Kiểm tra môn khoa học – Lớp 4 cuối kì I - Năm học: 2015 - 2016 thời gian làm bài: 40 phút

doc 12 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 694Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra môn khoa học – Lớp 4 cuối kì I - Năm học: 2015 - 2016 thời gian làm bài: 40 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra môn khoa học – Lớp 4 cuối kì I - Năm học: 2015 - 2016 thời gian làm bài: 40 phút
Đề 1
 TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẢNG TIÊN KIỂM TRA MÔN KHOA HỌC – LỚP 4
 CUỐI KÌ I - NĂM HỌC: 2015-2016 
 Họ và tên : .... Lớp 4 ........
GV coi thi: 1) ........................................................................
GV coi thi: 2)...........................................................................
Số phách
 Số báo danh:............... Thời gian làm bài: 40 phút
GV chấm : 1) ...............................................
GV chấm: 2) ...............................................
Số phách
Điểm
.
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM:
 Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Nước thường tồn tại ở những thể nào:
A. Lỏng, bột, rắn.	C. Rắn, lỏng, đặc.
B. Rắn, lỏng, khí.	D. Rắn và lỏng.
Câu 2: Ăn mặn sẽ gây tác hại gì?
 A. Khát nước - đau bụng.
 B. Huyết áp cao.
 C. Rối loạn cơ thể.
 D. Rất khát nước và huyết áp tăng cao.
Câu 3: Trong quá trình trao đổi khí ở người do cơ quan nào thực hiện? Nó lấy vào và thải ra những gì? 
A. Do cơ quan hô hấp thực hiện; thải ra khí oxi, lấy vào khí các-bo- nic.
Do cơ quan tuần hoàn thực hiện; lấy vào khí oxi, thải ra khí các-bo- nic.
Do cơ quan hô hấp thực hiện; lấy vào khí oxi, thải ra khí các-bo- nic.
Do cơ quan tuần hoàn thực hiện; thải ra khí oxi, lấy vào khí các-bo- nic.
Câu 4: Lớp không khí bao quanh Trái Đất được gọi là gì?
 A. Khí quyển B. Thạch quyển 
 C. Thủy quyển D. Sinh quyển
PHẦN II: TỰ LUẬN:	
Câu 1: Để bảo vệ nguồn nước ta phải làm gì? 
Câu 2: Vì sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ?
Câu 3: Khi cơ thể có dấu hiệu bị bệnh em phải làm gì ? Tại sao phải làm như vậy ? 
Đề 2
 TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẢNG TIÊN KIỂM TRA MÔN KHOA HỌC – LỚP 4
 CUỐI KÌ I - NĂM HỌC: 2015-2016 
 Họ và tên : .... Lớp 4 ........
GV coi thi: 1) ........................................................................
GV coi thi: 2)...........................................................................
Số phách
 Số báo danh:............... Thời gian làm bài: 40 phút
GV chấm : 1) ...............................................
GV chấm: 2) ...............................................
Số phách
Điểm
.
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM:
 Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Trong quá trình trao đổi khí ở người do cơ quan nào thực hiện? Nó lấy vào và thải ra những gì? 
A. Do cơ quan hô hấp thực hiện; thải ra khí oxi, lấy vào khí các-bo- nic.
Do cơ quan tuần hoàn thực hiện; lấy vào khí oxi, thải ra khí các-bo- nic.
Do cơ quan hô hấp thực hiện; lấy vào khí oxi, thải ra khí các-bo- nic.
Do cơ quan tuần hoàn thực hiện; thải ra khí oxi, lấy vào khí các-bo- nic.
Câu 2: Lớp không khí bao quanh Trái Đất được gọi là gì?
 A. Khí quyển B. Thạch quyển 
 C. Thủy quyển D. Sinh quyển
Câu 3: Ăn mặn sẽ gây tác hại gì?
Khát nước - đau bụng.
Huyết áp cao.
Rối loạn cơ thể.
 D. Rất khát nước và huyết áp tăng cao.
Câu 4: Nước thường tồn tại ở những thể nào:
A. Lỏng, bột, rắn.	B. Rắn, lỏng, đặc.
C. Rắn, lỏng, khí.	D. Rắn và lỏng.
PHẦN II: TỰ LUẬN:
Câu 1: Vì sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món?.
Câu 2: Để bảo vệ nguồn nước ta phải làm gì?
Câu 3: Khi cơ thể có dấu hiệu bị bệnh em phải làm gì ? Tại sao phải làm như vậy?
 HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN: KHOA HỌC- KHỐI 4
CUỐI KỲ I - Năm học 2015 - 2016
 MÃ ĐỀ 1
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Đúng mỗi câu 0,5 đ
Câu 1: Đáp án B
Câu 2: Đáp án B
Câu 3: Đáp án C
Câu 4: Đáp án A
 PHẦN II: TỰ LUẬN: 
Câu 1: Để bảo vệ nguồn nước ta phải làm gì? (3,0 đ)
Trả lời: Để bảo vệ nguồn nước ta phải làm các việc sau:
+ Giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước.
+ Không đục phá ống nước làm cho chất bẩn thấm vào nguồn nước.
+ Xây dựng nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu 2 ngăn để phân không thấm vào nguồn nước
+ Nhà tiêu phải làm xa nguồn nước.
Câu 2: Vì sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món? (2,5 đ)
Trả lời: Vì không có loại thức ăn nào có thể cung cấp đầy đủ các chất cần thiết cho hoạt động sống của cơ thể. Thay đổi món để tạo cảm giác ngon miệng và cung cấp đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể.
Câu 3: Khi cơ thể có dấu hiệu bệnh em phải làm gì? Tại sao phải làm như vậy? (2,5 đ)
Trả lời: Khi thấy cơ thể có dấu hiệu bị bệnh em phải báo ngay với người lớn hoặc ba mẹ, thầy cô giáo. Vì người lớn sẽ biết cách giúp em chữa trị khỏi bệnh.
 MÃ ĐỀ 2
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Đúng mỗi câu 0,5 đ
Câu 1: Đáp án C
Câu 2: Đáp án A
Câu 3: Đáp án B
Câu 4: Đáp án C
 PHẦN II: TỰ LUẬN: 
Câu 1: Vì sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món? (2,5 đ)
Trả lời: Vì không có loại thức ăn nào có thể cung cấp đầy đủ các chất cần thiết cho hoạt động sống của cơ thể. Thay đổi món để tạo cảm giác ngon miệng và cung cấp đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể.
Câu 2: Để bảo vệ nguồn nước ta phải làm gì? (3,0 đ)
Trả lời: Để bảo vệ nguồn nước ta phải làm các việc sau:
+ Giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước.
+ Không đục phá ống nước làm cho chất bẩn thấm vào nguồn nước.
+ Xây dựng nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu 2 ngăn để phân không thấm vào nguồn nước
+ Nhà tiêu phải làm xa nguồn nước.
Câu 3: Khi cơ thể có dấu hiệu bệnh em phải làm gì? Tại sao phải làm như vậy? (2,5 đ)
Trả lời: Khi thấy cơ thể có dấu hiệu bị bệnh em phải báo ngay với người lớn hoặc ba mẹ, thầy cô giáo. Vì người lớn sẽ biết cách giúp em chữa trị khỏi bệnh.
Đề 1
 TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẢNG TIÊN KIỂM TRA MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÝ – LỚP 4
 CUỐI KÌ I - NĂM HỌC: 2015-2016 
 Họ và tên : .... Lớp 4 ........
GV coi thi: 1) ........................................................................
GV coi thi: 2)...........................................................................
Số phách
 Số báo danh:............... Thời gian làm bài: 40 phút
GV chấm : 1) ...............................................
GV chấm: 2) ...............................................
Số phách
Điểm
.
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM:
 Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Ai đã lãnh đạo nhân dân ta chống quân Tống xâm lược lần thứ hai ? .
A. Lý Thường Kiệt.
Lý Công Uẩn.
Lý Thái Tổ.
Lý Nhân Tông.
Câu 2: Dân tộc ít người sống ở Hoàng Liên Sơn là?
 A. Dao, Mông, Thái. B. Thái, Tày, Nùng.
 C. Ba Na, Ê-đê, Gia-rai D. Chăm, Xơ-đăng, Cơ-ho
Câu 3: Khí hậu Tây Nguyên có:
Hai mùa không rõ rệt là mùa mưa và mùa khô
Hai mùa rõ rệt là mùa hạ nóng nực và mùa đông lạnh.
 C. Bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông .
 D. Hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô.
Câu 4: Lý Thái Tổ dời đô ra Thăng Long năm nào? 
A. Năm 1011.	B. Năm 1010.
C. Năm 989.	D. Năm 1012.
PHẦN II: TỰ LUẬN:
Câu 1: Đà Lạt có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành một thành phố du lịch và nghỉ mát?
Câu 2: Trình bày đặc điểm địa hình và sông ngòi của Đồng bằng Bắc Bộ?
Câu 3: Theo em, vì sao nhà Trần được gọi là “Triều đại đắp đê”? 
Câu 4: Em hãy kể những loại cây trồng và vật nuôi chính ở Tây Nguyên?
Đề 2
 TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẢNG TIÊN KIỂM TRA MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÝ – LỚP 4
 CUỐI KÌ I - NĂM HỌC: 2015-2016 
 Họ và tên : .... Lớp 4 ........
GV coi thi: 1) ........................................................................
GV coi thi: 2)...........................................................................
Số phách
 Số báo danh:............... Thời gian làm bài: 40 phút
GV chấm : 1) ...............................................
GV chấm: 2) ...............................................
Số phách
Điểm
.
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM:
 Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Lý Thái Tổ dời đô ra Thăng Long năm nào? 
A. Năm 1011.	B. Năm 1010.
C. Năm 989.	D. Năm 1012.
Câu 2: Khí hậu Tây Nguyên có:
Hai mùa không rõ rệt là mùa mưa và mùa khô
Hai mùa rõ rệt là mùa hạ nóng nực và mùa đông lạnh.
 C . Bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông .
 D. Hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô.
Câu 3: Dân tộc ít người sống ở Hoàng Liên Sơn là?
 A. Dao, Mông, Thái. B. Thái, Tày, Nùng.
 C. Ba Na, Ê-đê, Gia-rai D. Chăm, Xơ-đăng, Cơ-ho
Câu 4: Ai đã lãnh đạo nhân dân ta chống quân Tống xâm lược lần thứ hai ? .
A. Lý Thường Kiệt.
Lý Công Uẩn.
Lý Thái Tổ.
Lý Nhân Tông.
PHẦN II: TỰ LUẬN:
Câu 1: Theo em, vì sao nhà Trần được gọi là “Triều đại đắp đê”? 
Câu 2: Đà Lạt có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành một thành phố du lịch và nghỉ mát?
Câu 3: Trình bày đặc điểm địa hình và sông ngòi của Đồng bằng Bắc Bộ?
Câu 4: Em hãy kể những loại cây trồng và vật nuôi chính ở Tây Nguyên?
HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN: LICH SỬ-ĐỊA LÍ- KHỐI 4
CUỐI KÌ I - Năm học 2015 - 2016
MÃ ĐỀ 1
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Đúng mỗi câu 0,5 đ
Câu 1: Đáp án A
Câu 2: Đáp án A
Câu 3: Đáp án D
Câu 4: Đáp án B
 PHẦN II: TỰ LUẬN: 
Câu 1: Đà Lạt có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành một thành phố du lịch và nghỉ mát?( 2đ)
Trả lời: Đà Lạt có những điều kiện thuận lợi là có phong cảnh đẹp: có những vườn hoa và rừng thông xanh tốt quanh năm, có các hồ, thác như hồ Xuân Hương, thác Cam Li, thác Pơ- renCó không khí trong lành, quanh năm mát mẻ. Có các khách sạn, sân gôn, nhiều biệt thự phục vụ cho du lịch. Có các họat động du lịch lí thú như: du thuyền, cưỡi ngựa, ngắm cảnh, chơi thể thao
Câu 2: Trình bày đặc điểm địa hình và sông ngòi của Đồng bằng Bắc Bộ.(2đ)
Trả lời: ĐBBB có đặc địa hình khá bằng phẳng và đang tiếp tục mở rộng ra biển.
ĐBBB có nhiều sông rạch và nhiều kênh, mương do nhân dân đào để tưới tiêu nước cho đồng ruộng. Vào mùa hạ nước các sông dâng cao thường gây ngập lụt. Để ngăn chặn lũ lụt, người dân đắp đê đọc hai bên bờ sông.
Câu 3: Theo em, vì sao nhà Trần được gọi là “Triều đại đắp đê”? (2đ)
Trả lời: Nhà Trần được gọi là “Triều đại đắp đê” vì : 
- Nhà Trần đặt ra chức hà đê sứ để trông coi việc đắp đê và bảo vệ đê.
- Nhà Trần huy động nhân dân cả nước vào việc sửa đê, đắp đê và bảo vệ đê.
- Các vua nhà Trần cũng có khi tự mình trông coi việc đắp đê.
Câu 4: Em hãy kể những loại cây trồng và vật nuôi chính ở Tây Nguyên (2đ)
Trả lời: Những loại cây trồng và vật nuôi chính ở Tây Nguyên:
- Cây trồng: cà phê, cao su, chè, hồ tiêu
- Vật nuôi: bò, trâu...
MÃ ĐỀ 2
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Đúng mỗi câu 0,5 đ
Câu 1: Đáp án B
Câu 2: Đáp án D
Câu 3: Đáp án A
Câu 4: Đáp án A
 PHẦN II: TỰ LUẬN: 
Câu 1: Theo em, vì sao nhà Trần được gọi là “Triều đại đắp đê”? (2đ)
Trả lời: Nhà Trần được gọi là “Triều đại đắp đê” vì : 
- Nhà Trần đặt ra chức hà đê sứ để trông coi việc đắp đê và bảo vệ đê.
- Nhà Trần huy động nhân dân cả nước vào việc sửa đê, đắp đê và bảo vệ đê.
- Các vua nhà Trần cũng có khi tự mình trông coi việc đắp đê.
Câu 2: Đà Lạt có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành một thành phố du lịch và nghỉ mát ?( 2đ)
Trả lời: Đà Lạt có những điều kiện thuận lợi là có phong cảnh đẹp: có những vườn hoa và rừng thông xanh tốt quanh năm, có các hồ, thác như hồ Xuân Hương, thác Cam Li, thác Pơ- renCó không khí trong lành, quanh năm mát mẻ. Có các khách sạn, sân gôn, nhiều biệt thự phục vụ cho du lịch. Có các họat động du lịch lí thú như: du thuyền, cưỡi ngựa, ngắm cảnh, chơi thể thao
Câu 3: Trình bày đặc điểm địa hình và sông ngòi của Đồng bằng Bắc Bộ.(2đ)
Trả lời: ĐBBB có đặc địa hình khá bằng phẳng và đang tiếp tục mở rộng ra biển.
ĐBBB có nhiều sông rạch và nhiều kênh, mương do nhân dân đào để tưới tiêu nước cho đồng ruộng. Vào mùa hạ nước các sông dâng cao thường gây ngập lụt. Để ngăn chặn lũ lụt, người dân đắp đê đọc hai bên bờ sông.
Câu 4: Em hãy kể những loại cây trồng và vật nuôi chính ở Tây Nguyên (2đ)
Trả lời: Những loại cây trồng và vật nuôi chính ở Tây Nguyên:
- Cây trồng: cà phê, cao su, chè, hồ tiêu
- Vật nuôi: bò, trâu...

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_kiem_tra_Khoa_Su_Dia_cuoi_ky_1_khoi_4.doc