Kiểm tra học kỳ I - Năm học 2014 – 2015 môn: Tin học – lớp 8 năm học: 2014 - 2015 thời gian làm bài: 45 phút

doc 6 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 618Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kỳ I - Năm học 2014 – 2015 môn: Tin học – lớp 8 năm học: 2014 - 2015 thời gian làm bài: 45 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra học kỳ I - Năm học 2014 – 2015 môn: Tin học – lớp 8 năm học: 2014 - 2015 thời gian làm bài: 45 phút
Trường THCS Bông Sao A.
Học và tên: 	
Lớp: 	Mã số:	
Thứ . . . . . . ., ngày . . . . tháng . . . . . năm 2015.
KIỂM TRA HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2014 – 2015
ĐỀ A
Môn: Tin học – Lớp 8
NĂM HỌC: 2014-2015
Thời gian làm bài: 45 phút.
	ĐIỂM
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
GIÁM THỊ 1:
GIÁM THỊ 2:
PHẦN A: LÝ THUYẾT:
Câu 1: Cho các cụm từ: ngôn ngữ máy, ngôn ngữ lập trình, ngôn ngữ tự nhiên, chương trình, dãy bit, chương trình dịch
Hãy điền các cụm từ thích hợp trên vào chỗ trống () để được câu hoàn chỉnh.
1) Các lệnh trong ngôn ngữ máy được viết dưới dạng 
2) . được sử dụng để viết chương trình.
3) Chương trình thường được viết bằng ngôn ngữ lập trình, sau đó được 
chuyển đổi sang ngôn ngữ máy.
4)  là ngôn ngữ duy nhất máy tính có thể hiểu được trực tiếp.
5) Dãy các lệnh để máy được thực hiện một nhiệm vụ nào đó gọi là 
Câu 2: Sau mỗi câu lệnh sau đây, giá trị của biến x là bao nhiêu, nếu trước đó giá trị của biến x = 5
Hãy điền số thích hợp vào ô giá trị của biến x
Câu lệnh
Giá trị của biến x
a.if ( 45 mod 3) = 0 then x:=x+1;
6
b.if x> 10 then x:=x+1;
5
PHẦN B: TRẮC NGHIỆM:
I. Hãy chọn câu trả lời đúng nhất và khoanh tròn vào chữ cái (A,B,C,D) trong các câu sau:
Câu 1: Trong các tên dưới đây, tên nào là hợp lệ trong Pascal?
A. Khoi 8.	B. Ngay_20_10.
C. 14tuoi.	D. Begin. 
Câu 2: Máy tính có thể hiểu trực tiếp ngôn ngữ nào trong các ngôn ngữ dưới đây:
A. Ngôn ngữ lập trình.	B. Ngôn ngữ tự nhiên.
C. Ngôn ngữ máy.	D. Tất cả các ngôn ngữ trên. 
Câu 3: Đại lượng được đặt tên dùng để lưu trữ dữ liệu, có giá trị không đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình được gọi là gì?
A. Tên.	B. Từ khoá.	C. Biến.	D. Hằng. 
Câu 4: Trong chương trình Turbo Pascal, tổ hợp phím Alt + F9 dùng để:
A. Dịch chương trình. B. Lưu chương trình.
C. Chạy chương trình. D. Khởi động chương trình
Câu 5: Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng?
A. Var Tong : Real;	B. Var 8HS: Integer;	C. Const x : real;	D. Var R =3; 
Câu 6: Nhiều ngôn ngữ lập trình có tập hợp các từ dành riêng cho những mục đích nhất định được gọi là gì?
A. Tên.	B. Từ khoá.	C. Biến.	D. Hằng. 
Câu 7: Câu lệnh nào sau đây là câu lệnh gán?
A. x = 5	B. x: 5	C. x and 5	D. x:= x +5;
Câu 8: Câu lệnh điều kiện dạng đầy đủ là:
A. If then Else ;
B. If then ;
C. If then ,;
D. Cả A,B,C đều sai.
Câu 9: 0Câu lệnh nào sau đây dùng để nhập một số từ bàn phím vào biến x?
A. Writeln(‘Nhập x = ’);	 	B. Write(x);
C. Writeln(x);	 D. Readln(x);
Câu 10: Để thoát khỏi Pascal ta sử dụng tổ hợp phím:
A. Alt + F9	B. Alt +X	C. Ctrl+ F9	D. Ctrl + X
PHẦN C: BÀI TOÁN:
Viết chương trình tính tổng N số tự nhiên liên tiếp.
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẬN 8	 	 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường THCS Bông Sao A	ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HK I- MÔN TIN HỌC 8
NĂM HỌC: 2014-2015
ĐỀ A
Thới gian làm bài: 45 phút.
A. LÝ THUYẾT (3 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Cho các cụm từ: ngôn ngữ máy, ngôn ngữ lập trình, ngôn ngữ tự nhiên, chương trình, dãy bit, chương trình dịch
Hãy điền các cụm từ thích hợp trên vào chỗ trống () để được câu hoàn chỉnh.
1. dãy bit.	2. ngôn ngữ lập trình.	3. chương trình dịch.	4. ngôn ngữ máy.	5. chương trình.
Câu 2: (1 điểm) Sau mỗi câu lệnh sau đây, giá trị của biến x là bao nhiêu, nếu trước đó giá trị của biến x = 5
Hãy điền số thích hợp vào ô giá trị của biến x:
Câu lệnh
Giá trị của biến x
a.if ( 45 mod 3) = 0 then x:=x+1;
6
b.if x> 10 then x:=x+1;
5
PHẦN B: TRẮC NGHIỆM: ( 5điểm)
Đáp án
Đáp án
Câu 1
B
Câu 6
B
Câu 2 
C
Câu 7
D
Câu 3
D
Câu 8
A
Câu 4
A
Câu 9
D
Câu 5
A
Câu 10
C
PHẦN C: BÀI TOÁN: (2 diểm)
Program tinhtong;
Uses Crt;
Var N,i:integer;
S: longint;
Begin
	Write(“Nhap so N: ‘); Readln(N);
	S:=0;
	For i:=1 to N do S:=S+i;
	Writeln(‘Tong cua ‘,N,’so tu nhien dau tien S= ‘,S);
	Readln;
End.
Trường THCS Bông Sao A.
Học và tên: 	
Lớp: 	Mã số:	
Thứ . . . . . . ., ngày . . . . tháng . . . . . năm 2015.
KIỂM TRA HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2014 – 2015
Môn: Tin học – Lớp 8
NĂM HỌC: 2014-2015
Thời gian làm bài: 45 phút.
ĐỀ B
	ĐIỂM
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
GIÁM THỊ 1:
GIÁM THỊ 2:
PHẦN A: LÝ THUYẾT:
Câu 1: Bài toán là gì? Để giải quyết bài toán cần phải làm gì? Nêu các bước để giải bài toán trên máy tính? 
Câu 2: Vẽ sơ đồ câu lệnh điều kiện có cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu và viết cú pháp của nó? 
 Vẽ sơ đồ câu lệnh điều kiện có cấu trúc rẽ nhánh dạng đầy đủ và viết cú pháp của nó? 
PHẦN B: TRẮC NGHIỆM:
I. Hãy chọn câu trả lời đúng nhất và khoanh tròn vào chữ cái (A,B,C,D) trong các câu sau:
Câu 1: Trong các tên dưới đây, tên nào là hợp lệ trong Pascal?
A. Khoi 8.	B. Ngay_20_10.
C. 14tuoi.	D. Begin. 
Câu 2: Biến được khai báo với kiểu dữ liệu số thực có thể lưu trữ các giá trị nào trong các giá trị dưới đây:
A. Một số nguyên bất kì.	B. Một số thực bất kì (có thể là số nguyên) trong phạm vi cho phép.
C. Một số thực bất kì.	D. Một dãy các chữ và số. 
Câu 3: Máy tính có thể hiểu trực tiếp ngôn ngữ nào trong các ngôn ngữ dưới đây:
A. Ngôn ngữ lập trình.	B. Ngôn ngữ tự nhiên.
C. Ngôn ngữ máy.	D. Tất cả các ngôn ngữ trên. 
Câu 4: Đại lượng được đặt tên dùng để lưu trữ dữ liệu, có giá trị không đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình được gọi là gì?
A. Tên.	B. Từ khoá.	C. Biến.	D. Hằng. 
Câu 5: Trong chương trình Turbo Pascal, tổ hợp phím Alt + F9 dùng để:
A. Dịch chương trình. B. Lưu chương trình.
C. Chạy chương trình. D. Khởi động chương trình
Câu 6: Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng?
A. Var Tong : Real;	B. Var 8HS: Integer;	C. Const x : real;	D. Var R =3; 
Câu 7: Nhiều ngôn ngữ lập trình có tập hợp các từ dành riêng cho những mục đích nhất định được gọi là gì?
A. Tên.	B. Từ khoá.	C. Biến.	D. Hằng. 
Câu 8: Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình gồm:
A. Các từ khoá và tên.	
B. Các kí hiệu, các từ khoá.
C. Các kí hiệu, các từ khoá và tên. 
D. Tập hợp các kí hiệu và các quy tắc viết các lệnh tạo thành chương trình hoàn chỉnh và thực hiện được trên máy.
Câu 9: Phần dư trong phép chia của hai số nguyên 16 và 5 là:
A. 16 div 5 = 1	 B. 16 mod 5 = 1	
C. 16 div 5 = 3	 D. 16 mod 5 = 3
Câu 10 : Trong Pascal, từ khóa nào để khai báo biến :
A.Const.	B.Begin. 	C.Var. 	D.Uses.
PHẦN C: BÀI TOÁN:
Viết chương trình tính tích N số tự nhiên liên tiếp.
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẬN 8	 	 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường THCS Bông Sao A	ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC
ĐỀ B
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HK I- MÔN TIN HỌC 8
NĂM HỌC: 2014-2015
Thới gian làm bài: 45 phút.
A. LÝ THUYẾT (3 điểm)
Câu 1: Bài toán là một công việc hay một nhiệm vụ cần giải quyết
* Để xác định một bài toán cụ thể ta cần xác định rõ các điều kiện cho trước và kết quả cần thu được
* Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm 3 bước: Xác định bài toán, mô tả thuật toán và viết chương trình
Câu 2: 
 * Sơ đồ và cú pháp rẽ nhánh dạng thiếu * Sơ đồ và cú pháp rẽ nhánh dạng đầy đủ
 if then ; if then else ;
PHẦN B: TRẮC NGHIỆM: ( 5điểm)
Đáp án
Đáp án
Câu 1
B
Câu 6
A
Câu 2 
B
Câu 7
B
Câu 3
C
Câu 8
D
Câu 4
D
Câu 9
B
Câu 5
A
Câu 10
C
PHẦN C: BÀI TOÁN: (2 diểm)
Program tinhtich;
Uses Crt;
Var N,i:integer;
A: longint;
Begin
	Write(“Nhap so N: ‘); Readln(N);
	A:=0;
	For i:=1 to N do A:=A*i;
	Writeln(‘Tich cua ‘,N,’so tu nhien dau tien A= ‘,A);
	Readln;
End.

Tài liệu đính kèm:

  • docDe thi tin hoc HKI _K8.doc