Kiểm tra học kì II năm học: 2014 - 2015 môn: Tin học 8 thời gian làm bài: 45 phút

doc 5 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 912Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kì II năm học: 2014 - 2015 môn: Tin học 8 thời gian làm bài: 45 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra học kì II năm học: 2014 - 2015 môn: Tin học 8 thời gian làm bài: 45 phút
PHÒNG GD & ĐT BÌNH SƠN
TRƯỜNG THCS BÌNH CHÂU
Họ và tên:...................................
Lớp:...................................
KIỂM TRA HỌC KÌ II
Năm học: 2014 - 2015
Môn: TIN HỌC 8
Thời gian làm bài: 45 phút
Điểm:
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4điểm –Thời gian 15 phút)
Em hãy khoanh tròn câu trả lời đúng nhất trong các câu hỏi sau: 
Câu 1: Trong các câu lệnh Pascal sau. Câu lệnh nào là hợp lệ:
	A. For i:=4 to 1 do writeln(‘Y’);	B. For i=1 to 10 do writeln(‘Y’); 
	C. For i:=1 to 10 do writeln(‘Y’);	D. For i to 10 do writeln(‘Y’);	
Câu 2: Trong các cánh khai báo biến mảng sau đây, cách khai báo nào là hợp lệ:
	A. Var a: array[1,100] of integer;	B. Var a: array[1.5..100.5] of integer;
	C. Var a: array[1..100] of integer;	D. Var a: array[1.5,100.5] of integer;
Câu 3: Các cách khai báo biến sau đây, cách khai báo nào là hợp lệ trong Turbo Pascal:
	A. Var a= integer;	B. Var a: integer;	 
	C. Var a: array;	D. Var : a: integer;	
Câu 4: Cho câu lệnh Pascal sau: For i:=5 to 20 do writeln(‘Y’);
Số vòng lặp của câu lệnh này là bao nhiêu?
	A. 14	B. 17	C. 15	D. 16	
Câu 5: Cho đoạn chương trình: 
j:=0;
 For i:=0 to 5 do j:=j+2;
Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên, thì giá trị của biến j bằng bao nhiêu:
	A. 12	B. 20	C. 15	D. 18	
Câu 6: Trong câu lệnh khai báo biến mảng, phát biểu nào sau đây sai:
	A. Chỉ số đầu và chỉ số cuối là hai số nguyên	 B. Chỉ số đầu chỉ số cuối
	C. Kiểu dữ liệu có thể là integer hoặc real 	
	D. Chỉ số cuối phải nhỏ hơn hoặc bằng 100
Câu 7: Nhặt thóc ra khỏi gạo đến khi trong gạo không còn thóc:
	A. Lặp với số lần biết trước	B. Lặp vô số lần	 
	C. Lặp với số lần chưa biết trước D. Lặp 10 lần 
Câu 8: Kết quả của phép so sánh: 
	A. Có thể có giá trị đúng hoặc giá trị sai 	B. Chỉ có giá trị đúng	
	C. Đồng thời nhận giá trị đúng và giá trị sai 	 D. Chỉ có giá trị sai
PHÒNG GD & ĐT BÌNH SƠN
TRƯỜNG THCS BÌNH CHÂU
Họ và tên:...................................
Lớp:...................................
KIỂM TRA HỌC KÌ II
Năm học: 2014 - 2015
Môn: TIN HỌC 8
Thời gian làm bài: 45 phút
Điểm:
II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm – Thời gian 30 phút)
Câu 1: (1.5 điểm) Dữ liệu kiểu mảng là gì? Hãy nêu cách khai báo biến mảng trong Pascal và các thành phần của nó.
Câu 2: (2.5 điểm) 
a) Hãy nêu cú pháp câu lệnh lặp với số lần biết trước. Nêu tác dụng của câu lệnh lặp.
b) Hãy nêu cú pháp và hoạt động câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước. 
Câu 3: (2 điểm) Viết chương trình tính tổng: S = 1+2+3++n. Trong đó n là số nguyên nhập từ bàn phím.
BÀI LÀM:
.......
.......
.......
.......
.......
.......
.......
.......
.......
.......
.......
.......
.......
.......
.......
..............
..............
.......
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm – Mỗi câu đúng 0,5 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
C
C
B
D
A
D
C
A
II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)
CÂU
ĐÁP ÁN
ĐIỂM
Câu 1
(1.5 điểm)
- Dữ liệu kiểu mảng là một tập hợp hữu hạn các phần tử có thứ tự, mọi phần tử đều có cùng một kiểu dữ liệu, gọi là kiểu của phần tử.
* Cách khai báo biến mảng trong Pascal:
Var tên mảng: array [..] of ;
Trong đó: Chỉ số đầu và chỉ số cuối là hai số nguyên thoả mãn Chỉ số đầu chỉ số cuối và kiểu dữ liệu có thể là integer hoặc real.
0,5
0,5
0,25
0,25
Câu 2
(2.5 điểm)
a)* Cú pháp câu lệnh lặp với số lần biết trước:
 For := to do ; 
* Tác dụng của câu lệnh lặp:
 - Tiết kiệm thời gian. 
 - Giảm nhẹ công sức viết chương trình. 
b)* Cú pháp câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước:
 While do ; 
* Hoạt động:
- Khi gặp câu lệnh này chương trình sẽ kiểm tra điều kiện. 
 + Nếu điều kiện đúng thì câu lệnh sẽ được thực hiện 
và quay lại bước 1. 
 + Nếu điều kiện sai thì câu lệnh sẽ bị bỏ qua và lệnh lặp kết thúc.
0,5
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
Câu 3
(2 điểm)
Program Tong;
Uses crt;
Var 	S: real;
	n, i: integer;
0,25
Begin
	Clrscr;
	Write(‘Nhap so n = ‘); 
Readln(n);
0,25
S:= 0;
	For i:= 1 to n do S: = S + i;
	Writeln(‘Tong can tim la: ‘, S:6:2);
	Readln
End.
0,5
 0,5
MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ II - TIN HỌC 8
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng số
TN
TL
TN
TL
VDT
VDC
TN
TL
TN
TL
Bài 7: Câu lệnh lặp
- Biết cú pháp của câu lệnh lặp với số lần biết trước.
-Viết đúng cú pháp và tác dụng của câu lệnh lặp với số lần biết trước.
-Vận dụng được câu lệnh lặp.
- Tính được số vòng lặp trong câu lệnh For...to...do
- Sử dụng được câu lệnh lặp để viết chương trình.
Số câu
1câu
(Câu 1)
1câu
(Câu 2a)
1câu (Câu 5)
1câu (Câu 4)
1câu (Câu 3)
5câu
Số điểm
0.5đ
1đ
0.5đ
0.5đ
2đ
4.5đ
Bài 8: Lặp với số lần chưa biết trước
- Biết và viết đúng cú pháp và hoạt động của câu lệnh lặp While...do
-Hiểu được hoạt động của câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước.
Số câu
1câu
(Câu 2b)
2câu
(Câu 7,8)
3câu
Số điểm
1.5đ
1đ
2.5đ
Bài 9: Làm việc với dãy số
- Biết được cách khai báo biến mảng hợp lệ.
- Hiểu hoạt động các câu lệnh khi kết hợp với biến mảng.
- Hiểu được dữ liệu kiểu mảng là gì? Và cách khai báo biến mảng trong Pascal.
Số câu
2câu
(Câu 2,3)
1câu
(Câu 6)
1câu
(Câu 1)
4 câu
Số điểm
1đ
0.5đ
1.5đ
3đ
Tổng số câu
3 câu
2 câu
3 câu
1 câu
1câu
1 câu
1 câu
11 câu
Tổng số điểm
4đ
3đ
3đ
 10đ
Tỷ lệ
40%
30%
30%
100%

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_KT_HK2_nam_hoc_20142015_mon_Tin_hoc_8.doc