Kiểm tra học kì II năm học : 2015 – 2016 môn : Địa lí 9 thời gian : 45 phút

doc 20 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 673Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kì II năm học : 2015 – 2016 môn : Địa lí 9 thời gian : 45 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra học kì II năm học : 2015 – 2016 môn : Địa lí 9 thời gian : 45 phút
PGDĐT TX TÂN CHÂU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS PHÚ LỘC Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc 
------------------------------------ ----------------------------------------
KIỂM TRA HỌC KÌ II 
NĂM HỌC : 2015 – 2016
MÔN : ĐỊA LÍ 9
THỜI GIAN : 45 PHÚT 
(đề 1)
I . Mục tiêu kiểm tra
	- Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học và giúp đỡ học sinh một cách kịp thời.
- Kiểm tra kiến thức, kĩ năng cơ bản về công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ các trung tâm kinh tế của vùng Đông Nam Bộ và Đồng Bằng Sông Cửu Lông và Phát triển KT và bảo vệ tài nguyên môi trường Biển đảo Việt Nam .
- Kiểm tra ở cả 3 cấp độ nhận thức: biết, hiểu và vận dụng.
II . Hình thức kiểm tra: Tự luận 
III . Xây dựng ma trận đề kiểm tra
- Nội dung kiểm tra : 
 + Vùng Đông Nam Bộ (4 tiết)
 + Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long (3 tiết)
 + Phát triển KT và bảo vệ tài nguyên môi trường Biển đảo (3 tiết)
- Trên cơ sở phân phối số tiết (như quy định trong PPCT ), kết hợp với việc xác định chuẩn quan trọng ta xây dựng ma trận đề kiểm tra như sau:
 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ II. ĐỊA LÍ 9
Chủ đề 
Nhận viết
Thông hiểu
Vận dụng
TL
TL
TL
Nội dung 1:
Vùng Đông Nam Bộ 
 36 %
-Vị trí giới hạn của vùng Đông Nam Bộ .
Vẽ biểu Dân số thành thị và nông thôn ở TPHCM Năm 1995 – 2002)
- Số câu:1,5
Số điểm: 4
TL 37 %
Câu 1 : 2 điểm
- Câu 5: 2 điểm
Nội dung 2:
Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long 
- Những thế Mạnh để phát triển ngành thủy sản ở Đồng Băng Sông Cửu Long có
 - Khai thác Atlat VN trang 25 (ngành du lịch vùng ĐBSCL)
-Số câu : 2,3
 -Số điểm: 4 điểm
TL : 27 %
- Câu 2 : 2 điểm
- Câu 3 : 2 điểm
Nội dung 3:
Phát triển KT và bảo vệ tài nguyên môi trường Biển đảo .
Những biện pháp để hạn chế sự ô nhiễm môi trường biển - đảo của nước ta hiện nay. 
-Số câu : 4
 -Số điểm: 2 điểm
TL : 27 %
- Câu 4: 2 điểm
Tổng 
100%= 10 đ
40% = 4 đ
 40% = 4 đ
 20% = 2 đ
IV - ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA TRẬN:
 Câu 1: (2 điểm)
 Nêu vị trí giới hạn của vùng Đông nam Bộ ? 
 Câu 2 : (2 điểm)
 Nêu những thế Mạnh để phát triển ngành thủy sản ở Đồng Băng Sông Cửu Long ?
 Câu 3 : (2 điểm)
 Dựa vào Atlat VN trang 25, 29 cho biết các điểm du lịch tự nhiên và nhân văn vùng Đồng Bằng Sông cửu long ?
 Câu 4 : (2 điểm) 
 Theo em Chúng ta cần có những biện pháp gì để hạn chế sự ô nhiễm môi trường biển - đảo của nước ta hiện nay ? 
 Câu 5: (2 điểm)
Căn cứ vào bảng dân số thành thị và nông thôn ở thành phố HỒ CHÍ MINH (nghìn người) 
Năm
1995
2000
2002
Nông thôn
1174
845
855
Thành thị
3466
4380
4623
 Hãy vẽ biểu đồ cột chồng dân số thành thị và nông thôn ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH qua các năm . nhận xét .
V- HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN :
CÂU
ĐÁP ÁN
Điểm từng phần
Điểm toàn bài
Câu 1
 Vị trí giới hạn của vùng Đông Nam Bộ :
- Vị trí tiếp giáp : Phía đông và đông nam giáp vùng TN và DH NTB, phái nam là biển, TN giáp vùng DDB sông cửu Long, phía bắc và tây bắc giáp campu chia )
- Giới hạn : Thành phố HCM, Bình Phước, Đồng Nai, Tây Ninh, Bà Rịa – Vũng Tàu. Với diện tích 23550 km2
0,5đ
0,5đ
 2 điểm
Câu 2
Những thế Mạnh để phát triển ngành thủy sản ở Đồng Băng Sông Cửu Long có ?
 * Điều kiện tự nhiên : Sông ngòi, kênh rạch dày đặc, có 3 mặt giáp biển.
 * Nguồn Lao động : dồi dào cần cù sáng tạo.
 * Cơ sở chế biến : ngày càng hiện đại
 * Thị trường tiêu thụ : được mở rộng trong và ngoài nước
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
2 điểm 
Câu 3
 Dựa vào Atlat VN trang 25, 29 cho biết các điểm du lịch vùng Đồng Bằng Sông ?
Tài nguyên Du lịch Tự nhiên: Tràm Chim, bến Ninh Kiều, U Minh Thượng, U Minh Hạ, Phú Quốc, Mũi Cà Mau, Bãi Khem, Kiên Giang.
Tài Nguyên Du Lịch Nhân Văn: Nhà tù Phú Quốc, Bà Chúa Sứ, Ooc Om Bóc
1đ
1đ
2 điểm
Câu 4
 Những biện pháp để hạn chế sự ô nhiễm môi trường biển - đảo của nước ta hiện nay . 
 + Điều tra đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu. Đầu tư đánh bắt xa bờ
 + Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có, đẩy mạnh chương trình trồng rừng.
 + Bảo vệ rạn sam hô ngầm, cấm khai thác sam hô
 + Bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản
 + Phồng chống ô nhiễm biển : yếu tố hóa học, đặc biệt dầu mỏ 
0.5đ
0.5đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
2điểm
Câu 5
Vẽ biểu đồ
- Biểu đồ thể hiện dân số thành thị và nông thôn ở TPHCM năm 1995 - 2002
- Nhận xét: Qua biểu đồ cho thấy phần lớn dân sốTPHCM chủ yếu sống thành thị thành thị ở ngày càng tăng (dẫn chứng số liệu). Trong khi đó dân cư sống ở nông thôn ngày càng giảm qua các năm (dẫn chứng số liệu). Cho thấy dân cư TPHCM chủ yếu sống ở thành phần. 
Vẽ đúng chú thích rõ ràng 
Được 2 đ. Sai mỗi phần trừ 0,25 đ
0,5 đ
2 điểm
 Phú Lộc: ngày tháng năm 2016 Phú Lộc; ngày tháng năm 2016
 GVBM DUYỆT TỔ TRƯỞNG DUYỆT BAN GIÁM HIỆU
Phan Thanh Nhàn Lê Thanh Tùng
PHÒNG GD & ĐT TÂN CHÂU ĐỀ THI HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2015- 2016
TRƯỜNG THCS PHÚ LỘC Môn: ĐỊA LÍ
ĐỀ : 1
 Khối : 9
 Thời gian làm bài : 45 Phút 
SBD: .PHÒNG:  ... ...
 (không kể thời gian phát đề) 
Đề : 
Câu 1: (2 điểm)
 Nêu vị trí giới hạn của vùng Đông nam Bộ ? 
 Câu 2 : (2 điểm)
 Nêu những thế Mạnh để phát triển ngành thủy sản ở Đồng Băng Sông Cửu Long ?
 Câu 3 : (2 điểm)
 Dựa vào Atlat VN trang 25, 29 cho biết các điểm du lịch tự nhiên và nhân văn vùng Đồng Bằng Sông cửu long ?
 Câu 4 : (2 điểm) 
 Theo em Chúng ta cần có những biện pháp gì để hạn chế sự ô nhiễm môi trường biển - đảo của nước ta hiện nay ? 
 Câu 5: (2 điểm)
Căn cứ vào bảng dân số thành thị và nông thôn ở thành phố HỒ CHÍ MINH 
 (nghìn người) 
Năm
1995
2000
2002
Nông thôn
1174
845
855
Thành thị
3466
4380
4623
 Hãy vẽ biểu đồ cột chồng dân số thành thị và nông thôn ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH qua các năm . nhận xét .
Hết
PGDĐT TX TÂN CHÂU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS PHÚ LỘC Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc 
------------------------------------ ----------------------------------------
KIỂM TRA HỌC KÌ II 
NĂM HỌC : 2015 – 2016
MÔN : ĐỊA LÍ 9
THỜI GIAN : 45 PHÚT 
(đề 2)
I . Mục tiêu kiểm tra
	- Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học và giúp đỡ học sinh một cách kịp thời.
- Kiểm tra kiến thức, kĩ năng cơ bản về công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ các trung tâm kinh tế của vùng Đông Nam Bộ và Đồng Bằng Sông Cửu Lông và Phát triển KT và bảo vệ tài nguyên môi trường Biển đảo Việt Nam và Địa lí An Giang .
- Kiểm tra ở cả 3 cấp độ nhận thức: biết, hiểu và vận dụng.
II . Hình thức kiểm tra: Tự luận 
III . Xây dựng ma trận đề kiểm tra
- Nội dung kiểm tra : 
 + Vùng Đông Nam Bộ (4 tiết)
 + Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long (3 tiết)
 + Phát triển KT và bảo vệ tài nguyên môi trường Biển đảo (3 tiết)
Trên cơ sở phân phối số tiết (như quy định trong PPCT ), kết hợp với việc xác định chuẩn quan trọng ta xây dựng ma trận đề kiểm tra như sau:
 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ II. ĐỊA LÍ 9
Chủ đề 
Nhận viết
Thông hiểu
Vận dụng
TL
TL
TL
Nội dung 1:
Vùng Đông Nam Bộ 
 37 %
- Khai thác Atlat VN trang 25 (ngành du lịch vùng Đông Nam Bộ)
Vẽ biểu Dân số thành thị và nông thôn ở TPHCM Năm 1995 – 2002)
- Số câu: 1; 6
Số điểm: 4
TL 37 %
- Câu 1= 2 điểm
- Câu 5= 2 điểm
Nội dung 2:
Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long 
- Nêu vị trí giới hạn vùng Đồng bằng Sông Cửu Long
 - Những thế Mạnh để phát triển ngành thủy sản ở Đồng Băng Sông Cửu Long có
-Số câu : 2,3
 -Số điểm: 4 điểm
TL : 27 %
- Câu 2 : 2 điểm
- Câu 3 : 2 điểm
Nội dung 3:
Phát triển KT và bảo vệ tài nguyên môi trường Biển đảo .
Nêu thực trạng, nguyên nhân và hậu quả của sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển - đảo ở nước ta.
-Số câu : 4
 -Số điểm: 2 điểm
TL : 26 %
- Câu 4: 2 điểm
Tổng 
100%= 10 đ
 40% = 4đ
 40% = 4 đ
 20% = 2 đ
IV - ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA TRẬN:
 Câu 1: (2 điểm)
Dựa vào Atlat VN trang 25, 29 cho biết các điểm du lịch vùng Đông Nam Bộ ?
 Câu 2 : (2 điểm)
 Nêu vị trí địa lí , giới hạn lãnh thổ vùng Đồng bằng sông cửu long ? 
 Câu 3 : (2 điểm)
 Nêu những thế Mạnh để phát triển ngành thủy sản ở Đồng Băng Sông Cửu Long ?
Câu 4 : (2 điểm)
Nêu thực trạng, nguyên nhân và hậu quả của sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển - đảo ở nước ta.? 
 Câu 5: (2 điểm)
Căn cứ vào bảng dân số thành thị và nông thôn ở thành phố HỒ CHÍ MINH (nghìn người) 
Năm
1995
2000
2002
Nông thôn
1174
845
855
Thành thị
3466
4380
4623
 Hãy vẽ biểu đồ cột chồng dân số thành thị và nông thôn ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH qua các năm . nhận xét .
V- HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN :
CÂU
ĐÁP ÁN
Điểm từng phần
Điểm toàn bài
Câu 1
 Dựa vào Atlat VN trang 25, 29 cho biết các điểm du lịch vùng Đông nam Bộ
Tài nguyên Du lịch Tự nhiên: Lò Gò- Xa Mat, Cát Tiên, Vũng Tàu, Bình Châu, Cần Giờ, TPHCM,
Tài Nguyên Du Lịch Nhân Văn: Bến Nhà Rồng, Dinh Độc Lập, Địa đạo Củ Chi, Núi Bà Đen, Làng nghề Tân Vạn. 
0,5đ
0,5đ
1 điểm
Câu 2
 Vị trí địa lí và giới han lãnh thổ ĐBSCL:
●. Vị trí địa lí:
- Nằm ở phía tây của vùng Đông Nam Bộ.
-Phía Bgiáp Cam pu chia,ĐB giáp ĐNB,ĐN, N và T là biển.
●.Giới hạn lãnh thổ:
-Là phần tận cùng cuả đất nước
-Tiếp giáp với các vùng kinh tế năng động và trung tâm ĐNA
0,5đ
0,5đ
 1 điểm
Câu 3
Những thế Mạnh để phát triển ngành thủy sản ở Đồng Băng Sông Cửu Long có ?
 * Điều kiện tự nhiên : Sông ngòi, kênh rạch dày đặc, có 3 mặt giáp biển.
 * Nguồn Lao động : dồi dào cần cù sáng tạo.
 * Cơ sở chế biến : ngày càng hiện đại
 * Thị trường tiêu thụ : được mở rộng trong và ngoài nước
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
2 điểm 
Câu 4
 Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển đảo:
a. Thực trạng:
 + Diện tích rừng ngập mặn giảm.
 + Nguồn lợi hải sản giảm ® lượng cá đánh bắt hằng năm giảm.
 + Một số loài có nguy cơ tuyệt chủng 
b. Nguyên nhân:
 + Ô nhiễm môi trường biển gia tăng.
 + Đánh bắt, khai thác quá mức.
Hậu quả: suy giảm nguồn tài nguyên sinh vật biển và ảnh hưởng xấu đến du lịch biển. 
0,25
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
2 điểm 
Câu 6
Vẽ biểu đồ
- Biểu đồ thể hiện dân số thành thị và nông thôn ở TPHCM năm 1995 - 2002
- Nhận xét: Qua biểu đồ cho thấy phần lớn dân sốTPHCM chủ yếu sống thành thị thành thị ở ngày càng tăng (dẫn chứng số liệu). Trong khi đó dân cư sống ở nông thôn ngày càng giảm qua các năm (dẫn chứng số liệu). Cho thấy dân cư TPHCM chủ yếu sống ở thành phần. 
Vẽ đúng chú thích rõ ràng 
Được 1,5 đ. Sai mỗi phần trừ 0,25 đ
0,5 đ
2
điểm
 Phú Lộc: ngày tháng năm 2015 Phú Lộc; ngày tháng năm 2015
 GVBM DUYỆT TỔ TRƯỞNG DUYỆT BAN GIÁM HIỆU
Phan Thanh Nhàn Lê Thanh Tùng
PHÒNG GD & ĐT TÂN CHÂU ĐỀ THI HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2015- 2016
TRƯỜNG THCS PHÚ LỘC Môn: ĐỊA LÍ
ĐỀ 2
 Khối : 9
 Thời gian làm bài : 45 Phút 
SBD: .PHÒNG:  ... ...
 (không kể thời gian phát đề) 
Đề: 
 Câu 1: (2 điểm)
Dựa vào Atlat VN trang 25, 29 cho biết các điểm du lịch vùng Đông Nam Bộ ?
 Câu 2 : (2 điểm)
 Nêu vị trí địa lí , giới hạn lãnh thổ vùng Đồng bằng sông cửu long ? 
 Câu 3 : (2 điểm)
 Nêu những thế Mạnh để phát triển ngành thủy sản ở Đồng Băng Sông Cửu Long ?
Câu 4 : (2 điểm)
Nêu thực trạng, nguyên nhân và hậu quả của sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển - đảo ở nước ta.? 
 Câu 5: (2 điểm)
Căn cứ vào bảng dân số thành thị và nông thôn ở thành phố HỒ CHÍ MINH (nghìn người) 
Năm
1995
2000
2002
Nông thôn
1174
845
855
Thành thị
3466
4380
4623
 Hãy vẽ biểu đồ cột chồng dân số thành thị và nông thôn ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH qua các năm . nhận xét .
Hết
Trường THSC Phú lộc Giáo án: Địa lí 9
Tuần: Ngày soạn: 12/ 4/ 2016
Tiết : 
ÔN TẬP KIỂM TRA HKII
(Đề cương ôn tập địa lí 9)
------------------------------
I. MỤC TIÊU
1 kến thức: Giúp học sinh củng cố các kiến thức đã học trong chương trình địa lí 9 từ bài 31 đến bài 41
- Nắm được vị trí địa lí và các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên từng vùng.
- Biết được tình hình phát triển kinh tế - xã hội và đặc điểm dân cư trong công cuộc đổi mới đất nước.
- Thấy được thành tựu nổi bật trong phát triển kinh tế xã hội của hai vùng Đông Nam Bộ và Đồng Bằng Sông Cửu Long.theo con đường CNH-HĐH Đất Nước .
2. kỉ năng:
- Nhận biết phân tích biểu đồ, vẽ biểu đồ, sử dụng atlat
- Phân tích vai trò phát triển kinh tế của từng ngành .
3. Tư tưởng: Lòng tự hào sự đổi mới của Đất Nước và Quê Hương
II. CHUẨN BỊ:
 - GV: - Lược đồ KT vung ĐNB- ĐBSCL. Atlat Việt Nam.
 - HS ; AT LAT VN, các bài đã học 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Không
2.Bài mới :
• Hoạt động 1: cá nhân/nhóm (23phút)
•Mục tiêu : ôn lại những kiến thức cơ bản từ bài 31 - 39
Hoạt động dạy – học
Nội dung
GV: đặt câu hỏi HS trong ban tìm câu trả lời
HS: nhận xét bổ sung
GV: kết luận à
Câu 1: Trình bày sự thay đổi trong sản xuất nông nghiệp ở vùng Đông Nam Bộ trước và sau ngày giải phóng như thế nào ?
Câu 2: Tại sao sản xuất công nghệp lại tập trung ở TPHCM ?
Câu 3: Nhờ những yếu tố nào mà vùng Đông Nam Bộ trở thành vùng sản xuất cây công nghiệp hàng đầu đất nước?
Câu 4: Vì sao cây cao su lại tập trung chủ yếu ở vùng Đông Nam Bộ?
Câu 5: Về cây trồng trong nông nghiệp Vùng Đông Nam Bộ có hai thế mạnh đó trồng cây công nghiệp và trồng cây ăn quả. Vấn đề gì cần thực hiện ngay đối với các loại cây trồng này?
Câu 1: Vì sao TPHCM có vai trò quan trọng trong dịch vụ du lịch của vùng Đông Nam Bộ?
câu 2: Vì sao Đông Nam Bộ có sức hút mạnh vốn đầu tư nước ngoài ?
Câu 3: Vì sao tuyến du lịch TPHCM đi Đà Lạt, Nha Trang, Biên Hòa, Vũng Tàu, Côn Đảo có thể hoạt động nhộn nhịp quanh năm?
Câu 1: Ở Biển Đông vùng Đông Nam Bộ nước ta đang khai thác dầu khí. Nếu có sự cố xảy ra khi khai thác và chuyển vận thì tác hại đến với môi trường như thế nào ?
Câu 1: Các yếu tố thuận lợi nào đã giúp cho vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long trở thành vùng trọng điểm trong sản xuất lương thực, thực phẩm lớn nhất cả nước
Câu 2: Cư dân Đồng Bằng Sông Cửu Long có truyền thống gì ?
Câu 3: Tài nguyên thiên nhiên sẽ phát triển nông nghiệp của Đồng Bằng Sông Cửu Long như thế nào ?
Câu 4: Nạn lũ hàng năm của sông Mêkông gây thiệt hại lớn lao về nhân mạng và tài sản nhân dân Đồng Bằng Sông Cửu Long. Nhà nước có dự án gì trước nạn lũ lụt hàng năm này ? 
Câu 5: Nêu Lợi thế đánh bắt thủy sản nước ngọt của Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long ?
Câu 1: Vùng ĐBSCL có sản lượng lúa gạo như thế nào mà trở thành vùng xuất khẩu lúa gạo chủ lực của Việt Nam?
Câu 2: Ở miền Trung có phong trào nuôi tôm trên cát. Ở vùng ĐBSCL người ta nuôi tôm ở đâu?
Câu 3: Vì sao tỉ trọng trong cơ cấu công nghiệp vùng ĐBSCL, ngành chế biến LTTP chiếm tỉ lệ cao hơn cả?
Câu 4: Trình bày nét độc đáo của du lịch sinh thái ở vùng ĐBSCL ?
Câu 1 Nguồn tài nguyên biển đảo có giá trị như thế nào trong sự phát triển kinh tế ?
Câu 2: Vùng biển và hải đảo ven biển nước ta có giá trị như thế nào?
Câu 3: Nhờ đâu biển nước ta nhiều nguồn lợi hải sản?
Câu 4: Vì sao hoạt động của ngành khai thác và nuôi trồng hải sản ở nước ta còn nhiều bất hợp lí ?
Câu1: Vị trí của ngành dầu khí trong tiến trình phát triển kinh tế nước ta như thế nào ?
Câu 2: Tiềm năng của ngành du lịch biển nước ta như thế nào ?
Câu 3: Sự giảm sút tài nguyên biển ở nước ta thể hiên rõ nhất ở đâu?
Câu 4: Sự ô nhiễm môi trường biển xãy ra rõ nhất ở đâu và tác hại như thế nào?
Câu 5: Hệ thống cảng biển nước ta phải như thế nào để đáp ứng nhu cầu kinh tế và quốc phòng?
I. Kiến thức cơ bản:
* BÀI 31, 32: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ 
- Ngày nay cơ cấu CN cân đối giữa CN nặng, CN nhẹ và chế biến LTTP..
- CSVC, nguồn lao động 
- Đất đai, thuỷ lợi có tầm quan trọng hàng đầu trong việc đẩy mạnh thâm canh cây CN trên diện tích ổn định và có giá trị hàng hoá cao.
- Ở ĐNB trồng được nhiều cao su do đất xám, địa hình đồi lượn sóng, khí hậu nóng quanh năm, chế độ gió ôn hoà, mủ cao su là nguyên liệu sx ruột xe..
- Vấn đề thuỷ lợi có tầm quan trọng hàng đầu trong việc đẩy mạnh thâm canh cây CN trên diện tích ổn định và có giá trị hàng hoá cao.
* BÀI 33: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ
- Có các TTCN lớn như TPHCM , Biên Hoà, TTCN khai thác dầu khí Bà Rịa – Vũng Tàu; là vùng trồng cây công nghiệp lớn nhất cả nước.
- Đường quốc lộ 1A, đường sắt, đường biển, đường hàng không; cảng Sài Gòn, sân bay Tân Sơn Nhất.
* BÀI 34: PHÂN TÍCH MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆPTRỌNG ĐIỂM Ở ĐÔNG NAM BỘ
- Gây ô nhiểm môi trường rất nghiêm trọng..
* BÀI 35 VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
- Diện tích tương đối rộng , địa hình thấp và bằng phẳng , khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh năm cùng sự đa dạng sinh học trên cạn và dưới nước , ĐBSCL có điều kiện thuận lợi để phát triển SXNN như :
- Có gần 4 triệu ha đất gồm 1,2 triệu ha đất phù sa ngọt , 2,5 triệu ha đất phèn , đất mặn 
- Rừng ngập mặn ven biển chiếm diện tích lớn ở bán đảo Cà Mau, tài nguyên sinh vật phong phú. 
- Khí hậu nóng ẩm quanh năm, lượng mưa dồi dào, tổng lượng bức xạ lớn .
- Biển ấm quanh năm , nhiều ngư trường rộng lớn , tôm cá và hải sản quý phong phú. Nhiều đảo và quần đảo thuận lợi cho khai thác hải sản
- Trồng lúa nước.
- Xây dựng dự án thoát lũ, cung cấp nước mặn cho mùa khô, chủ động sống chung với lũ và khai thác các lợi thế kinh tế do lũ mang lại .
* BÀI 36: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (Tiếp theo)
- ĐBSCL chiếm vị trí dẫn đầu trong cả nước về diện tích và sản lượng lúa, bình quân lương thực đầu người, sx cây ăn quả, nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản.
- Du lịch sinh thái cũng bắt đầu khởi sắc với nhiều loại hình đặc thù: du lịch sông nước biển - đảo, miệt vườn .
* BÀI 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO
 SGK
* BÀI 39: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO ( tiếp theo)
- Hiện nay khai thác và chế biến dầu khí là một trong những ngành công nghiệp hàng đầu trong sự nghiệp CNH- HĐH đất nước.
- Bờ biển có trên 120 bãi cát rộng, dài , phong cảnh đẹp như : Trà cỗ, Đồ Sơn, Mũi Né, Lăng Cô  ® xây dựng các khu du lịch và nghĩ dưỡng 
 - Nhiều đảo ven bờ có phong cảnh kì thú, hấp dẫn khách du lịch như : Vịnh Hạ Long, Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc. 
- Gần bờ..
- Nguyên nhân:
 + Ô nhiễm môi trường biển gia tăng.
 + Đánh bắt, khai thác quá mức.
 - Hậu quả: suy giảm nguồn tài nguyên sinh vật biển và ảnh hưởng xấu đến du lịch biển. 
- GTVT biển đang phát triển mạnh cùng với quá trình nước ta hội nhập vào nền kinh tế thế giới .
• Hoạt động 2: cá nhân/nhóm (20 phút)
•Mục tiêu : ôn lại những kiến thức cơ bản các bài tập và các bài thực hành 
Hoạt động GV - HS
Nội dung chính
Hoạt động 2: Nhóm 22’
GV: chia lớp làm 5 nhóm hoạt động theo câu hỏi 
Nhóm 1:
Câu 1: Dựa vào atlát xác định các trung tâm công nghiệp ở Đông Nam Bộ, kể tên các ngành công nghiệp của vùng ?
Câu 2: Dựa vào bảng số liệu sau: thể hiện cơ cấu kinh tế của TPHCM năm 2002(%)
Tổng số
Nông,lâm,ngư nghiệp
Công nghiệp – xây dựng
Dịch vụ
100
1,7
46,7
51,6
Vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu kinh tế của TPHCM và nêu nhận xét .
Nhóm 2:
*Câu 3: Dựa vào Atlát Việt Nam lược đồ GTVT hãy cho biết từ TPHCM có thể đi đến các thành phố khác trong nước bằng những loại hình giao thông nào?
Câu 4: Dựa vào bảng sau: Hãy vẻ biểu đồ thể hiện tỉ trọng diện tích, dân số, GDP, của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trong ba vùng kinh tế trọng điểm của cả nước năm 2002 và rút ra nhận xét .
Vùng
Diện tích
(nghìn km2)
Dân số
(triệu người)
GDP
(nghìn tỉ đồng)
Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
28,0
12,3
188,1
Ba vùng kinh tế trọng điểm
71,2
31,3
289,5
Nhóm 3
Câu 5: Dựa vào bảng 34.1 SGK (T124) vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện một số sản phẩm tiêu biểu của một số ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ so với cả nướ ?
Nhóm 4:
Câu 6: Căn cứ vào bảng sau hãy tính tỉ lệ (%) diện tích và sản lượng lúa của ĐBSCL so với cả nước. Nêu ý nghĩa của sản xuất lương thực ở đồng bằng này?
Câu 7: Dựa vào bảng sau: 
 Năm
 Vùng
1995
2000
2002
Đồng BSCL
819,2
1169,1
1354,5
Cả nước
1584,4
2250,5
2647,4
Vẽ biểu đồ cột thể hiện sản lượng thủy sản ở ĐBSCL và cả nước. Nêu nhận xét .
Nhóm 5:
Câu 8: Dựa vào bảng sau: Tình hình sản xuất thủy sản ở ĐBSCL, ĐBSH và cả nước năm 2002 (nghìn tấn)
Sản
lượng
Đồng bằng
SôngcửuLong
Đồngbằng Sông Hồng
Cả nước
Cábiển khai thác
493.8
54.8
1189.6
Cá nuôi
283.9
110.9
486.4
Tôm nuôi
142.9
7.3
186.2
Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ trọng sản lượng cá biển khai thác, cá nuôi, tôm nuôi ở Đồng Bằng Sông Cửu Long và Đồng Bằng Sông Hồng so với cả nước (cả nước = 100%).
HS: báo cáo/ nhận xét
GV: kết luận à 
II. Bài tập:(Tất cả các bài tập trong sgk)
* Bài 32
HS 
* Bài 33:
Dựa vào atslat trả lời
* Bài 34
* Bài 36:
* Bài 37: 
3. Hoạt động đánh giá: 
4. Hướng dẫn về nhà: 2’
- Về xem lại toàn bộ câu hỏi ôn tập để tuần 35 thi HKII.
- Cấu trức đề thi
+ Trắc nghiệm: chọn câu đúng, ghép câu, điền khuyết
+ Tự luận: câu hỏi dưới hình thức tự luận trong đó có bài tập kỹ năng
Đi thi mang theo viết chì, compa, thước kẻ, gươm, atslat việt nam.
 Ngày tháng năm 2016
 Tổ trưởng
 Lê Thanh Tùng
HƯỚNG DẪN ĐỀ CƯƠNG 
 ÔN TẬP HỌC KÌ II, NĂM 2015 -2016
MÔN ĐỊA LÍ 9
------------------
A – LÍ THUYẾT:
Bài 31: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
-Phía đông và đông nam giáp vùng TN và DH NTB, phái nam là biển, TN giáp vùng DDB sông cửu Long, phía bắc và tây bắc giáp campu chia )
* Ý nghĩa của vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ: 
 Nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế, giao lưu với các vùng xung quanh và quốc tế.
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
1. Điều kiện tự nhiên :
 Địa hình: độ cao địa hình giảm dần từ tây bắc xuống đông nam, giàu tài nguyên.
2. Tài nguyên thiên nhiên:
 Phong phú: Đất đỏ ba dan, khoáng sản dàu khí ở thềm lục địa , khí hậu cận xích đạo, biển nhiều hải sản.
* Khó khăn: Trên đất liền ít khoáng sản, nguy cơ ô nhiễm môi trường từ nhà máy xí nghiệp ,..
III. Đặc điểm dân cư, xã hội:
1. Dân cư:
-Số dân đông, mật độ dân số khá cao, nguồn lao động dồi dào, có tay nghề cao, năng động sang tạo.
- Tỉ lệ dân thành thị cao nhất cả nước, TP Hồ Chí Minh là một trong những thành phố đông dân nhất cả nước.
2.Xã hội:
- Đời sống dân cư khá phát triển 
- Nhiều di tích lịch sử - văn hoá có ý nghĩa lớn để phát triển du lịch.
Bài 32: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (tt)
IV.Tình hình phát triển kinh tế:
1. Công nghiệp:
-Công nghiệp – xây dựng tăng trưởng nhanh, chiếm tỉ trọng lớn nhất trong GDP của vùng.
- Cơ cấu sản xuất cân đối, đa dạng.
-Một số ngành hiện đại đã và đanh hình thành:Dầu khí, công nghệ cao, điện tử.
-TP Hồ chí minh chiếm khoảng 50% giá trị sản xuất công nghiệp toàn vùng.
2. Nông nghiệp
a. Trồng trọt:
- Chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng vẫn giữ vai trò quan trọng.
- Là vùng trọng điểm cây công nghiệp nhiệt đới của nước ta quan trọng nhất: Cao su, hồ tiêu, điều, cà phê
-Cây công nghiệp hàng năm, cây ăn quả cũng là thế mạnh của vùng.
b. Chăn nuôi:
-Chăn nuôi gia súc, gia cầm phát triển theo hướng công nghiệp.
-Nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản đem lại nguồn lợi lớn.
Bài 33: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (tt)
IV.Tình hình phát triển kinh tế:
3.Dịch vụ:
- Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP bao gồm Thương mại, du lịch, giao thông vận tải, bưu chính viễn thông
- Là địa bàn có sức hút mạnh nhất nguồn đầu tư nước ngoài và dẫn đầu cả nước về hoạt động xuất nhập khẩu
+ Xuất: Dầu thô, thực phẩm chế biến, may mặc
+ Nhập:Máy móc, thiết bị, nguyên liệu cho sản xuất, hàng tiêu dùng cao cấp
- TP Hồ chí minh là đầu mối giao thông quan trọng và là trung tâm du lịch của cả nước
V. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm phía nam 
1.Các trung tâm kinh tế 
TPHCM, Biên hoà và Vũng tàu
2.Vùng kinh tế trọng điểm phía nam
Không chỉ có vai trò với vùng DDNTB mà có vai trò với cả nước góp phần nâng tỉ trọng công nghiệp – xây dựng và gái trị xuất khẩu.
Bài 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
I. Vị trí địa lí và giới han lãnh thổ:
1. Vị trí địa lí:
- Nằm ở phía tây của vùng Đông Nam Bộ.
-Phía Bgiáp Cam pu chia,ĐB giáp ĐNB,ĐN, N và T là biển.
2.Giới hạn lãnh thổ:
-Là phần tận cùng cuả đất nước
-Tiếp giáp với các vùng kinh tế năng động và trung tâm ĐNA
*Ý nghĩa:
- Thuận lợi cho việc giao lưu trên đất liền và biển với các vùng trong cả nước.
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
1. Điều kiện tự nhiên :
-Địa hình: Đồng bằng 
- Khí hậu: Cận xích đạo
- Sông ngòi:Dày đặc và có nhiều kênh rạch
2. Tài nguyên thiên nhiên:
- Thuận lợi: rất Phong phú về Đất, rừng, khí hậu, nước, biển và hải đảo
-Khó khăn: Lũ lụt, diện tích đất phèn, đất mặn lớn, thiếu nước ngọt trong mùa khô.
III. Đặc điểm dân cư, xã hội:
1.Dân cư: 
Số dân đông, nguồn lao động dồi dào, ngoà người kinh còn có người chăm, khơ me, hoa..
2.Xã hội:
 -Đời sống dân cư khá phát triển, nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm trong sản xuất, thị trường tiêu thu lớn.
- Khó khăn : Mặt bằng dân trí chưa cao.
Bài 36: VÙNG ĐÔNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
IV.Tình hình phát triển kinh tế:
1. Nông nghiệp:
a. Trồng trọt:
- Là vùng trọng điểm cây lúa nước
- Bình quân lương thực theo đầu người 1066,3 kg( Gấp 2,3 lần cả nước năm 2003) trở thành vùng xuất khẩu gạo chủ lực nước ta
- Nhiều địa phương đẩy mạnh trồng mía, rau. đặc biệt cây ăn quả 
b. Chăn nuôi: Nghề nuôi vịt đàn phát triển mạnh 
c.Thuỷ sản: Chiếm 50% cả nước đặc biệt nghề nuôi tôm cá xuất khẩu 
d. Nghề rừng:Gĩư vị trí rất quan trọng đặc biệt là rừng ngập mặn
2. Công nghiệp:
 - Tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp còn thấp chiếm 20% GDP toàn vùng ( 2002) đang từng bước được phát triển. 
-Công nghiệp chế biến LTTP đóng vị trí quan trọng hàng đầu
3.Dịch vụ:
-Hàng xuất khẩu chủ lực là gạo chiếm 80% cả nước
- Giao thông đường thuỷ giữ vai trò quan trọng
- Du lịch sinh thái bắt đầu khởi sắc
V. Các trung tâm kinh tế
Cần thơ, Mỹ tho, Long xuyên và Cà mau
Bài 37: THỰC HÀNH VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA NGÀNH THUỶ SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Bài 2:
 Dựa bảng đồ hoặc at lat VN cho biết 
a) ĐBSCL có những thế mạnh phát triển thuỷ sản?	
- ĐKTN: đường bờ biển dài, nhiều sông ngòi kênh rạch, khí hậu thuận lợi .
- Nguồn lao động: dồi dào có kinh nghiệm trong nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản. 
- Có nhiều cơ sở chế biến thuỷ sản đặc biệt ĐBSCL. 
- Thị trường tiêu thụ rộng lớn : các nước trong khu vực, NB, BMĩ , EU.
b. ĐBSCL có thế mạnh đặc biệt trong nghề nuôi tôm xuất khẩu vì :
- Có vùng nước rộng lớn. Đặc biệt trên bán đảo Cà Mau nuôi tôm đem lại nguồn thu nhập lớn, sẵn sàng tiếp thu kĩ thuật và công nghệ mới để phát triển nghề nuôi tôm xuất khẩu .
- Thị trường nhập khẩu tôm lớn ( EU, Nhật Bản, Bắc Mĩ ) là nhân tố quan trọng kích thích nghề nuôi tôm phát triển .
c.Những khó khăn trong việc phát triển ngành thuỷ sản ở ĐBSCL hiện nay:
 - Cơ sở hạ tầng còn yếu, đầu tư cho đánh bắt xa bờ còn ít , các cơ sở chế biến còn yếu, tranh mua tranh bán nguyên liệu gây bất ổn cho sx.
 - Cạnh tranh thị trường quốc tế giữa các nước sx (hàng rào thuế quan).
* Biện pháp khắc phục: Đầu tư cho đánh bắt xa bờ, hệ thống CN chế biến chất lượng cao, chủ động nguồn giống an toàn và năng suất chất lượng cao, chủ động thị trường và chủ động tránh né các rào cản của các nước nhập khẩu thuỷ sản của VN.
BAØI 38, 39 : PHAÙT TRIEÅN TOÅNG HÔÏP KINH TEÁ VAØ BAÛO VEÄ
TAØI NGUYEÂN MOÂI TRÖÔØNG BIEÅN-ÑAÛO
I.Bieån vaø ñaûo Vieät Nam
1.vuøng bieån nöôùc ta
 Bôø bieån daøi 3260 km, dieän tích 1 trieäu km2.Goàm 5 boä phaän chính
2 . Caùc ñaûo vaø quaàn ñaûo
- Caùc ñaûo lôùn: caùc baø, caùi baàu baïch long vó, coàn coû, lí sôn, coân ñaûo, phuù quoác, phuù quyù, thoå chu 
-Quaàn ñaûo : Hoaøng sa, tröôøng sa
* Bieån ñaûo coù yù nghóa lôùn veà vieäc phaùt trieån kinh teá vaø an ninh quoác phoøng .
II.Phaùt trieån toång hôïp kinh teá bieån
1. Khai thaùc, nuoâi troàng vaø cheá bieán haûi saûn
a. Tieàm naêng: 
- Ñöôøng bôø bieån keùo daøi, khí haäu nhieät ñôùi bôø bieån khuùc khieåu nhieàu vuõng vònh , haûi saûn phong phuù . 
- Cheá bieán haûi saûn ngaøy caøng môû roäng vaø hieän ñaïi 
b. Thöïc traïng : 
-khai thaùc: hieän nay chæ ñaùnh baét gaàn bôø, vieäc ñaùnh baét xa bôø coøn haïn cheá .
-Nuoâi troàng haûi saûn: ven bieån, ven caùc ñaûo vaø quaàn ñaûo 
-Cheá bieán : Phöông phaùp truyeàn thoáng vaø coâng nghieäp.
2. Du lòch bieån ñaûo
- Tieàm naêng du lòch bieån ñaûo phong phuù 
- Chuû yeáu laø hoaït ñoäng taém bieån
-Xu höôùng tôùi phaùt trieån nhieàu loaïi hình nhö (sinh thaùi ñaùy bieån, hoa haäu bieån, löôùt soùng bieån.....)
3.Khai thác và chế biến khoáng sản biển 
- Biển nước ta có nguồn muối vô tận. nổi tiếng là Sa Huỳnh, Cà Ná.
 - Dọc bờ biển có nhiều oxit titan, cát trắng: Vân Hải ( Quảng Ninh), Cam Ranh ( Khánh Hoà).
- Dầu khí có trữ lượng lớn ở vùng thềm lục địa phía nam. Một trong những ngành công nghiệp hàng đầu trong sự nghiệp CNH- HĐH đất nước.
4. Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển:
 - Hiện nay nước ta có 120 cảng biển lớn nhỏ. Một số cảng quan trọng như : cảng Cửa Ông, Hải Phòng, Cửa Lò, Đà Nẵng, Nha Trang, Sài Gòn, Vũng Tàu.
- GTVT biển đang phát triển mạnh cùng với quá trình nước ta hội nhập vào nền kinh tế thế giới .
IV. Bảo vệ tài nguyên và môi trường biển đảo:
1. Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển đảo:
 - Thực trạng:
 + Dtích rừng ngập mặn giảm.
 + Sản lượng đánh bắt giảm.
 + Một số loài có nguy cơ tuyệt chủng 
 - Nguyên nhân:
 + Ô nhiễm môi trường biển gia tăng.
 + Đánh bắt, khai thác quá mức.
 - Hậu quả: suy giảm nguồn tài nguyên sinh vật biển và ảnh hưởng xấu đến du lịch biển. 
2. Các phương hướng để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển: Năm phương hướng chính 
 - Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu . đầu tư để chuyển hướng khai thác hải sản từ vùng biển ven bờ sang vùng biển sâu xa bờ .
 - Bảo vệ rừng ngập mận hiện có, đồng thời đẩy mạnh các chương trình trồng rừng ngập mận
 - Bảo vệ rạn sam hô ngầm ven biển và cấm khai thác sam hô dưới mọi hình thức .
 - Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản
 - Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hóa học đặc biệt là đầu hỏa . 
B – THỰC HÀNH : một số bài tập cơ bản 
Bài 3 : trang 116 SGK
Bảng 31.1 Dân số thành thị và nông thôn ở TPHCM (nghìn người)
Năm
1995
2000
2002
Nông thôn
1174
845
855
Thành thị
3466
4380
4623
* Nhận xét: Qua biểu đồ cho thấy phần lớn dân sốTPHCM chủ yếu sống thành thị thành thị ở ngày càng tăng (dẫn chứng số liệu). Trong khi đó dân cư sống ở nông thôn ngày càng giảm qua các năm (dẫn chứng số liệu).
Câu 2: Dựa vào bảng số liệu sau: thể hiện cơ cấu kinh tế của TPHCM năm 2002(%)

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_dia_li_9.doc