SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC QUẢNG NAM KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2015-2016 Môn: TOÁN – Lớp 12 Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 (2,5 điểm). Cho hàm số a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho. b) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C) và trục hoành. Câu 2 (1,0 điểm). Giải phương trình Câu 3 (1,5 điểm). a) Tìm . b) Tính tích phân Câu 4 (2,0 điểm). a) Cho phương trình (1). Giải phương trình (1) trên tập số phức. Gọi z1, z2 là các nghiệm phức của phương trình (1), trong đó z1 có phần ảo âm, tính môđun của số phức . b) Cho số phức z thỏa mãn . Tìm phần ảo của z. Câu 5 (3,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm và đường thẳng a) Viết phương trình tham số của đường thẳng AB và phương trình mặt cầu (S) có đường kính AB. b) Tìm tọa độ điểm H là hình chiếu vuông góc của A trên d. c) Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa đường thẳng d sao cho khoảng cách từ A đến (P) bằng khoảng cách từ B đến (P). –––––––––––– Hết –––––––––––– SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2015-2016 Môn: TOÁN – Lớp 12 HƯỚNG DẪN CHẤM Nội dung Điểm Nội dung Điểm Câu 1. 2,5 Câu 4. 2,0 a) (1,5) + Tập xác định: D = R + Giới hạn + y' = 0 Û x = 0 hoặc x = 2. + Bảng biến thiên + Kết luận về sự đồng biến, nghịch biến và cực trị của hàm số. + Đồ thị 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 a) (1,0) (1) + + Giải được: z1 = 1 – 2i và z2 =1 + 2i + W = 4 + 4i + 0,25 0,25 0,25 0,25 b) (1,0) (2) Đặt z = a + bi (a, b Î R) Từ (2) ta có: Û (2a + b) – ai = 5 – 2i Û ... Û a = 2 và b = 1 Vậy phần ảo của z là 1. 0,25 0,25 0,25 0,25 b) (1,0) + Xác định được hoành độ các giao điểm của (C) và trục hoành là –1 và 2. + Diện tích hình phẳng đã cho là: 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 5. 3,0 a) (1,0) Viết phương trình AB và (S). + + AB qua A và có vectơ chỉ phương nên có PTTS: + (S) có tâm là trung điểm I(0;1;0) của đoạn AB và có bán kính nên có phương trình: x2 + (y – 1)2 + z2 = 6 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 2. 1,0 Giải phương trình (1) + + (vô nghiệm) hoặc + Û x = 2 0,25 0,5 0,25 b) (1,0) Tìm tọa độ điểm H. + d có VTCP + H Î d Þ H(1 + t ; 1 + 2t ; –2 – t) + H là hình chiếu của A trên d nên: Û t+2+4t+4+t = 0 Û t=–1Þ H(0 ;–1 ;–1) 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 3. 1,5 a) (0,5) 0,5 b)(1,0) Tính tích phân I. Ta có: + + Tính Đặt Vậy . 0,25 0,25 0,25 0,25 c) (1,0) Viết phương trình mặt phẳng (P). PT mp (P) có dạng: Ax + By + Cz + D = 0 (A2+B2+C2 ¹ 0) Hai điểm H(0;–1;–1), K(1;1;–2) thuộc d nên thuộc (P). Þ Þ (P): Ax + By + (A+2B)z + A+3B = 0. d(A;(P))=d(B;(P)) ÛA=–B hoặc A = –4B Với A = – B, (P): x – y – z – 2 = 0 Với A = –4B, (P): 4x – y + 2z + 1 = 0. 0,25 0,25 0,25 0,25 Ghi chú: + Câu 3a): Đúng cả 2 nguyên hàm mà thiếu + C thì được 0,25. Chỉ đúng 1 nguyên hàm cũng được 0,25. * Học sinh có cách giải khác đúng giáo viên dựa theo thang điểm mỗi câu phân điểm cho phù hợp với HDC. Câu 5c) (1,0) Viết phương trình mặt phẳng (P). * Cách 2: + Trường hợp 1: (P) chứa d và qua I . Một VTPT của (P) là . 0,25 Phương trình mặt phẳng (P) là: 4x – y + 2z + 1 = 0 0,25 + Trường hợp 2: (P) chứa d và song song (hoặc chứa) AB. Một VTPT của (P) là . 0,25 Phương trình mặt phẳng (P) là: x – y – z – 2 = 0. 0,25 Vậy phương trình mặt phẳng (P) là: 4x – y + 2z + 1 = 0 hoặc x – y – z – 2 = 0.
Tài liệu đính kèm: