 150 phút ( không kể thời gian giao đề)
A
B
Hình 1
Câu 1 (4,0 điểm) Có hai xe khởi hành tại A. Xe thứ nhất khởi hành lúc 8 giờ sáng đi theo hướng AB (đường kính của vòng tròn) với vận tốc không đổi v1= 10 km/h; xe thứ hai chuyển động trên đường tròn trong thời gian đầu với vận tốc không đổi v. Khi tới B xe thứ hai nghỉ
5 phút vẫn chưa thấy xe thứ nhất tới, nó tiếp tục chuyển động với vận 
tốc bằng 3v. Lần này tới B xe thứ hai nghỉ 10 phút vẫn chưa gặp xe thứ 
nhất. Xe thứ hai tiếp tục chuyển động với vận tốc bằng 4v thì sau đó hai 
xe gặp nhau tại B (Hình 1).
	a) Hỏi hai xe gặp nhau lúc mấy giờ? 
	b) Tính vận tốc của xe thứ hai?
Biết rằng xe thứ 2 khởi hành lúc 9 giờ sáng. Vòng tròn có bán kính R = 50 km. 
Câu 2 (3,0 điểm) Một bình có dung tích 1dm3 đựng 800g nước ở 200C, người ta thả vào đó một cục sắt đặc có thể tích 500cm3 ở 1000C. Cục sắt ngập hoàn toàn trong nước. Hãy tính:
	 a) Nhiệt độ của hệ khi có cân bằng nhiệt. Biết hiệu suất của quá trình là 80%.
 Cho: nhiệt dung riêng, khối lượng riêng của sắt và nước tương ứng là 460J/kg.K; 7800kg/m3 
và 4200J/kg.K; 1000kg/m3.
1
2
3
Hình 2
b) Áp lực của cục sắt tác dụng lên đáy bình?
Câu 3 (4,0 điểm) Một hộp kín có 3 đầu ra (hình 2). Biết trong hộp kín 
là sơ đồ mạch điện được tạo bởi các điện trở. Nếu mắc các chốt 1 và 3 
vào hiệu điện thế U=15V thì hiệu điện thế đo được giữa các chốt 1,2 là
U12 = 6V, và giữa 2 chốt 2,3 là U23= 9V. Nếu mắc các chốt 2,3 vào hiệu
điện thế U thì U21=10V và U13=5V. Nếu mắc các chốt 1,2 vào hiệu điện 
thế U thì hiệu điện thế U13 và U32 là bao nhiêu? Vẽ sơ đồ mạch điện trong hộp kín với số điện trở ít nhất. Cho rằng điện trở nhỏ nhất trong mạch điện này là R, hãy tìm giá trị các điện trở còn lại trong mạch điện theo R. 
Câu 4 (4,0 điểm) Cho 3 đèn Đ1, Đ2, Đ3 và 1 điện trở r. Chúng được mắc vào 2 cực A, B của nguồn điện có hiệu điện thế U = 15V, theo 2 cách mắc như hình vẽ 3 và 4. Biết trong cả hai cách mắc 3 đèn đều sáng bình thường.
Tìm điện trở các đèn theo r.
Cho r = 3. Tìm số ghi trên mỗi đèn.
Đ1
Đ2
X
X
X
Đ2
Đ1
Đ3
r
X
X
X
A+
r
Đ3
- B
A+
- B
Không tính toán, hãy lập luận cho biết cách mắc nào có hiệu suất cao hơn? (Coi điện năng tiêu thụ trên r là hao phí)
	Hình 3 Hình 4 
.S’
A
B
.S
Hình 5
Câu 5 (5,0 điểm)
a) Cho AB là trục chính của thấu kính, S là điểm sáng, 
S’ là ảnh của S tạo bởi thấu kính (hình 5). Hỏi thấu kính loại gì? 	
Trình bày cách xác định quang tâm và các tiêu điểm chính của 
thấu kính.
b) Hai điểm sáng S1và S2 nằm trên trục chính và ở hai bên thấu kính, cách thấu kính lần lượt là 6 cm và 12 cm. Khi đó ảnh của S1 và S2 tạo bởi thấu kính là trùng nhau. Vẽ hình, giải thích sự tạo ảnh và từ hình vẽ, hãy tính tiêu cự của thấu kính.
-------------------------------------------Hết ----------------------------------------------
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 CẤP THCS
NĂM HỌC 2015 – 2016
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Môn: Vật lý 9 bảng A
	(Hướng dẫn chấm này gồm 4 trang)	
Câu
Đáp án
Cho điểm
 1
Chọn mốc thời gian là lúc 9 giờ sáng.
Lúc đó: - Xe 1 đã đi được 1h và đến C (trên đ.kính AB).
	 AC= 10 km/h .1h= 10 km.
 - Xe 2 bắt đầu khởi hành tại A.
Như vậy, ta có thể coi cùng lúc 9 giờ hai xe cùng khởi hành: 
xe 1 tại C, xe 2 tại A. Khi hai xe gặp nhau tại B thì thời gian 
chuyển động của hai xe là như nhau. 
- Gọi T1là thời gian chuyển động của xe 1 từ C đến B:
T1 = (1)
 Khi xe 1 đến B thì xe 2 cũng vừa tới đó, vậy hai xe gặp nhau lúc 9+9=18 giờ, tức là 6 giờ chiều.
- Gọi t2 là thời gian xe 2 chuyển động lần đầu trên ½ đường tròn với vận tốc v:
	 t2= 
 - Gọi t’2 là thời gian xe 2 chuyển động trọn 1 vòng tròn từ B với vận tốc 3v:
	 t’2=
 - Gọi t’’2 là thời gian xe 2 chuyển động tiếp 1 vòng tròn từ B với vận tốc 4v:
	 t’’2=
 - Thời gian xe 2 nghỉ tại B là: t3= 5ph + 10 ph =15 ph =
 - Thời gian kể từ lúc xe 2 khởi hành cho tới lúc gặp xe 1 là:
 T2= t2+ t’2 + t’’2 + t3= +++ 
 ==. (2)
- Khi 2 xe gặp nhau thì T1= T2 
 => 9 = => 9-
 =>=. 
=> Vận tốc v = 
Vậy ta có: + Vận tốc lúc đầu của xe 2 là v39km/h.
 + Vận tốc lần hai của xe 2 là 3v 117 km/h
 + Vận tốc lần ba của xe 2 là 4v156 km/h
Câu 1:4,0đ chia ra:
a) 1,50đ
-Tính được thời gian xe 1 đến B cho 1,0đ.
- KL hai xe gặp nhau lúc 18 giờ (6 giờ chiều) 0,5đ
b)2,50đ chia ra:
Tính đúng T2 cho 1,0đ
-T1=T2 suy ra: v39km/h cho 0,50đ
Tính được kết quả 2v, 3v mỗi kết quả cho 0,50đ
 2
a/ Khi thả cục sắt có V1 = 500cm3 vào bình, có 1 lượng nước tràn ra và thể tích phần nước còn lại là: 
 V2 = Vb – V1 = 1000 – 500 = 500 (cm3)
Khối lượng nước có trong bình là:
 m2 = V2 . D2 = 500 . 1 = 500(g) = 0,5 kg
Khối lượng cục sắt là: 
 m1 = V1. D1 = 500 . 7,8 = 3900 (g) = 3,9kg
Vì H = 80% = 0,8 nên: Qthu = 0,8 Qtoả
c2 m2 ( t – t2) = 0,8 c1 m1 (t1 – t)
4200.0,5.(t – 20 ) = 0,8.460. 3,9 (100 – t )
 Biến đổi và tính được t 52,50 C
 b/ Cục sắt nằm yên, áp lực tác dụng lên đáy bình:
 F = P - FA = 10m1 – dn.V1 = 10. 3,9 – 10000. 0,0005 = 34 (N)
 Vậy áp lực của cục sắt tác dụng lên đáy bình là: 34N 
Câu 3.(3,0 ). 
a) 2,0đ
0,25
0,25
0,25
0,25
0,50
0,50
b) Tính được F=34N cho 1,0đ
 3
 H.đ.thế của nguồn không đổi U= 15V. Theo bài ra: Khi thay đổi h.đ.thế đầu vào thì h.đ. thế đầu ra cũng thay đổi,suy ra các chốt phải có điện trở khác nhau. Vì số điện trở ít nhất là 3 gọi các điện trở đó là R1, R2, R3. Có hai cách mắc khác nhau:	
1
2
3
R1
R3
R2
Cách 1: Mắc dạng hình sao: 
- Khi U13 =15V thì U12 = 6V, U23 = 9V
=>Ta có: = (1)
- Khi U23=15V thì U21=10V, U13 = 5V
=> (2)
Từ (1) và (2) suy ra R1 là nhỏ nhất: R1=R; R3 = 1,5R; R2 = 3R 
- Khi U12=15V, ta có: (3).
 Lại có: U13+U32 = U12 = 15V (4)
Suy ra: U13=3,75V, U32=11,25V1
2
3
R3
R1
R2
Cách 2: Mắc hình tam giác
- Khi U13 = 15V, thì U12 = 6V, U23 = 9V, 
ta có: (1)
- Khi U23 = 15V thì U21 = 10V, U13 = 5V,
ta có: (2)
Từ (1) và (2) suy ra R2 là nhỏ nhất, R2 = R, suy ra: R3= 2R, R1 = 3R.
Khi U12 = 15V, ta có: (3).
Lại có: U13 + U23 = U12 =15V (4)
suy ra:U13 = 3,75V, U32 = 11,25V.	
Câu 3: 4,0 đ
* Cách mắc 1: 2,0đ
- Vẽ hình: 0,50đ
-Đưa ra các pt (1), (2) cho 0,25đ.
-Tính được giá trị các điện trở: 0,50đ
- Đưa ra các pt (3), (4) cho 0,25đ.
-Tính được U13, U32 cho 0,50đ.
* Cách mắc 2: 2,0đ
- Vẽ hình: 0,50đ
-Đưa ra các pt (1), (2) cho 0,25đ.
-Tính được giá trị các điện trở: 0,50đ
- Đưa ra các pt (3), (4) cho 0,25đ.
-Tính được U13, U32 cho 0,50đ.
 4
Gọi cường độ dòng điện và h.đ.thế định mức của đèn 1, đèn 2 và đèn 3 tương ứng là I1, U1, I2, U2 và I3, U3. Ta có :
 Theo sơ đồ 3: I1 = I2, U3 = U1+U2 (1)
 Theo sơ đồ 4: U1 = U2 ; I3 = I1+I2 (2)
 Từ đó ta có: P1=P2 => R1=R2 ; P3=4P1 (3) hay R3= 4R1
=, suy ra: R3=R1=R2.=R (4)
Theo sơ đồ 3: U = 2I1.R + 3I1r (5)
Theo sơ đồ 4: U = I1R + 2I1R + 2I1r (6)
Từ (5) và (6) ta có: 2I1.R + 3I1r = I1R+ 2I1R+ 2I1r hay: r =R = R1= R2 = R3
Theo kết quả mục a và giả thiết: r = R = R1 =R2 = R3 = 3Ω.
Thay vào pt (5): 15 = 2.I1.3 + 3I1.3 => I1=1(A)
Hiệu điện thế định mức của đèn 1 và 2 là: U1= U2 = I1.R1 =1.3 = 3 (V)
Công suất định mức của đèn 1 và đèn 2 là: P1 = P2 = I1U1 = 1.3 =3 (W)
Hiệu điện thế định mức của đèn 3: U3 = 2U1 = 6V
Công suất định mức của đèn 3: P3 = 4P1 = 4.3 = 12W.
Vậy số ghi trên đèn 1và đèn 2 giống nhau là 3V-3W. 
 Số ghi trên đèn 3 là 6V-12W
 c) Công suất có ích trên hai sơ đồ là như nhau và bằng tổng công suất 3 đèn. Công suất hao phí là công suất nhiệt trên điện trở r tỷ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện qua r, theo đó cường độ dòng điện qua r ở sơ đồ hình 3 lớn hơn cường độ dòng điện qua r ở sơ đồ hình 4. Vậy hao phí điện năng trên r ở sơ đồ hình 3 lớn hơn, do đó hiệu suất của mạch điện hình 4 cao hơn.
Câu 4. 4,0đ
a)cho 1,75
chia ra:
Đưa ra được(4)cho 1,00đ.
Tính được r=R1=R2=R3
cho 0,75đ
b)Cho 1,50
Tính I1 cho 0,50.
Tìm được kq đúng số ghi đèn 1,2 cho 0,50; Tìm đúng số ghi trên đèn 3 cho 0,50.
c)cho 0,75.
5
.S’
A
B
S
 O
F’
F
I
a) Vì ảnh S’nằm cùng phía với S và xa trục chính AB hơn, nên thấu kính này là hội tụ.
- Kẻ S’S cắt trục chính AB tại O, 
O là quang tâm thấu kính hội tụ.
Dựng TK hội tụ tại O.
- Từ S kẻ tia SI//AB cắt thấu kính tại I.
Kẻ S’I cắt AB tại F’, lấy F đối xứng với F’
qua O. F và F’ là hai tiêu điểm của thấu kính.
S2
S1
F’
F
O
I
N
M
S.
b)
- Hai ảnh của S1 và S2 tạo bởi thấu kính phải có một ảnh thật và một ảnh ảo trùng nhau tại S. 	
Vì S1O < S2O suy ra S1nằm trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo. S2 nằm 
ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật. Hai ảnh trùng nhau tại S (hình vẽ)
*Tìm tiêu cự: Sử dụng tính chất đồng dạng của tam giác, ta có:
S1I//ON => ; 
OI//NF’ =>. (Với: OF = OF’= f )	
=> (1) => f.SO = 6(SO + f) (2)
Vì S2I//OM, tương tự như trên ta có:
=> = (3)
Từ (2) và (3) suy ra: 6(SO +f) = 12(SO –f) => 3f =SO Thay vào (1) ta được:
 tính được f = 8cm
Câu 5:5,0đ
a)2,0đ
- Xđ TK hội tụ: 0,50
- XĐ quang tâm: 0,5
- XĐ tiêu điểm: 0,50
- Vẽ hình đúng: 0,50
b)3,0đ
- Lập luận Hai ảnh của S1 và S2 tạo bởi thấu kính phải có một ảnh thật và một ảnh ảo trùng nhau tại S. Cho 1,0đ.
- Vẽ hình đúng 1,0đ
- Tính được tiêu cự cho 1,0đ 
Lưu ý: Học sinh có thể giải cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.
SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Họ và tên:
Số báo danh:.............
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH NĂM HỌC 2013 – 2014
 Khóa ngày: 28/ 3/2014
 Môn: VẬT LÍ
 LỚP 9 THCS
Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
 Đề gồm có 01 trang
Câu 1 (2.5 điểm) 
 Trong bình hình trụ, tiết diện S chứa nước có chiều cao H = 15cm. Người ta thả vào bình một thanh đồng chất, tiết diện đều sao cho nó nổi thẳng đứng trong nước thì mực nước dâng lên một đoạn h = 8cm.
 a) Nếu nhấn chìm thanh hoàn toàn thì mực nước sẽ cao bao nhiêu? (Biết khối lượng riêng của nước và thanh lần lượt là D1 = 1g/cm3 ; D2 = 0,8g/cm3).
 b) Tính công thực hiện khi nhấn chìm hoàn toàn thanh, biết thanh có chiều dài l = 20cm; tiết diện S’ = 10cm2.
Câu 2 (2.5 điểm) 
 Rót một lượng nước có khối lượng m1 = 0,5kg ở nhiệt độ t1=200C vào một nhiệt lượng kế, rồi thả một cục nước đá có khối lượng m2 = 0,5kg ở nhiệt độ t2 = -150C vào trong nước. Cho nhiệt dung riêng của nước c1 = 4200J/kgK, của nước đá là c2 = 2100J/kgK. Nhiệt nóng chảy của nước đá là l = 3,4.105J/kg. Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của nhiệt lượng kế.
 a. Tìm nhiệt độ của hỗn hợp sau khi cân bằng nhiệt được thiết lập.
 b. Tìm khối lượng của nước đá thành nước (hoặc của nước thành nước đá).
Câu 3 (2 điểm) 
 Cho mạch điện như hình vẽ: U = 24V,R1 = 4, R2 = 20, Đèn Đ ghi (6V – 6W), con chạy C của biến trở R2 có thể trượt dọc trên R2 từ A đến B.
 a) Xác định vị trí của C để đèn sáng bình thường.
 b) Khi C dịch chuyển từ trái sang phải (từ phía A sang B) thì độ sáng của đèn thay đổi như thế nào?
Đ
U
R1
R2
C
A
+
-
B
Câu 4 (2điểm) 
 Hai điểm sáng S1 và S2 cùng nằm trên trục chính, ở về hai bên của một thấu kính hội tụ, cách thấu kính lần lượt là 6 cm và 12 cm. Khi đó ảnh của S1 và ảnh của S2 tạo bởi thấu kính là trùng nhau. 
	a, Hãy vẽ hình và giải thích sự tạo ảnh trên.
	b, Từ hình vẽ đó hãy tính tiêu cự của thấu kính.
Câu 5 (1điểm) 
 Khi dọn phòng thí nghiệm của nhà trường, Hiếu tìm thấy mấy cái điện trở và một vôn kế cũ. Khi kiểm tra, Hiếu thấy vôn kế vẫn hoạt động bình thường, nhưng bạn chỉ có thể nhìn được kim của vôn kế chỉ mấy vạch mà không thấy được giá trị ứng với mỗi vạch chia là bao nhiêu. Trong số các điện trở thì có một cái có ghi giá trị Ro = 3,9kΩ, còn các điện trở khác đều bị mất hết nhãn. Hiếu đã dùng một nguồn điện không đổi phù hợp với vôn kế và một số dây nối có điện trở không đáng kể để đo giá trị của tất cả các điện trở còn lại.
 Hỏi Hiếu đã làm như thế nào?
	. Hết
HƯỚNG DẪN VÀ ĐÁP ÁN CHẤM
ĐỀ THI CHỌN HSG TỈNH LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2013 – 2014
 Môn: VẬT LÍ
Khóa ngày 28-3-2014
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
(2,5 đ)
H
h
l
P
F1
S’+’
H
h
P
F2
F
l
a) (1,25 đ).
Gọi tiết diện và chiều dài thanh là S’ và l. Ta có trọng lượng của thanh:
	 P = 10.D2.S’.l . 
Thể tích nước dâng lên bằng thể tích phần chìm trong nước :
	V = ( S – S’).h 
Lực đẩy Acsimet tác dụng vào thanh : F1 = 10.D1(S – S’).h ... 
Do thanh cân bằng nên: P = F1 
	Þ 10.D2.S’.l = 10.D1.(S – S’).h
	Þ (*) .. 
Khi thanh chìm hoàn toàn trong nước, nước dâng lên một lượng bằng thể tích thanh.
Gọi Vo là thể tích thanh. Ta có : Vo = S’.l
Thay (*) vào ta được:
Lúc đó mực nước dâng lên 1 đoạn Dh (so với khi chưa thả thanh vào)
	 .... 
Từ đó chiều cao cột nước trong bình là: H’ = H +Dh =H + → H’ = 25 cm 	
(1,25 đ). 
Lực tác dụng vào thanh lúc này gồm : Trọng lượng P, lực đẩy Acsimet F2 và lực tác dụng F. Do thanh cân bằng nên :
F = F2 - P = 10.D1.Vo – 10.D2.S’.l
F = 10( D1 – D2).S’.l = 2.S’.l = 0,4 N ...........................	
Từ pt(*) suy ra : 
 Do đó khi thanh đi vào nước thêm 1 đoạn x có thể tích DV = x.S’ thì nước dâng thêm một đoạn: 
Khi nước vừa ngập hết thanh thì y = nghĩa là : ..............................................................
Và lực tác dụng tăng đều từ 0 đến F = 0,4 N nên công thực hiện được:
	.. 
0,25
0,25
0,25
 0,25
0,25
 0,25
0,5
 0,5
Câu 2
(2,0 đ)
a) (1,25 đ). 
Khi được làm lạnh tới 00C, nước tỏa ra một nhiệt lượng:
Q1 = m1c1(t - 0) = 0,5. 4200.20= 42000 (J).  
Để làm "nóng" nước đá tới 00C cần tiêu tốn một nhiệt lượng:
Q2 = m2c2(0 - t2)= 0,5.2100.[0- (-15)] = 15750 (J). . 
Muốn làm cho toàn bộ nước đá tan cần phải có một nhiệt lượng:
Q3 = L. m2 = 3,4.105.0,5 = 170000(J).  Vì:Q2 +Q3 > Q1 > Q2 Nên chỉ có một phần nước đá chuyển thành nước và hệ thống ở 00C . . 
b) (0,75 đ)
Lượng nước đá thành nước là :
 . 
0,25
0,25
0,25
0,5
 0,75
Câu 3
(2,0 đ)
a) (1,25 đ)
 Đặt RAC =x (0<x<20); Rđ = 6
 ..
- Cường độ dòng điện mạch chính:..
- Hiệu điện thế hai đầu bóng đèn: .
- Để đèn sáng bình thường thì ...
b) Viết lại biểu thức của UAC:
 ..
Khi dịch chuyển con chạy thì x tăng, 144/x giảm và 24-x giảm hay mẫu số giảm nên UAC tăng. Do đó, đèn sáng mạnh lên ...
 0,5
 0,25
0,25
0,25
 0,25
 0,5
Câu 4
(2,5 đ)
a) (1,25 đ). 
Giải thích :
- Hai ảnh của S1 và của S2 tạo bởi thấu kính trùng nhau nên phải có một ảnh thật và một ảnh ảo 
- Vì S1O < S2O S1 nằm trong khoảng tiêu cự và cho ảnh ảo; S2 nằm ngoài khoảng tiêu cự và cho ảnh thật. ..
b) (1,25 đ). 
Tính tiêu cự f :
- Gọi S’ là ảnh của S1 và S2. Ta có :
 = 
 (1) ..
- Vì , tương tự như trên ta có : 
 (2) ...........................
- Từ (1) và (2) ta có : f = 8 (cm) ............................................................................................................................
 0,5
 0,5
 0,25
 0,5
0,5
0,25
Câu 5
(1,0 đ)
Uo
V
RV
n2
Rx
I2
Uo
V
RV
n1
R0
I1
Uo
V
RV
n0
 Số chỉ của vôn kế tỷ lệ với số vạch chia nên nếu kim lệch n vạch thì số chỉ của vôn kế với là hằng số.
Bước 1: Mắc trực tiếp vôn kế vào nguồn có hiệu điện thế (xem hình 1) kim vôn kế lệch vạch, ta có ...................................................................................................
Bước 2: Mắc vôn kế nối tiếp với rồi mắc vào hai cực của nguồn (xem hình 2), kim vôn kế lệch vạch, ta có:
 ....................................................
Bước 3: Mắc vôn kế nối tiếp với rồi mắc vào hai cực của nguồn (xem hình vẽ), kim vôn kế lệch vạch, ta có:
 ............................................
 Từ (1) và (2) ta tìm được . ........................................................................................ 
Lặp lại bước 3 với các điện trở còn lại, bạn có thể tìm được điện trở của chúng.
0,25
.
0,25
 0,25
0,25
* Ghi chú:1. Phần nào thí sinh làm bài theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa phần đó.
 2. Không viết công thức mà viết bằng số các đại lượng, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.
 3. Ghi công thức đúng mà:
 3.1. Thay số đúng nhưng tính toán sai thì cho nửa số điểm của câu.
 3.3. Thay số từ kết quả sai của ý trước dẫn đến sai thì cho nửa số điểm của ý đó.
 4. Nếu sai hoặc thiếu đơn vị 3 lần trở lên thì trừ 0,5 điểm cho toàn bài.
 5. Điểm toàn bài làm tròn đến 0,25 điểm.
ĐỀ CHÍNH THỨC
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐĂK NÔNG
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2010-2011
Khóa thi ngày: 10/3/2011
Môn thi: VẬT LÝ 
Thời gian: 150 phút ( không kể thời gian giao đề)
B
A
D
C
S
H. 1
Câu 1: (3,0 điểm)
	Các gương phẳng AB, BC, CD được sắp xếp như hình 
vẽ bên (H.1). ABCD là một hình chữ nhật có AB = a; BC = b
và S là điểm sáng nằm trên AD. Biết SA = b1.
	a. Dựng tia sáng đi từ S, phản xạ lần lượt trên mỗi gương
AB; BC; CD một lần rồi trở lại S.
	b. Tính khoảng cách a1 tới A đến điểm tới trên gương AB.
Câu 2: (4,0 điểm)
12cm
4cm
H. 2
	Một khối gỗ hình lập phương có cạnh 12cm nổi giữa mặt 
phân cách của dầu và nước như hình vẽ (H. 2), ngập hoàn 
toàn trong dầu, mặt dưới của hình lập phương thấp hơn mặt 
phân cách 4cm. Tìm khối lượng của khối gỗ trên. Biết khối 
lượng riêng của dầu là 0,8g/cm3; của nước là 1g/cm3 .
Câu 3: (3,0 điểm)
	Có một số chai sữa hoàn toàn giống nhau, đều đang ở nhiệt độ . Người ta thả từng chai lần lượt vào một bình cách nhiệt chứa nước, sau khi cân bằng nhiệt thì lấy ra rồi thả chai khác vào. Nhiệt độ nước ban đầu trong bình là t0 = 360C, chai thứ nhất khi lấy ra có nhiệt độ t1 = 330C, chai thứ hai khi lấy ra có nhiệt độ t2 = 30,50C. Bỏ qua sự hao phí nhiệt.
a. Tìm nhiệt độ tx.
b. Đến chai thứ bao nhiêu thì khi lấy ra nhiệt độ nước trong bình bắt đầu nhỏ hơn 260C.
Câu 4: (5,0 điểm)
Một đoạn dây dẫn làm bằng hợp kim Nicrôm có chiều dài l, có tiết diện tròn đường kính 1,674mm và có điện trở là 20. Biết điện trở suất của Nicrôm là: = 1,1.10-6m. (Cho = 3,14).
a/ Tính chiều dài l của đoạn dây.
b/ Quấn đoạn dây trên lên một lõi sứ hình trụ tròn bán kính 2 cm để làm một biến trở. Tính số vòng dây của biến trở.
c/ Cắt dây trên thành hai đoạn không bằng nhau rồi mắc song song vào hiêụ điện thế U = 32V thì cường độ dòng điện qua mạch chính là 10A. Tính chiều dài mỗi đoạn đã cắt.
Câu 5: (5,0 điểm)
A
R1
R2
+ U -
A
C
B
D
Cho một mạch điện như hình vẽ bên, trong đó hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch không đổi U = 7V, các điện trở R1 = 3Ω, R2 = 6 Ω. AB là một dây dẫn có chiều dài l = 1,5m, tiết diện không đổi S = 0,1mm2, điện trở suất = 4.10-7m. Điện trở giữa các dây nối và của ampe kế A không đáng kể.
a/ Tính điện trở R của dây AB.
b/ Dịch chuyển con chạy C đến vị trí sao cho chiều dài AC = 1/2CB. Tính cường độ dòng điện qua ampe kế.
--------------------HẾT--------------------
UBND TỈNH HÀ NAM
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN
NĂM HỌC 2015 - 2016
Môn thi: Vật lí (Chuyên)
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian phát đề
Câu 1 (2,0 điểm).
	Lúc 07 giờ 00 phút, một thuyền máy đi xuôi dòng từ A đến B rồi lại quay về A. Biết vận tốc của thuyền so với nước yên lặng là 15km/h, vận tốc của nước so với bờ là 3km/h, khoảng cách AB là 18km.
a) Hỏi thuyền về A lúc mấy giờ?
b) Tuy nhiên, trên đường quay về A, thuyền bị hỏng máy và bị trôi theo dòng nước. Sau 24 phút sửa máy, thuyền tiếp tục đi về A. Hỏi thuyền về A lúc mấy giờ?
Câu 2 (2,0 điểm).
	Thả một miếng đồng có khối lượng m1 = 0,2kg đã được nung nóng đến nhiệt độ t1 vào một nhiệt lượng kế chứa m2 = 0,28kg nước ở nhiệt độ t2 = 200C. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là t3 = 800C. Biết nhiệt dung riêng, khối lượng riêng của đồng và nước lần lượt là c1 = 400J/(kg.K), D1 = 8900kg/m3, c2 = 4200J/(kg.K), D2 = 1000kg/m3; nhiệt hóa hơi của nước (nhiệt lượng cần cung cấp cho một kg nước hóa hơi hoàn toàn ở nhiệt độ sôi) là L = 2,3.106J/kg. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường.
a) Xác định nhiệt độ ban đầu t1 của đồng.
A
R3
R2
K
+
-
R1
R5
R4
Hình 1
A
B
b) Sau đó, thả thêm một miếng đồng khối lượng m3 cũng có nhiệt độ t1 vào nhiệt lượng kế trên thì khi lập lại cân bằng nhiệt, mực nước trong nhiệt lượng kế vẫn bằng mực nước trước khi thả miếng đồng m3. Xác định khối lượng đồng m3.
Câu 3 (3,0 điểm).
	Cho mạch điện như hình vẽ (Hình 1). Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là 20V luôn không đổi. Biết R1 = 3Ω, R2 = R4 = R5 = 2Ω, R3 = 1Ω. Điện trở của Ampe kế và dây nối không đáng kể.
 a) Khi khóa K mở. Tính điện trở tương đương của mạch AB và số chỉ của Ampe kế.
 b) Thay điện trở R2 và R4 lần lượt bằng điện trở Rx và Ry, khi khóa K đóng hay mở, Ampe kế đều chỉ 1A. Tính giá trị của điện trở Rx và Ry.
Câu 4 (2,0 điểm).
B
A
I1
C
D
I2
Hình 2
	Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ (A nằm trên trục chính) và cách thấu kính một khoảng OA. Trên màn (đặt vuông góc trục chính sau thấu kính) ta nhận được ảnh . Giữ thấu kính cố định, dịch chuyển vật AB một đoạn 2cm dọc theo trục chính và để thu được ảnh cao gấp lần ảnh trên màn, ta phải dịch chuyển màn đi 30cm so với vị trí cũ. Tìm tiêu cự của thấu kính.
Câu 5 (1,0 điểm).
AB là một dây dẫn dài vô hạn (Hình 2). Cạnh dây AB là một đoạn dây dẫn CD. Giả sử rằng đoạn dây dẫn CD có thể chuyển động tự do trong mặt phẳng hình vẽ. Khi không có dòng điện, CD vuông góc với AB. Nếu cho dòng điện qua các dây dẫn và chiều của chúng được chỉ bằng mũi tên trên hình vẽ thì đoạn dây dẫn CD sẽ chuyển động như thế nào?
---HẾT---
UBND TỈNH HÀ NAM
ĐỀ CHÍNH THỨC
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN
CHẤM THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN
NĂM HỌC 2015 - 2016
Môn thi: Vật lí (Chuyên)
(Bản hướng dẫn chấm thi gồm có 6 trang)
A. Hướng dẫn chung
- Thiếu đơn vị, trừ 0,5 điểm toàn bài.
- Học sinh giải theo cách khác, cho điểm tối đa tương ứng với phần bài giải đó.
- Điểm của toàn bài thi được giữ nguyên, không làm tròn số.
B. Đáp án và thang điểm
Câu 1 (2,0 điểm).
Nội dung
Điểm
a) Gọi vận tốc khi thuyền đi từ A đến B là v1, vận tốc khi thuyền đi từ B về A là v2
	Ta có:	v1 = vt + vn = 15 + 3 = 18 (km/h) 
	v2 = vt - vn = 15 - 3 = 12 (km/h)
0,25
 	Thời gian thuyền đi từ A đến B là:
t1 = = 
0,25
 	Thời gian thuyền đi từ B về A là: 
t2 = 
0,25
 	Thời gian cả đi lẫn về là: t1 + t2 = 1 + 1,5 = 2,5 (h)
KL: Thuyền về A lúc 9 giờ 30 phút.
0,25
b) Đổi: 24 phút = 0,4h.
	Thời gian sửa thuyền, thuyền tự trôi được quãng đường là: 3.0,4 = 1,2 (km)
0,25
	Thời gian để thuyền đi từ B về A là:
t’ = 
0,25
 	Vậy thời gian chuyển động của thuyền cả đi lẫn về là:
t = t1 + t’ + 0,4 = 1 + 1,6 + 0,4 = 3 (h)
KL: Thuyền về A lúc 10 giờ 00 phút
0,5
Câu 2 (2,0 điểm)
Nội dung
Điểm
a) Tính nhiệt độ t1 :
- Nhiệt lượng của m1 kg đồng toả ra để hạ nhiệt độ từ t1 xuống 80 0C là : 
Q1 = c1.m1(t1 – 80)
0,25
- Nhiệt lượng của m2 kg nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 20 0C đến 80 0C là :
Q2 = 60c2.m2
0,25
- Phương trình cân bằng nhiệt : 
Q1 = Q2 t1 = = 962 (0C).
0,25
b) Tính m3 :
- Khi thả thêm m3 kg đồng ở nhiệt độ t1 vào NLK, sau khi có cân bằng nhiệt mà mực nước vẫn không thay đổi. Điều này chứng tỏ :
	+ Nhiệt độ cân bằng nhiệt là 1000C.
	+ Có một lượng nước bị hóa hơi. Thể tích nước hóa hơi bằng thể tích miếng đồng m3 chiếm chỗ: .
0,25
- Khối lượng nước hóa hơi ở 1000C là : .
0,25
- Nhiệt lượng thu vào của m1 kg đồng, m2 kg nước để tăng nhiệt độ từ 800C đến 100 0C và của m’2 kg nước hoá hơi hoàn toàn ở 100 0C là : 
.
- Nhiệt lượng toả ra của m3 kg đồng để hạ nhiệt độ từ t1 = 962 0C xuống 100 0C là:
.
0,25
- Phương trình cân bằng nhiệt mới : 
 = 
0,25
 0,29 (kg).
0,25
Câu 3 (3,0 điểm)
Nội dung
Điểm
a) Khi K mở.
 Điện trở tương đương của mạch AB:
	Ta có mạch sau : {(R1nt R3 )// (R2nt R4) }nt R5
0,25
	 Điện trở R13:
R13 = R1+ R3 = 3 + 1= 4 ()
	Điện trở R24:
R24 = R2 + R4 = 2 + 2= 4 ()
	Điện trở R1234: 
R1234 = 
0,25
	Điện trở tương đương cả mạch:
RAB = R5 + R1234 = 2 + 2= 4 ()
0,25
Cường độ dòng điện qua đoạn mạch AB:
I = 
	Vì R5 nt R1234 nên I5 = I1234 = I = 5 (A)
0,25
	Hiệu điện thế đoạn mạch mắc song song :
U1234 = I1234 R1234 = 5 2 = 10 (V)
	Vì R13 // R24 nên U23 = U24 = U1234 = 10 (V)
0,25
	Cường độ dòng điện qua R24 : I24 = 
	Số chỉ của ampe kế: IA = I24 = 2,5 (A)
0,25
b) Tính Rx và Ry: 
+) Khi K mở: Ta có cấu trúc mạch sau : R5 nt [(R1 nt R3) // ( Rx nt Ry) 
	Cường độ dòng điện qua cả mạch:
 (1)
0,25
	Vì R13 // Rxy nên :
 hay => (2)
0,25
	Từ (1) và (2) suy ra:
 	=> Rx + Ry = 12 ()
0,25
+) Khi K đóng: Ta có cấu trúc mạch sau : R5 nt [( R1 // Rx ) nt ( R3 // Ry)]
	Cường độ dòng điện trong mạch chính:
 (3)
0,25
	Vì R1 // Rx nên: 
 hay (4)
	Từ (3) và (4) suy ra:
0,25
=> 6Rx2 – 128Rx + 666 = 0
	Giải phương trình bậc hai ta được hai nghiệm Rx1 = 12,33 , Rx2 = 9 
	Theo điều kiện ta loại Rx1, nhận Rx2 = 9 (). Suy ra Ry = 3 ().
0,25
Câu 4 (2,0 điểm)
Nội dung
Điểm
F'+''’
A1’
B1’
O
I
F
A1
B1
B2
A2
O
B'2
A'2
F'
F
I
HÌNH VẼ: 
	Ảnh thật => Vật dịch chuyển lại gần thấu kính.
0,25
* Trước khi dịch chuyển vật:
	- Có DOA1B1~DOA’1B’1 	 	(1)
 	- Có 	(2)
	- Do 
0,25
	- Từ (1) và (2):
(*)
0,25
* Tương tự, sau khi dịch chuyển đến vị trí mới :
 	- Có	 	(3)
 	- Có	(4)
0,25
 	- Từ (3) và (4), ta có:(**)
0,25
Từ (*) và (**) : =f = d - 5
0,25
	Theo bài cho: d1'- d' = 30 
	Từ (1) và (2) => d’
	Từ (3) và (4) => 
- = 30
0,25
 - = 30
 - = 30
	=> d = 20 (cm) f =15 (cm). 
	Vậy tiêu cự của thấu kính là 15 cm.
0,25
Câu 5 (1,0 điểm)
Nội dung
Điểm
A
B
C
D
I1
I2
FC
FD
C’
D’
0,25
	- Khi dòng điện I1 qua dây AB, ta có từ trường của dòng điện thẳng dài vô hạn. Trong phạm vi không gian đặt I2 từ trường này hướng từ phía trước ra phía sau mặt phẳng hình vẽ (được ký hiệu bằng ).Dòng điện I2 được đặt trong từ trường của dòng I1, vì vậy có lực từ tác dụng lên nó. Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta thấy lực từ này hướng lên phía trên. 
0,25
	- Mặt khác từ trường của I1 gây ra xung quanh là không đều: tại những điểm gần I1 từ trường lớn, xa I1 từ trường nhỏ. Do đó, lực từ tác dụng lên các phần tử đoạn dây CD có cường độ khác nhau (hình vẽ). Lực tác dụng lên hai phía C và D có cường độ không như nhau nên kết quả làm cho CD bị quay đi như hình vẽ. 
0,25
	- Khi CD quay đến vị trí C’D’ (I2 // ngược chiều với I1) thì lúc đó ta có tương tác của hai dòng điện song song ngược chiều nhau, chúng sẽ đẩy nhau. Sau đó, dòng I2 sẽ chuyển động tịnh tiến theo hướng vuông góc với I1 và ra xa I1.
0,25
---HẾT---

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_HSG_mon_vat_li_9_cac_tinh_nam_2016.doc