Kiểm tra môn Ngữ văn lớp 9 - Tuần 27 - Tiết 129: Kiểm tra phần thơ

doc 3 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1039Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra môn Ngữ văn lớp 9 - Tuần 27 - Tiết 129: Kiểm tra phần thơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra môn Ngữ văn lớp 9 - Tuần 27 - Tiết 129: Kiểm tra phần thơ
Tuần 27	
Tiết 129 
 KIỂM TRA PHẦN THƠ
MA TRẬN ĐỀ 
 Cấp độ 
Tên 
chủ đề 
(nội dung, chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Viếng lăng Bác 
Hình thức đoạn văn, đúng chính tả, ngữ pháp: 
 Nội dung: Chỉ ra được biện pháp tu từ ẩn dụ trong câu thơ Phân tích được tác dụng của biện pháp ẩn dụ trong câu thơ 
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ 
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ 
Số câu 1
Số điểm 3
Tỉ lệ 30 % 
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 1
Số điểm 3 
Tỉ lệ 30%
2. Mùa xuân nho nhỏ
 Phân tích khổ thơ đầu bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ % 
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ 
Số câu 1
Số điểm4
Tỉ lệ 40 %
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 1
Số điểm 4
Tỉ lệ 40% 
3. Sang thu
Chép thuộc lòng bài thơ Sang thu. Nêu nét đặc sắc nghệ thuật bài thơ.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ % 
Số câu 1
Số điểm 3
Tỉ lệ 30%
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ: %
Số câu 1
Số điểm 3
Tỉ lệ 30%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 1
Số điểm 3
Tỉ lệ 30%
Số câu 1 
Số điểm 4.
Tỉ lệ 40 %
Số câu 1
Số điểm 3
Tỉ lệ 30%
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
Số câu 3
Số điểm 10
Tỉ lệ 100%
Đề:
Câu 1: (3đ)
 -Viết một đoạn văn phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong cặp câu thơ sau đây: “ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
 Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”
 ( Viếng lăng Bác- Viễn Phương)
 - Chép hai câu thơ có hình ảnh ẩn dụ mặt trời trong một bài thơ đã học ( ghi rõ tên và tác giả bài thơ). 
Câu 2:(4đ) 
Phân tích khổ thơ đầu bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải.
“ Mọc giữa dòng sông xanh
 Một bông hoa tím biếc
 Ơi con chim chiền chiện
 Hót chi mà vang trời
 Từng giọt long lanh rơi
 Tôi đưa tay tôi hứng.”
Câu 3: (3đ)
 Chép thuộc lòng bài thơ Sang thu. Nêu nét đặc sắc nghệ thuật bài thơ.
 Đáp án:
Câu 1:- Hình thức đoạn văn, đúng chính tả, ngữ pháp: 0,75đ
 Nội dung: Chỉ ra được biện pháp tu từ ẩn dụ trong câu thơ dưới (0,25đ)
 Phân tích được tác dụng của biện pháp ẩn dụ trong câu thơ là:
Hình ảnh mặt trời tự nhiên đem ánh sáng, sự sống cho vạn vật trên trái đất, cũng như Bác đã đem lại nề độc lập tự do, cuộc sống ấm no hạnh phúc cho nhân dân. Ví Bác với những hình ảnh lớn lao phi thường là để ca ngợi công lao trời biển của Người, bày tỏ lòng thành kính biết ơn sâu sắc với người (1đ)
 - Hai câu thơ có hình ảnh ẩn dụ mặt trời.
 Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
 Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng.
 ( Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm)(1đ)
Câu 2: Viết thành một văn bản nghị luận ngắn
-Mở bài : Giới thiệu vị trí đoạn thơ, nội dung khái quát cả đoạn( trích dẫn)(1đ)
- Thân bài: Lần lượt phân tích giá trị nghệ thuật nội dung của đoạn(5đ)
 +Toàn đoạn là bức tranh xuân của thiên nhiên đất trời: Nghệ thuật đảo trật từ, đưa từ mọc lên đầu câu nhấn mạnh sức sống mãnh liệt của mùa xuân. Bức tranh xuân có sắc màu , âm thanh, hình khối, lấp lánh( D/c: Màu tím biếc bông hoa, màu xanh của dòng sông, bầu trời..) Chỉ bằng vài nét phác họa tác giả đã vẽ ra được một không gian rộng lớn( có chiếu cao, chiều rộng, khoáng đạt) không những vậy bức tranh còn rộn ràng bởi âm thanh của tiếng chim chiền chiện đang nhả từng giọt âm thanh lấp lánh sắc màu (d/c)
 + Tâm trạng của nhân vật trữ tình đang say sưa ngây ngất trước bức tranh xuân tươi đẹp (Tôi đưa tay...). Giới thiệu cảm xúc mùa xuân sau đó
Kết bài: Đoạn thơ là cảm xúc ban đầu về mùa xuân của thiên nhiên, nó là mạch nguồn cảm xúc sau đó của nhà thơ...(1đ)
( Chỉ cho điểm tối đa các phần nếu biết dựng đoạn, lập luận tốt, nhận xét đánh giá chân thực sắc sảo...)
Câu 3: (3đ)
 Chép thuộc lòng bài thơ Sang thu. Nêu nét đặc sắc nghệ thuật bài thơ.

Tài liệu đính kèm:

  • docKiem_tra_phan_tho_Tuan_27_tiet_129_Co_ma_tran_dap_an.doc