PHÒNG GD & ĐT HUYỆN THANH OAI TRƯỜNG THCS TÂN ƯỚC KIỂM TRA VĂN ( Tiết theo PPCT: ) ( Thời gian làm bài: 45 phút) Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Văn học - Thơ Việt Nam - Nghị luận hiện đại - Thuộc và ghi lại bài thơ - Hoàn cảnh sáng tác - Thể thơ bài: “ Tức cảnh Pác Bó” - Hiểu được ý nghĩa – nhan đề của văn bản Số câu: Số điểm - Tỉ lệ % Số câu:1 Số điểm:2 Số câu:1 Số điểm:1 Số câu: 2 3 điểm =30% Tiếng Việt - Các loại câu - Nhớ đặc điểm, hình thức và chức năng của câu nghi vấn - Hiểu chức năng của câu nghi vấn cụ thể Số câu: Số điểm - Tỉ lệ % Số câu:1 Số điểm:1 Số câu:1 Số điểm:1 Số câu:2 2 điểm =20% Tập làm văn - Văn nghị luận Viết một bài văn nghị luận về vấn đề xã hội Số câu: Số điểm - Tỉ lệ % Số câu:1 Số điểm:5 Số câu:1 5 điểm =50% Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ %: Số câu:2 Số điểm:3 Tỉ lệ 30% Số câu:2 Số điểm:2 Tỉ lệ 20% Số câu:1 Số điểm:5 Tỉ lệ 50%: Số câu:5 Số điểm:10 I. Phần trắc nghiệm (3điểm): Khoanh tròn vào trước chữ cái có câu trả lời đúng Câu 1.( 0.5 đ) Văn bản Tức cảnh Pác Bó của Hồ Chí Minh được sáng tác : A. Năm 1941 B. Năm 1942 C. Năm 1943 D. Năm 1944 Câu 4.( 0.5 đ) Hình ảnh nào không xuất hiện trong văn bản “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn: A. Cú diều B. Dê chó C. Lang sói D. Hổ đói Câu 2.( 0.5 đ) Chiếu dời đô đô, Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta, Bàn luận về phép học được viết theo thể loại : A. Văn bản biểu cảm B. Văn bản Nghị luận C. Văn bản tự sự D. Văn bản miêu tả Câu3.( 0.5 đ) Tế Hanh đã so sánh “ cánh buồm” với hình ảnh : A. Con tuấn mã B. Mảnh hồn làng C. Dân làng D. Quê hương Câu 5 (1 điểm): Nối cột A với cột B sao cho phù hợp: Cột A Cột B 1. Hịch a. Là loại văn thư của bề tôi thần dân gửi lên vua chúa để trình bày sự việc ý kiến 2. Cáo b. Là thể văn nghị luận cổ được vua chúa thủ lĩnh dùng, để trình bày chủ trương, công bố kết quả 3. Chiếu c. Là thể văn nghị luận được vua, tướng lĩnh dùng để kêu gọi đấu tranh 4. Tấu d. Là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh Nối: 1 - 2 - 3 - 4 - II. Phần tự luận (7đ) Câu1(1,5đ): Câu 1: Câu thơ tả con hổ đẹp, lãng mạn nhất trong bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ, theo em là câu thơ nào? Giải thích ngắn gọn sự lựa chọn của em bằng 2 - 3 câu văn? Câu2(2đ): Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi được thể hiện như thế nào qua đoạn trích Nước Đại Việt ta ( Bình Ngô Đại Cáo)? Câu 3(3,5đ): Phân tích tình yêu thiên nhiên tha thiết của Hồ Chí Minh qua bài thơ Vọng Nguyệt (Ngắm Trăng)? BÀI LÀM Đáp án: Phần trắc nghiệm: Mỗi câu đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 Đáp án b d c d Phần tự luận: Câu 1: Tóm tắt đảm bảo các sự việc chính: (4điểm) - Vua Hïng kÕn rÓ - S¬n Tinh, Thuû Tinh ®Õn cÇu h«n - Vua Hïng th¸ch cíi - S¬n Tinh ®Õn tríc cíi ®îc vî - TT d©ng níc ®¸nh ST. Hai bªn giao chiÕn hµng mÊy th¸ng, TT thua rót vÒ. - Hµng n¨m TT d©ng níc ®¸nh ST. Câu 2: (4điểm) - TiÕng ®µn T.Sanh: + Gióp nh©n vËt ®îc gi¶i oan -> íc m¬ vÒ c«ng lý. + Lµm lui qu©n 18 níc ch hÇu -> vò khÝ ®Æc biÖt c¶m hãa kÎ thï - Niªu c¬m thÇn kú: + Kh¶ n¨ng tµi giái phi thêng cña T.Sanh +Tîng trng cho tÊm lßng nh©n ®¹o, t tëng yªu hßa b×nh cña nh©n d©n ta. => T¨ng tÝnh hÊp d·n * HĐ 4: Củng cố, dặn dò: 4. Củng cố: - Thu bài - GV nhận xét giờ kiểm tra - Giải đáp sơ qua phần tự luận 5. HDVN: - Ôn tập lại toàn bộ các văn bản đã học - Soạn “Cây bút thần”
Tài liệu đính kèm: