TRƯỜNG T.H.P.T YÊN MỸ ******* KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015 – 2016 Môn: Toán 12 Thời gian làm bài: 90 phút (Không tính thời gian giao đề) ******** Câu I. (3 điểm) Tính các tích phân: Câu II. (1 điểm). Trong mặt phẳng Oxy, tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường và đường thẳng x=0. Câu III. (2 điểm) 1) Tìm modun của số phức z thỏa mãn: (z + 5i – 3)(4 – 3i) = 5i - 7. 2) Gọi z1,z2 là hai nghiệm của phương trình: z2 + 4z + 20 = 0 trên C. Tính giá trị biểu thức: Câu IV. (1 điểm). Xét khai triển Hãy tính tổng: CâuV.(3 điểm).Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mp2x – 2y +z –5 = 0, mặt cầu ( S ) x2 + y2 + z2 - 2x + 4y - 6z – 2 = 0, và hai điểm A(1;2;3), B(1;1;2) Xác định tâm I và tính bán kính R của mặt cầu (S). Lập phương trình mặt phẳng . Lập phương trình mặt cầu tâm A tiếp xúc với mp. Tìm điểm M thuộc mặt phẳng sao cho nhỏ nhất. .Hết . ĐẤP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN TOÁN LỚP 12 Câu Nội dung Điểm Câu1 Câu I. (3 điểm) Tính các tích phân: 3đ 1 1đ 0,5 0,5 2 1đ 0,5 0,5 3 1đ Đặt 0.25 0.25 0.25 0.25 Câu II. Trong mặt phẳng Oxy, tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường và đường thẳng x=0. Phương trình hđ giao điểm của hai đường 1đ 0,25 Diện tích hình phẳng là: 0,25 0,25 0,25 Câu III. 1) Tìm modun của số phức z thỏa mãn: (z + 5i – 3)(4 – 3i) = 5i - 7. 2) Gọi z1,z2 là hai nghiệm của phương trình z2+4z+20=0 trên C. Tính giá trị biểu thức: 2đ 1 Tìm modun của số phức z thỏa mãn: (z + 5i – 3)(4 – 3i) = 5i - 7. 1đ (z + 5i – 3)(4 – 3i) = 5i – 7 ⟺z4-3i+5i-34-3i=5i-7 ⟺z4-3i+20i+15-12+9i=5i-7 0,25 ⟺z4-3i=-10-24i ⟺z=-10-24i4-3i=-10-24i(4+3i)4-3i(4+3i) 0,25 =-40+72-126i42+32=3225-126i25 0,25 Vậy z=(3225)2+(12625)2=16900625=13025=265. 0,25 2 Gọi z1,z2 là hai nghiệm của phương trình z2+4z+20=0 trên C. Tính giá trị biểu thức: 1đ z2+4z+20=0 0,5 0,25 0,25 Câu IV. Xét khai triển . Hãy tính tổng: 1đ Gọi m 1 là nghiệm của phương trình suy ra Ta có 0,25 0,25 0,25 Mà Vậy 0,25 Câu V Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mp 2x – 2y + z – 5 = 0, mặt cầu ( S ) x2 + y2 + z2 - 2x + 4y - 6z – 2 = 0, và hai điểm A(1;2;3), B(1;1;2) 1.Xác định tâm I và tính bán kính R của mặt cầu (S). 2.Lập phương trình mặt phẳng . 3.Lập phương trình mặt cầu tâm A tiếp xúc với mp. 4.Tìm điểm M thuộc mặt phẳng sao cho nhỏ nhất. 3đ 1 Xác định tâm I và tính bán kính R của mặt cầu(S). 1đ I(1;-2;3) R=4 1 2 Lập phương trình mặt phẳng . 0.75đ 0.25 0,25 x+y-x=0 0,25 3 Lập phương trình mặt cầu tâm A tiếp xúc với mp. 0.75đ 0.5 0.25 4 Tìm điểm M thuộc mặt phẳng sao cho nhỏ nhất. 0.5đ Gọi điểm I(x;y;z) thỏa mãn: . Ta có: minM là hình chiếu của I trên 0.25 Đường thẳng MI : Điểm M 0.25
Tài liệu đính kèm: