Kiểm tra một tiết môn vật lý 6 năm học: 2015 - 2016

doc 9 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1363Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra một tiết môn vật lý 6 năm học: 2015 - 2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra một tiết môn vật lý 6 năm học: 2015 - 2016
KIỂM TRA MỘT TIẾT MÔN VẬT LÝ 6
Năm học: 2015 - 2016
 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA.
Tên chủ đề
Cấp độ kiến thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Đo độ dài :2 tiết
Số câu hỏi
1
1.C.1
1
Số điểm
0,5
0,5 (5%)
2. Lực –Hai lực cân bằng :1 tiết
Số câu hỏi
1
1.C.2
0,5
 C.1
0,5
 C.1
2
Số điểm
0,5
1
1
2,5 (25%)
3. Kết quả tác dụng của lực :1 tiết
Số câu hỏi
0,5
 C.2.a
1
 C.3
1,5
Số điểm
0,5
2
2,5 (25%)
4. KL – Đo khối lượng :1 tiết
Số câu hỏi
0,5
 C.2.b
0,5
Số điểm
0,5
0,5 (5%)
5. Đo thể tích CL , vật rắn không thấm nước. :2 tiết
Số câu hỏi
1
 C.2
1
Số điểm
2
2 (20%)
6. Trọng lực – đơn vị lực. :1 tiết
Số câu hỏi
1
 C.4
1
Số điểm
2
2 (20%)
TS câu hỏi
4
2
1
7
TS điểm
4,5
3,5
2
10,0 (100%)
II. ĐỀ BÀI
Trắc nghiệm : (2đ) : 
1. Khoanh tròn các chữ cái đứng trước câu mà em cho là đúng (1đ )
Câu 1 : (0,5đ ) Đơn vị đo nào dưới đây là đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước ta :
A. m	 B. Kg 	 C. cc D . mm
Câu 2 : ( 0,5đ ) Lực nào trong các lực dưới đây là lực đẩy ? 
A . Lực mà cần cẩu đã phải tác dụng vào thùng hàng để nâng thùng hàng lên 
B . Lực mà gió tác dụng vào thuyền buồm 
C. Lực mà nam châm tác dụng lên vật bằng sắt . 
2. Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau (1đ )
a , Lực tác dụng lên một vật có thể làm (1)của vật đó hoặc làm nó (2 )
b , Để đo khối lượng người ta dùng (1).Đơn vị đo khối lượng là (2).
II.Tự luận : (8đ) :
Câu 1 : (2đ) Thế nào là hai lực cân bằng ?vật sẽ như thế nào nếu chịu tác dụng của hai lực cân bằng?
Câu 2 : (2đ) a , Để đo thể tích chất lỏng người ta dùng dụng cụ gì?
b , Để đo thể tích của vật rắn không thấm nước người ta dùng dụng cụ gì ?
câu 3 : (2đ) Hãy nêu ví dụ cho thấy vật tác dụng lên một vật làm vật đó biến đổi chuyển động và biến dạng ?
Câu 4 : (2đ ) Hãy tính trọng lượng của người nặng 50Kg và 70Kg ?
ĐÁP ÁN
 I.TRắc nghiệm : (2đ) : 
1. Khoanh tròn các chữ cái đứng trước câu mà em cho là đúng (1đ )
Câu
1
2
Đáp án
A
B
2. Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau (1đ )
Mỗi ý đúng được 0,5 đ. 
a , (1) biến dổi chuyển động (2 ) biến dang. b , (1)cân (2)Kilogam ( Kg )
II.Tự luận : (8đ) 
Câu1; (2đ) Mỗi ý đúng được 1đ
Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau,cùng phương,ngược chiều,và cùng tác dụng lên một vật. 
Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng :
+ nếu vật đang đứng yên thì tiếp tục dứng yên.
+ Nếu vật đang chuyển động thì sẽ chuyển động thẳng đều.
Câu2; (2đ) Mỗi ý đúng được 1đ
a , Dùng bình chia độ ,ca đong, chai, lọ có ghi sẵn dung tích.
b , Dùng bình tràn,bình chứa,bình chia độ. 
