Kiểm tra kì II năm học: 2013 - 2014 môn: Ngữ văn – lớp: 9 thời gian: 15 phút (không kể thời gian giao đề)

doc 6 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1105Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra kì II năm học: 2013 - 2014 môn: Ngữ văn – lớp: 9 thời gian: 15 phút (không kể thời gian giao đề)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra kì II năm học: 2013 - 2014 môn: Ngữ văn – lớp: 9 thời gian: 15 phút (không kể thời gian giao đề)
MA TRẬN ĐỀ A
 Mức độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
 Chủ đề 1
 Văn học
- Thơ hiện đại
. Mùa xuân nho nhỏ
. Viếng lăng Bác
. Sang thu
- Truyện VN
Những ngôi sao xa xôi
- Truyện nước ngoài
Bố Xi-mông
Con chó Bấc
Văn địa phương
-Nhớ tác phẩm
-Nhớ nội dung văn bản
Câu 3,8,9,12
-Hiểu được nội dung văn bản, cái hay vể nghệ thuật ngôn từ
Câu 4,5,7,
Thuộc lòng bài thơ
Câu 1
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
4
1
10%
3
0,75
7,5%
1
1
10%
8
2,75
27,5%
Chủ đề 2
Tiếng Việt
-Khởi ngữ
-Thành phần biệt lập
-Phép liên kết
-Thể loại câu
 Nhận biết khởi ngữ, thành phần cảm thán.
Câu 1, 2
Hiểu đúng từ loại: 
Thành phần biệt lập,liên kết câu
Khởi ngữ
Mục đích câu
Câu,6,10,11
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
2
0,5
5%
3
0,75
7,5%
5
1,25
12,5%
Chủ đề 3 
Tập làm văn
-Văn nghị luận bài thơ
Nắm vững phương pháp làm bài văn nghị luận hiện tượng đời sống
Câu 2
Số câu 
Số điểm
Tỉ lệ
1
6
60%
1
6
60%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ
6
1,5
15%
6
1,5
15%
 1 1
 1 6
 10% 60%
14
10
100%
MA TRẬN ĐỀ B
 Mức độ
tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
 Chủ đề 1
 Văn học
- Thơ hiện đại
.Mùa xuân nho nhỏ
.Viếng lăng Bác
.Sang thu
- Truyện VN
Những ngôi sao xa xôi
- Truyện,thơ nước ngoài
Bố Xi-mông
Mây và Sóng
Văn địa phương
-Nhớ tác phẩm
-Nhớ nội dung văn bản
Câu 11,7,8
-Hiểu được nội dung văn bản, cái hay vể nghệ thuật ngôn từ
Câu 3,4,5,2
Thuộc lòng bài thơ
Câu 1
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
3
0,75
7,5%
4
1
10%
1
1
10%
8
2,75
27,5%
Chủ đề 2
Tiếng Việt
-Khởi ngữ
-Thành phần biệt lập
-Phép liên kết
 Khái niệm nội dung, nhận biết khởi ngữ, thành phần biệt lập.
Câu 5,1,9
Hiểu đúng từ loại: 
Thành phần biệt lập,liên kết câu
Khởi ngữ
Mục đích câu
Câu 12,10
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
3
0,75
7,5%
2
0,5
5%
5
1,25
12,5%
Chủ đề 3 
Tập làm văn
-Văn nghị luận hiện tượng đời sống.
Nắm vững phương pháp làm bài văn nghị luận hiện tượng đời sống
Câu 2
Số câu 
Số điểm
Tỉ lệ
1
6
60%
1
6
60%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ
6
1,5
15%
6
1,5
15%
 1 1
 1 6
 10% 60%
14
10
100%
PHÒNG GD&ĐT PHAN THIẾT	 KIỂM TRA KÌ II
TRƯỜNG THCS TIẾN THÀNH	NĂM HỌC: 2013-2014
	 MÔN: NGỮ VĂN – LỚP: 9
	 Thời gian: 15 phút (không kể thời gian giao đề)
Lớp: . . . . . 
Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Điểm
Chữ ký
Trắc nghiệm
Tự luận
Toàn bài
GK1
GK2
GT1
GT2
ĐỀ A
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:(3điểm) Khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng.
1. Câu nào sau đây không có khởi ngữ?
 A. Mèo, nhà tôi có hai con.. 	B. Cá này rán thì ngon.
 C. Giàu, tôi cũng đã giàu rồi. 	D. Đối với tôi, việc này rất là khó. 
2. Câu nói nào sau đây không chứa thành phần cảm thán?
A. Trong gió nghe như có tiếng hát.	B. Trời ơi, chỉ còn có năm phút!
C. Ồ, sao độ ấy vui thế.	D. Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam.
3. Bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” – Thanh Hải được sáng tác trong thời gian nào?
 A. 1976 	B. 1978 	 	C. 1979 	 	 	D. 1980
4. Truyện “Những ngôi sao xa xôi” đề cập đến những nội dung chủ yếu nào?
 A. Sự ác liệt của cuộc chiến chống Mĩ.
 B. Tinh thần chiến đấu dũng cảm của quân dân miền Nam.
 C. Những kỷ niệm đẹp, êm đềm của những cô gái Hà Thành.
 D. Tinh thần lạc quan, dũng cảm của thế hệ trẻ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ.
5.Trong khổ thơ đầu bài thơ "Sang thu", dòng nào phù hợp với tâm trạng của nhà thơ Hữu Thỉnh?
 	A. Ngỡ ngàng, bâng khuâng. 	B. Ngạc nhiên, khó hiểu.
 	C. Rạo rực say sưa. 	D. Phấn khởi, xao xuyến. 
6. Dòng nào không phải là ước nguyện của nhà thơ Viễn Phương trong bài thơ “Viếng Lăng Bác’’?
 A. Làm đóa hoa tỏa hương. 	 B. Làm cây tre trung hiếu.
 C. Làm người lính canh gác bên lăng Người. 	D. Làm con chim hót quanh lăng.
7. Ý nghĩa truyện ngắn “Bố của Xi- mông” là gì?
 A. Ca ngợi tình mẫu tử. 	B. Giáo dục sự thông cảm và lòng thương yêu con người.
 C. Đề cao hạnh phúc gia đình. 	D. Giáo dục lòng biết ơn mẹ.
8. Cho câu văn: “Đọc sách vẫn là con đường quan trọng của học vấn. Bởi vì học vấn không chỉ là việc cá nhân mà là việc của toàn nhân loại.”
Các câu trên liên kết với nhau bằng phép liên kết nào?
 A. Lặp, thế.	 	B. Lặp, liên tưởng.	 	 	C. Thế, nối.	D. Lặp, nối.
9. Phần gạch chân trong câu sau: “Chúng tôi, mọi người – kể cả anh, đều tưởng con bé đứng yên đó thôi.” có sử dụng thành phần biệt lập nào?
 A. Thành phần cảm thán;	B. Thành phần phụ chú;
 C. Thành phần tình thái;	D. Thành phần gọi – đáp. 
10. Khu di tích Trường Dục Thanh nằm ở phường nào của thành phố Phan Thiết tỉnh Bình Thuận?
 A. Đức Long. 	B. Đức Thắng. 	C. Đức Nghĩa. 	D. Lạc Đạo
11. “Con chó Bấc” của G.Lân-đơn được trích từ tác phẩm nào?.
 A. Tiếng gọi nơi hoang dã.	 B. Viên mỡ bò. C. Rô-bin-xơn Cru-xô. D. Bố của Xi-mông.
12. Xét về mục đích nói, câu : “Chia ra! Lằng nhằng mãi!” thuộc loại câu gì ?
 A. Câu trần thuật.	B. Câu nghi vấn.	C. Câu cầu khiến. D. Câu cảm thán.
PHÒNG GD&ĐT PHAN THIẾT	 KIỂM TRA KÌ II
TRƯỜNG THCS TIẾN THÀNH	NĂM HỌC: 2013-2014
	 MÔN: NGỮ VĂN – LỚP: 9
	 Thời gian: 15 phút (không kể thời gian giao đề)
Lớp: . . . . . 
Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Điểm
Chữ ký
Trắc nghiệm
Tự luận
Toàn bài
GK1
GK2
GT1
GT2
ĐỀ B
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng. (3điểm)
1.Trong khổ thơ đầu bài thơ "Sang thu", dòng nào phù hợp với tâm trạng của nhà thơ Hữu Thỉnh?
 	A. Ngạc nhiên, khó hiểu.	B. Ngỡ ngàng, bâng khuâng. 	
 	C. Rạo rực say sưa. 	D. Phấn khởi, xao xuyến. 
2. Dòng nào không phải là ước nguyện của nhà thơ Viễn Phương trong bài thơ “Viếng Lăng Bác’’?
 A. Làm đóa hoa tỏa hương. 	 B. Làm cây tre trung hiếu.
 C. Làm con chim hót quanh lăng.	D. Làm người lính canh gác bên lăng Người. 	
3. Câu nào sau đây không có khởi ngữ?
 A. Cá này rán thì ngon.	B. Mèo, nhà tôi có hai con.. 	
 C. Giàu, tôi cũng đã giàu rồi. 	D. Đối với tôi, việc này rất là khó. 
4. Câu nói nào sau đây không chứa thành phần cảm thán?
A. Trời ơi, chỉ còn có năm phút! 	B. Trong gió nghe như có tiếng hát.	
C. Ồ, sao độ ấy vui thế.	D. Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam.
5. Bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” – Thanh Hải được sáng tác trong thời gian nào?
 A. 1976 	B. 1978 	 	C. 1980 	 	 	D. 1982
6. Truyện “Những ngôi sao xa xôi” đề cập đến những nội dung chủ yếu nào?
 A. Sự ác liệt của cuộc chiến chống Mĩ.
 B. Tinh thần chiến đấu dũng cảm của quân dân miền Nam.
 C. Những kỷ niệm đẹp, êm đềm của những cô gái Hà Thành.
 D. Tinh thần lạc quan, dũng cảm của thế hệ trẻ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ.
7. “Con chó Bấc” của G.Lân-đơn được trích từ tác phẩm nào?.
 A. Viên mỡ bò. B. Tiếng gọi nơi hoang dã.	 C. Rô-bin-xơn Cru-xô. D. Bố của Xi-mông.
8. Xét về mục đích nói, câu : “Chia ra! Lằng nhằng mãi!” thuộc loại câu gì ?
 A. Câu cầu khiến. 	B. Câu nghi vấn.	C. Câu trần thuật.	D. Câu cảm thán.
9. Ý nghĩa truyện ngắn “Bố của Xi- mông” là gì?
 A. Ca ngợi tình mẫu tử. 	B. Giáo dục lòng biết ơn mẹ.
 C. Đề cao hạnh phúc gia đình. 	D. Giáo dục sự thông cảm và lòng thương yêu con người.
10. Cho câu văn: “Đọc sách vẫn là con đường quan trọng của học vấn. Bởi vì học vấn không chỉ là việc cá nhân mà là việc của toàn nhân loại.”
Các câu trên liên kết với nhau bằng phép liên kết nào?
 A. Thế, nối.	 	B. Lặp, liên tưởng.	 	 	C. Lặp, thế.	D. Lặp, nối.
11. Phần gạch chân trong câu sau: “Chúng tôi, mọi người – kể cả anh, đều tưởng con bé đứng yên đó thôi.” có sử dụng thành phần biệt lập nào?
 A. Thành phần cảm thán;	B. Thành phần tình thái; 
 C. Thành phần phụ chú;	D. Thành phần gọi – đáp. 
12. Khu di tích Trường Dục Thanh nằm ở phường nào của thành phố Phan Thiết tỉnh Bình Thuận?
 A. Đức Long. 	B. Đức Thắng. 	C. Đức Nghĩa. 	D. Lạc Đạo
PHÒNG GD&ĐT PHAN THIẾT	KIỂM TRA KÌ II
TRƯỜNG THCS TIẾN THÀNH	NĂM HỌC: 2013-2014
	MÔN: NGỮ VĂN – LỚP: 9
	Thời gian: 75 phút (không kể thời gian giao đề)
II.PHẦN TỰ LUẬN: Dùng chung cho cả hai đề A và B (7 điểm)
Câu hỏi giáo khoa: (1điểm)
Chép thuộc lòng khổ thơ đầu trong bài thơ "Viếng lăng Bác" - Viễn Phương. 
Làm văn: (6điểm)
Trò chơi điện tử là món tiêu khiển hấp dẫn. Nhiều bạn vì mải chơi mà sao nhãng việc học và còn vi phạm sai lầm khác. Hãy nêu ý kiến của em về hiện tượng đó. 
PHÒNG GD&ĐT PHAN THIẾT	KIỂM TRA KÌ II
TRƯỜNG THCS TIẾN THÀNH	NĂM HỌC: 2013-2014
	MÔN: NGỮ VĂN – LỚP: 9
	Thời gian: 75 phút (không kể thời gian giao đề)
II.PHẦN TỰ LUẬN: Dùng chung cho cả hai đề A và B (7 điểm)
Câu hỏi giáo khoa: (1điểm)
Chép thuộc lòng khổ thơ đầu trong bài thơ "Viếng lăng Bác" - Viễn Phương. 
Làm văn: (6điểm)
Trò chơi điện tử là món tiêu khiển hấp dẫn. Nhiều bạn vì mải chơi mà sao nhãng việc học và còn vi phạm sai lầm khác. Hãy nêu ý kiến của em về hiện tượng đó. 
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM 
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3điểm) Mỗi đáp án đúng 0,25 điểm 
ĐỀ A
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
ĐÁP ÁN
B
A
D
D
A
C
B
D
B
C
A
C
ĐỀ B
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
ĐÁP ÁN
B
D
A
B
C
D
B
A
D
A
C
C
II.PHẦN TỰ LUẬN: Dùng chung cho cả hai đề A và B (7 điểm)
Câu 1: Giáo khoa (1 điểm)
- HS chép đúng đủ nội dung khổ thơ đầu bài thơ "Viếng lăng Bác": 1điểm.
- Sai ý hoặc thiếu 1 câu trừ: 0,25 điểm
 Câu 2: Làm văn (6 điểm)
I. Yêu cầu chung: 
 - Thể loại: Nghị luận về một sự việc , hiện tượng.
 - Nội dung: Bàn về tác hại của trò chơi điện tử.
 - Hình thức: Bố cục 3 phần, trình bày ý rõ ràng. Diễn đạt trôi chảy, biết lập luận.
 II. Yêu cầu cụ thể:
Mở bài: - Giới thiệu trò chơi điện tử
 - Dẫn dắt vào đề, nêu vấn đề : Hiện tượng HS đam mê trò chơi điện tử.
	 - Hậu quả kéo theo.
b. Thân bài:
- Nêu các biểu hiện của việc HS đam mê trò chơi điện tử.
- Nêu mặt lợi và chủ yếu là nêu tác hại của việc đam mê trò chơi điên tử.
- Phân tích hậu quả kéo theo của viẹc nghiện game.
- Phân tích nguyên nhân của hiện tượng HS đam mê trò chơi điện tử.
- Biện pháp khắc phục.
c) Kết bài: Suy nghĩ và rút ra bài học cho bản thân.
Biểu điểm
- Điểm 5 – 6: Bài làm đáp ứng được các yêu cầu về nội dung và hình thức của đáp án . Bố cục rõ ràng, lập luận trôi chảy . Ít mắc lỗi chính tả, lỗi diễn đạt.
- Điểm 3-4: Bài làm chỉ mới trình bày được 2/3 số ý ở đáp án. Bố cục chưa được chặt chẽ. Biết diễn đạt. .
-Điểm 1-2: Bài làm rơi vào viết chung chung, chưa đảm bảo yêu cầu về nội dung , hình thức , Văn viết rối, tối nghĩa  Mắc nhiều lỗi chính tả, lối diễn đạt.
-Điểm 0 : Bài làm bỏ giấy trắng , hoặc viết 1 vài câu . Lạc đề. 

Tài liệu đính kèm:

  • docĐỀ THI VĂN 9_HKII 13-14_NGUYÊN.doc