Kiểm tra học kỳ I năm học 2014 – 2015 môn: Tin học - Khối 8 thời gian làm bài: 45 phút

doc 5 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 752Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kỳ I năm học 2014 – 2015 môn: Tin học - Khối 8 thời gian làm bài: 45 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra học kỳ I năm học 2014 – 2015 môn: Tin học - Khối 8 thời gian làm bài: 45 phút
Họ và tên học sinh: .
NTNS: . Lớp:  
SBD:.. – Phòng: 
KIỂM TRA HỌC KỲ I 
NĂM HỌC 2014 – 2015
MÔN: TIN HỌC - KHỐI 8
Thời gian làm bài: 45 phút
Số thứ tự bài
Mã bài
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Điểm bài thi
Chữ ký giám khảo
Chữ ký giám thị 
Mã bài
Số thứ tự bài
 Hãy chọn câu trả lời đúng nhất: 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
B
C
D
I. TRẮC NGHIỆM (5đ)
Câu 1. Thiết bị nào dưới đây được dùng để ra lệnh cho máy tính?
	A. Bàn phím;	B. Loa;	
C. Màn hình;	D. Máy in.
Câu 2. Hãy chỉ ra tên chương trình đặt sai trong các tên dưới đây:
a. Program baitap1;	b. Program bai tap1;	c. Program 1_baitap1; 	d. Câu b và c sai
Câu 3. Kiểu số nguyên nteger có phạm vi giá trị từ..:
a. 0 đến 127	b. 0 đến 255	c. -215 đến 215 – 1	d. -1000 đến 1000
Câu 4. Muốn khai báo hằng ta dùng từ khóa nào sau đây:
a. Uses	 b. Var c. Const	 d. Program.
Câu 5. Từ nào sau đây không phải từ khóa trong NNLT Pascal:
A. Program	 B. Crt C. Uses D. Begin
Câu 6. Sau từ khóa Program là gì?
A.Tên chương trình	B. Tên biến số
C. Tên hằng số	D. Cả 3 câu đều sai
Câu 7. Kiểu nào sau đây là kiểu chuỗi ký tự
A. Integer	B. Real	 C. Char	D. String
Câu 8. Kết quả biểu thức 15 Div 2 là: 
A. 7 B. 1	 C. 1,3	 D. Cả 3 đều sai
Câu 9. Dữ liệu nào là kiểu Integer:
A. A= ‘PASCAL’ B.50 	 C. 3,14 D. A= ‘A’
Câu 10. 15 mod 9 bằng bao nhiêu?
A. 1	B. 2	C. 6	D. 4
Câu 11. Biểu thức toán học (a2 + b)(1 + c)3 được biểu diễn trong Pascal như thế nào ? 
a. (a*a + b)(1+c)(1 + c)(1 + c)	b. (a.a + b)(1 + c)(1 + c)(1 + c)
c. (a*a + b)*(1 + c)*(1 + c)*(1 + c)	d. (a2 + b)(1 + c)3
Câu 12. Sau câu lệnh x := 15 mod 2 ; Giá trị của biến x là:
A. 7	B. 6	C. 7.5 	D. 1
Câu 13. Khai báo sau có ý nghĩa gì? 	Var 	a: integer; b: Char;
Biến a thuộc kiểu dữ liệu số thực và biến b thuộc kiểu dữ liệu kí tự
Biến a thuộc kiểu dữ liệu số nguyên và biến b thuộc kiểu dữ liệu xâu kí tự
Biến a thuộc kiểu dữ liệu số nguyên và biến b thuộc kiểu dữ liệu kí tự
Các câu trên đều sai.
Câu 14. Sau khi thực hiện đọan lệnh: Begin c:=a; a:=b; b:=c; End; Kết quả là :
	a. Hoán đổi giá trị của hai biến a, c	b. Hoán đổi giá trị 2 biến a, b
	c. Hoán đổi giá trị của hai biến b, c	d. Các câu trên đều SAI.
Câu 15. Hãy chọn khai báo sai trong các khai báo sau đây:
a.Var x, y: integer;	b.Var y: real; 	
c.Const m: integer;	d. Const n =8;
Câu 16. Quá trình giải toán trên máy tính gồm các bước:	
a. Mô tả thuật toán và viết chương trình	b. Xác định bài toán, Mô tả thuật toán và viết chương trình
c. Xác định bài toán và viết chương trình	d. Viết chương trình
Học sinh không được viết vào khung này vì đây là phách, sẽ rọc đi mất
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 17. Trong NNLT Pascal câu nói: Nếu a>b thì in ra màn hình giá trị của a. Ta viết như sau:
a. If ab then Writeln(a);
c. If a<b then Writeln(a);	d. Cả A và B đúng.
Câu 18. if X>=10 then write(X:=X-10) else write(X); nếu nhập X = 8 kết quả X là:
A. X	B. 8	C. -2	 D. 0
Câu 19. Câu lệnh sau cho kết quả là gì? Write(‘5+6’);
a. 5 + 6	b. 11	 c. ‘5’+’6’	 d. 56
Câu 20. Trong Pascal câu lệnh Writeln hoặc Write được dùng để:
a. Khai báo hằng	b. Đọc dữ liệu vào từ bàn phím
c. Khai báo biến	d. In dữ liệu ra màn hình 
 II. TỰ LUẬN (5đ)
Câu 1: Viết chương trình nhập vào 1 số nguyên từ bàn phím và cho biết số nhập vào là số chẵn hay số lẻ (Dùng If ... Then ... Else) (3đ)
Câu 2: Nhập vào 2 số và tính tổng 2 số (2đ)	
HẾT 
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN TIN HỌC – KHỐI 8 - NĂM HỌC 2014-2015
 Cấp độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Trắc nghiệm
1. Máy tính và chương trình bảng 
- Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc qua các lệnh
Số câu: 1
Số điểm: 0.25 đ
Số câu: 1
Số điểm: 0.25
Tỉ lệ: 2.5%
2. Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình
- Biết ngôn ngữ lập trình có tập hợp các từ khóa dành riêng cho mục đích sử dụng nhất định.
- Biết tên trong ngôn ngữ lập trình do người dùng tự đặt phải tuân thủ các quy tắc của ngôn ngữ lập trình.
Số câu: 3
Số điểm: 0.75
Số câu: 3
Số điểm: 0.75
Tỉ lệ:7, 5%
3. Chương trình máy tính và dữ liệu
Biết tên kiểu, phạm vi giá trị của các kiểu dữ liệu cơ bản.
Hiểu phép toán chưa lấy phần nguyên, chia lấy phần dư
Vận dụng viết được biểu thức toán học sang biểu diễn trong Pascal và thông báo kết quả tính toán
Số câu: 3
Số điểm: 0.75
Số câu: 3 
Số điểm: 0.75
Số câu: 3
Số điểm: 0.75
Số câu: 9
Số điểm: 2.25
Tỉ lệ: 22.5%
4. Sử dụng biến trong chương trình
Biết cách khai báo biến, biết đặt tên biến phải tuân thủ các quy định của ngôn ngữ lập trình 
Hiểu được trình tự lệnh gán giá trị cho biến, cho hằng
Số câu: 2
Số điểm: 0.5
Số câu:2
Số điểm:0.5
Số câu: 4
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
5. Từ bài toán đến chương trình
Biết quá trình giải bài toán trên máy tính gồm 3 bước
Số câu:1 
Số điểm: 0.25
Số câu: 1
Số điểm: 0.25
Tỉ lệ: 2.5%
6. Câu lệnh điều kiện
Hiểu cú pháp, hoạt động của các câu lệnh điều kiện
Số câu: 2
Số điểm: 0.5
Số câu: 2
Số điểm: 0.5
Tỉ lệ: 5%
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN TIN HỌC – KHỐI 8 - NĂM HỌC 2014-2015
PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5đ)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
X
X
X
X
B
X
X
X
X
X
C
X
X
X
X
X
X
D
X
X
X
X
X
TRẮC NGHIỆM ( 5đ)
Câu 1: (3đ)
Program KT_Chan_le;	
Uses crt;
Var m: integer;	0,5 điểm
Begin
	Write( ‘ Nhap vao so m =’);	0,5 điểm
	Readln (m);	0,5 điểm
	If m mod 2 = 0 then write(m, ‘la so chan’)	0,75 điểm
	Else write (m, ‘la so le’);	0,75 điểm
	Readln;
End.
	Câu 2: Viết đúng chương trình: (2đ)
	Program Tinh_tong_hai_so;	
	Uses crt;	
	Var a,b:integer;	0,5 điểm
	Begin
	Writeln(‘Nhap a: ’); readln(a);	0,5 điểm
	Writeln(‘Nhap b: ’); readln(b);	0,5 điểm
	Writeln(‘Tong a + b = ’,a+b);	0,5 điểm
	Readln
	End.

Tài liệu đính kèm:

  • docTin hoc 8.doc