Câu3; (2đ) Mỗi ý đúng được 1đ
VD vè lực tác dụng lên vật làm vật biến đổi chuyển động: Dùg chân đá quả bóng,quả cầu...
VD về lực tác dụng lên vật làm vật biến dạng : Dùng tay kéo dây cao su,lò so. . .
Câu4; (2đ) Mỗi ý đúng được 1đ
ta có : 1Kg = 10N
 Vậy : 50 Kg = 10 . 50 = 500 (N )
 70 Kg = 10 . 70 = 700 (N ) ( Hết )
.
PHÒNG GD& ĐT HUYỆN Ý YÊN
TRƯỜNG THCS YÊN CHÍNH
KIỂM TRA HỌC KÌ I
Năm học 2014 - 2015
MÔN : Vật lý 6
Thời gian : 45 phút
3. Thiết lập ma trận
Tên chủ đề
CẤP ĐỘ NHẬN THỨC
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
1. Đo độ dài. Đo thể tích. (3 tiết)
1. Nêu được một số dụng cụ đo độ dài với GHĐ và ĐCNN của chúng.
2. Nêu được một số dụng cụ đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của chúng.
3. Xác định được GHĐ, ĐCNN của dụng cụ đo độ dài.
 4. Xác định được độ dài trong một số tình huống thông thường.
5. Xác định được GHĐ, ĐCNN của dụng cụ đo thể tích.
 6. Đo được thể tích của một lượng chất lỏng bằng bình chia độ.
 7. Xác định được thể tích của vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn.
Số câu hỏi
2 TNKQ
C1(1); C2(2)
0
1 TNKQ 
C7(6)
3
Số điểm
1
0
0,5
1,5
2. Khối lượng và lực (8 tiết)
8. Nêu được khối lượng của một vật cho biết lượng chất tạo nên vật.
9. Nêu được trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật và độ lớn của nó được gọi là trọng lượng.
10. Nêu được đơn vị đo lực.
11. Nhận biết được lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng.
12. Nêu được ví dụ về tác dụng đẩy, kéo của lực
13. Nêu được ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó.
14. Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm vật biến dạng hoặc biến đổi chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi hướng).
15. So sánh được độ mạnh, yếu của lực dựa vào tác dụng làm biến dạng nhiều hay ít.
16. Nêu được ví dụ về một số lực.
17. Viết được công thức tính trọng lượng P = 10m, nêu được ý nghĩa và đơn vị đo P, m.
18. Phát biểu được định nghĩa khối lượng riêng (D) và viết được công thức tính khối lượng riêng. Nêu được đơn vị đo khối lượng riêng.
19. Nêu được cách xác định khối lượng riêng của một chất.
20. Phát biểu được định nghĩa trọng lượng riêng (d) và viết được công thức tính trọng lượng riêng. Nêu được đơn vị đo trọng lượng riêng.
21. Đo được khối lượng bằng cân.
22. Vận dụng được công thức P = 10m.
23. Đo được lực bằng lực kế.
24. Tra được bảng khối lượng riêng của các chất.
25. Vận dụng được công thức tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng để giải một số bài tập đơn giản.
Số câu hỏi
1 TNKQ 
C9(5)
3 TNKQ - 1 TL
C12(3),C17(4),C14(8)- C16,18(9)
1 TNKQ – 1 TL
C22(7); C25(11)
7
Số điểm
0,5
4
2,5
7
3. Máy cơ đơn giản: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc.
(2 tiết)
26. Nêu được các máy cơ đơn giản có trong vật dụng và thiết bị thông thường.
27. Nêu được tác dụng của máy cơ đơn giản là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực.
28. Nêu được tác dụng của mặt phẳng nghiêng là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực. 29. Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế.
30. Nêu được tác dụng của đòn bẩy. 
31. Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế.
32. Sử dụng được mặt phẳng nghiêng phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ lợi ích của nó.
33. Sử dụng được đòn bẩy phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ lợi ích của nó.
Số câu hỏi
1 TL
C26,27(10)
0
0
1
Số điểm
1,5
0
0
1,5
TS câu hỏi
4
4
3
11
TS điiểm
3 – 30%
4 – 40%
3 – 30%
10
 KIỂM TRA HỌC KỲ 1NĂM HỌC 2015-2016
 Môn Vật Lý 6
 Thời gian ( 45 phút)
A. Phần trắc nghiệm: (4đ). Khoanh vào trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Dụng cụ dùng để đo độ dài là:
 A. Cân	B. Thước mét	C. Lực kế	D. Bình tràn
Câu 2: Dụng cụ dùng để đo thể tích của chất lỏng là: 
A. Bình chia độ	B. Cân	
C. Thước cuộn	D. Lực kế
Câu 3: Một cầu thủ đá vào trái banh tức là cầu thủ đã tác dụng vào trái banh một lực:
	A. Kéo	B. Đẩy	C. Hút	D. Đàn hồi
Câu 4: Công thức tính trọng lượng của một vật là:
	A. P = 10.m	B. P = m	C. P = 100.m	D. P = m:10
Câu 5: Điền vào chỗ trống từ thích hợp:
Trọng lực là lực  của Trái Đất tác dụng lên mọi vật.
A. Kéo	B. Hút	C. Đẩy	D. Đàn hồi
Câu 6: Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng
A. Thể tích bình tràn	C. Thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa
B. Thể tích bình chứa 	D. Thể tích nước còn lại trong bình tràn
Câu 7: Một con gà cân nặng 2kg thì trọng lượng của nó là: 
	A. 20 N	 	B. 10 N 	C. 2 N 	D. 0,2 N
Câu 8: Trường hợp nào dưới đây có kết quả tác dụng của lực làm vật bị biến dạng?
	A. Nam châm hút quả nặng bằng thép	B. Con trâu kéo cày dịch chuyển
	C. Gió thổi làm những chiếc lá khô bay lên	D. Kéo dãn một lò xo 
B. Phần tự luận: (6đ)
Câu 9: a) (1đ) Nêu 2 ví dụ về lực và chỉ ra phương, chiều của chúng.
	 b) (1,5đ) Nêu định nghĩa khối lượng riêng. Viết công thức tính khối lượng riêng (Có nêu tên gọi và đơn vị các đại lượng trong công thức).
Câu 10: (1,5đ) Có những loại máy cơ đơn giản nào? Dùng máy cơ đơn giản có tác dụng gì? Cho ví dụ về sử dụng máy cơ đơn giản trong thực tế.
Câu 11: (2đ) Biết khối lượng riêng của gỗ tốt là 800 kg/m3. Tính:
a) Khối lượng của 2 m3 gỗ tốt. 
b) Trọng lượng khối gỗ trên.
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
A. Phần trắc nghiệm: (4đ). Mỗi câu đúng 0,5 điểm 
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
B
A
B
A
B
C
A
D
B. Phần tự luận: (6đ)
Câu 9
(2,5 điểm)
a) - Lực kéo gàu nước từ giếng lên. Phương thẳng đứng, chiều đi lên.
 - Lực nâng quả tạ. Phương thẳng đứng, chiều đi lên.
(HS cho VD khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa)
Mỗi VD đúng được 0,5đ
b)- Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một mét khối chất đó.
0,5đ
 - Công thức tính khối lượng riêng: 
0,5đ
 - Trong đó, D là khối lượng riêng, đơn vị đo là kg/m3; m là khối lượng của vật, đơn vị đo là kg; V là thể tích của vật, đơn vị đo là m3.
0,5đ
Câu 10
(1,5 điểm)
- Các loại máy cơ đơn giản:
+ Mặt phẳng nghiêng
+ Đòn bẩy
+ Ròng rọc
0,25đ
0,25đ
0,25đ
- Tác dụng của máy cơ đơn giản là giảm lực kéo hoặc đẩy vật 
và đổi hướng của lực.
0,25đ
0,25đ
- Ví dụ
0,25đ
Câu 11
(2 điểm)
Giải:
- Khối lượng của khối gỗ: m = D.V 
 = 800.2 = 1600 (kg)
0,5đ
0,5đ
 - Trọng lượng của khối gỗ: P = 10.m
 = 10.1600 = 16 000 (N)
0,5đ
0,5đ

Tài liệu đính kèm:

  • docĐề + đáp án môn lý 6.doc