PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN PHÚ NHUẬN TRƯỜNG THCS & THPT VIỆT ANH KIỂM TRA HỌC KÌ II (NH 2015 – 2016) MÔN: TOÁN 6 THỜI GIAN: 90 PHÚT ĐỀ Câu 1 (2,5đ): Thực hiện các phép tính b)c) Câu 2: (2đ): Tìm x, biết a) b) Câu 3: (1,5 đ)Lớp 6A có 40 học sinh.Trong học kỳ vừa qua có số học sinh cả lớp đạt loại giỏi và 25% số học sinh cả lớp đạt loại khá. Còn lại là số học sinh trung bình. Tính số học sinh đạt loại khá và số học sinh đạt loại trung bình của lớp 6A. Câu 4:(3 đ)Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy, Oz sao cho ;. a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz thì tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) Tính góc . Tia Oy có là tia phân giác củakhông? Vì sao? c) Vẽ đường tròn ( O, 2cm). Đường tròn này cắt lần lượt tia Ox tại A, tia Oy tại B, tia Oz tại C. Trên hình vẽ, chúng ta có thể lập được bao nhiêu tam giác? Kể trên các tam giác đó. Câu 5: (1 điểm)Cho phân số Tìm số nguyên n để A là phân số Tìm số nguyên n để A là số nguyên ..Hết NGƯỜI RA ĐỀ NGUYỄN THỊ HẠNGƯỜI RA ĐỀ ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu Nội dung Điểm Bài 1 2,5đ 0,5đ b) = = == 1,0đ c) = = = 1,0đ Bài 2 2 đ a) 1đ b) : x = 2 + : x = : x = x = : x = 1đ Bài 3 1,5đ Số học sinh giỏi của lớp là: 40. = 8 (học sinh) Số học sinh khá của lớp là: 40. 25%= 40. (học sinh) Số học sinh còn lại là: 45 – 21 = 24 (học sinh) 0,5 đ 0,5đ 0,5đ Bài 4 Vẽ hình đúng : 0,75đ Do góc xOy = 600 nhỏ hơn góc xOz = 1200 nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. 0,5 Do tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oy nên: Do đó: nên Oy là phân giác của góc xOz. 0,5 0,5 Có thể tạo ra 4 tam giác đó là + Tam giác OAB; tam giác OAC + Tam giác OBC ; tam giác ABC 0,25đ 0,5đ Bài 5 Để T là phân số khi: 0,25đ b) T là số nguyên khi -3 chia hết cho n-3, hay n-3 là Ư (-3) Mà Ư (-3)={ -1, 1, 3,-3) nên n-1 có thể là: n-3= -1 => n=2 n-3=1 => n=4 n-3= 3 => n= 6 n-3= -3=> n= 0 Vậy n= 0; 2; 4; 6 0,75đ
Tài liệu đính kèm: