KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011 - 2012 MÔN : TOÁN - LỚP 7 Câu1: (1,5đ) Điểm kiểm tra 1 tiết môn toán của lớp 7A được bạn lớp trưởng ghi lại như sau 5 8 4 8 6 6 5 7 4 3 6 7 7 3 8 6 7 6 5 9 7 9 7 4 4 7 10 6 7 5 4 7 6 5 2 8 Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu? Lập bảng “tần số” và tìm Mốt của dấu hiệu. Tính số trung bình cộng của dấu hiệu. Câu2: (1đ)Cho đa thức M = 6 x6y + x4y3 – y7 – 4x4y3 + 10 – 5x6y + 2y7 – 2,5. Thu gọn và tìm bậc của đa thức. Tính giá trị của đa thức tại x = -1 và y = 1. Câu3: (2,5) Cho hai đa thức: P(x) = x2 + 5x4 – 3x3 + x2 + 4x4 + 3x3 – x + 5 Q(x) = x - 5x3– x2 – x4 + 4x3 - x2 + 3x – 1 Thu gọn rồi sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến. Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x) Câu4: (1đ)Tìm nghiệm của các đa thức a. R(x) = 2x + 3 b. H(x) = (x – 1)( x+ 1) Câu5: (3đ) Cho ABC cân tại A ( A nhọn ). Tia phân giác góc của A cắt BC tại I. a. Chứng minh AI BC. b. Gọi D là trung điểm của AC, M là giao điểm của BD với AI. Chứng minh rằng M là trọng tâm của tâm giác ABC. c. Biết AB = AC = 5cm; BC = 6 cm. Tính AM. Câu6: (1đ)Trên tia phân giác góc A của tam giác ABC ( AB > AC) lấy điểm M. Chứng minh MB - MC < AB – AC Câu Ý Nội dung Điểm 1 a b c - Dấu hiệu ở đây là điểm kiểm tra toán một tiết của mỗi học sinh - Số các giá trị là : N = 36 Bảng tần số: Giá trị (x) 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 1 2 5 5 7 9 4 2 1 N = 36 M0 = 7 X = 0,5 0,5 0,5 2 a b - Thu gọn đa thức ta được: M = y7 + x6y - x4y3 + 7,5 ; đa thức có bậc 7 - Thay x = -1 và y = 1 vào đa thức ta được : M(-1; 1) = 17 + (-1)6.1 - (-1)4.13 + 7,5 = 1 + 1 - + 7,5 = 0,5 0,5 3 a b - Thu gọn rồi săp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến, ta được: P(x) = x2 + 5x4 - 3x3 + x2 + 4x4 + 3x3 - x + 5 = 9x4 + 2 x2 - x + 5 Q(x) = x - 5x3 - x2 - x4 + 4x3 - x2 + 3x - 1= - x4 - x3 - 2x2 + 4x - 1 P(x) + Q(x) = 8x4 - x3 + 3x + 4 P(x) - Q(x) = 10 x4 - x3 + 4x2 - 5x + 6 1 0,75 0,75 4 a b Tìm được nghiệm của đa thức a. R(x) = 2x + 3 là x = b. H(x) = (x – 1)( x+ 1) là x = 1 và x = -1 0,5 0,5 5 a b c - Vẽ hình đúng và ghi GT, KL đúng . - Chứng minh được AIB = AIC (cgc) => I1 = I2 ( Hai góc tương ứng) Mà I1 + I2 = 1800 ( Hai góc kề bù) => I1 = I2 = 900 => AI BC . đpcm - Ta có DA = DC => BD là đường trung tuyến ứng với cạnh AC. Trong tam giác cân ABC ( cân tại A), AI là đường phân giác ứng với đáy BC => AI cũng là đường trung tuyến => M là giao của AI và BD nên M là trọng tâm của tam giác ABC ( Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác) đpcm Trong tam giác cân ABC ( Cân tại A), AI là phân giác cũng là trung tuyến => IB = IC = BC => IB = IC = 3 (cm) Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vuông AIB, ta có: AI2 = AB2 – IB2 = 52 – 32 = 16 => AI = 4 (cm) M là trọng tâm của tam giác ABC => AM = AI = . 4 = 8/3 (cm) 0,5 0,5 0,5 0,5 6 - kẻ MI vuông góc với AB; MJ vuông góc với AC => MI = MJ (1) ( Tính chất tia phân giác của góc) - Ta lại có AB – AC = AI + IB – ( AJ + JC) => AB – AC = IB – JC (2) ( hai tam giác vuông AIM và AJM bằng nhau ( ch-gn) => AI = AJ). - Trên tia IB lấy điểm C’ sao cho IC’ = JC. Từ (2) suy ra AB – AC = IB – IC’ = C’B (3) Trong tam giác BMC’, ta có C’B > BM – MC’ ( BĐT tam giác) (4) - Măt khác ta có MIC’ = MJC (cgc) => MC’ = MC (5). Từ (3), (4) và (5) suy ra AB – AC > MB - MC đpcm 0,25 0,25 0,25 0,25 KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011 - 2012 MÔN : TOÁN - LỚP 7 Câu1: (1,5đ) Thời gian ( Tính bằng phút) giải một bài toán của học sinh lớp 7A được thầy giáo bộ môn ghi lại như sau 4 8 4 8 6 6 5 7 5 3 6 7 7 3 6 5 6 6 6 9 7 9 7 4 4 7 10 6 7 5 4 6 6 5 4 8 Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu? Lập bảng “tần số” và tìm Mốt của dấu hiệu. Tính số trung bình cộng của dấu hiệu. Câu2: (1đ) Cho đa thức M = 3x6y + x4y3 – 4y7 – 4x4y3 + 11 – 5x6y + 2y7 - 2. Thu gọn và tìm bậc của đa thức. Tính giá trị của đa thức tại x = 1 và y = -1. Câu3: (2,5) Cho hai đa thức: R(x) = x2 + 5x4 – 2x3 + x2 + 6x4 + 3x3 – x + 15 H(x) = 2x - 5x3– x2 – 2 x4 + 4x3 - x2 + 3x – 7 Thu gọn rồi sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến. Tính R(x) + H(x) và R(x) - H(x) Câu4: (1đ) Tìm nghiệm của các đa thức a. P(x) = 5x - 3 b. F(x) = (x +2)( x- 1) Câu5: (3đ) Cho ABC cân tại A ( A nhọn ). Tia phân giác góc của A cắt BC tại I. a. Chứng minh AI BC. b. Gọi M là trung điểm của AB, G là giao điểm của CM với AI. Chứng minh rằng BG là đường trung tuyến của tam giác ABC. c. Biết AB = AC = 15cm; BC = 18 cm. Tính GI. Câu6: (1đ) Cho đoạn thẳng AB. Gọi d là đường trung trực của AB. Trên đường thẳng d lấy điểm M bất kì. Trong mặt phẳng lấy đểm C sao cho BC < CA. So sánh MB + MC với CA. Tìm vị trí của M trên d sao cho MB + MC nhỏ nhất. .. Hết . Câu Ý Nội dung Điểm 1 a b c - Dấu hiệu ở đây là thời gian ( tính bằng phút) giải một bài toán toán của mỗi học sinh - Số các giá trị là : N = 36 Bảng tần số: Giá trị (x) 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 2 6 5 10 7 3 2 1 N = 36 M0 = 6 X = 0,5 0,5 0,5 2 a b - Thu gọn đa thức ta được: M = - 2y7 - 2x6y -x4y3 + 9 ; đa thức có bậc 7 - Thay x = 1 và y = -1 vào đa thức ta được : M(1; -1) = -2.17 -2 .16.(-1) - 14.(-1)3 + 9 = -2 +2 ++9 = 12,5 0,5 0,5 3 a b - Thu gọn rồi săp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến, ta được: R(x) = x2 + 5x4 – 2x3 + x2 + 6x4 + 3x3 – x + 15 = 11x4 + x3 +2x2 – x + 15 H(x) = 2x - 5x3– x2 – 2 x4 + 4x3 - x2 + 3x – 7 = -2x4 - x3 -2x2 + 5x - 7 R(x) + H(x) = 9x4 + 4x +8 R(x) - H(x) = 13x4 + 2x3+ 4x2 – 6x + 22 1 0,75 0,75 4 a b Tìm nghiệm của các đa thức a. P(x) = 5x - 3 có nghiệm 5x - 3 = 0 x = b. F(x) = (x +2)( x- 1) có nghiệm (x +2)( x- 1) = 0 (x +2) = 0 hoặc ( x- 1) =0 x= -2 hoặc x = 1 0,5 0,5 5 a b c - Vẽ hình đúng và ghi GT, KL đúng . - Chứng minh được AIB = AIC (cgc) => I1 = I2 ( Hai góc tương ứng) Mà I1 + I2 = 1800 ( Hai góc kề bù) => I1 = I2 = 900 => AI BC . đpcm - Ta có MA = MB => CM là đường trung tuyến ứng với cạnh AB. Trong tam giác cân ABC ( cân tại A), AI là đường phân giác ứng với đáy BC => AI cũng là đường trung tuyến => G là giao của AI và CM nên G là trọng tâm của tam giác ABC ( Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác) => BG là đường trung tuyến của tam giác ABC. đpcm - Trong tam giác cân ABC ( Cân tại A), AI là phân giác cũng là trung tuyến => IB = IC = BC => IB = IC = 9 (cm) - Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vuông AIB, ta có: AI2 = AB2 – IB2 = 152 – 92 = 144 => AI = 12 (cm) G là trọng tâm của tam giác ABC => GI = AI = . 12 = 4 (cm) 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 6 a b - M 0 d nên MA = MB. Vậy MB + MC = MA + MC. Trong tam giác MAC, ta có : MA + MC > AC. Vậy MB + MC > AC Vì CB < CA nên C và B nằm trong cùng một nửa mặt phẳng bờ d. Do đó A và C nằm trong hai nửa mặt phẳng bờ d khác nhau. Do đó d cắt AC tại H. Vậy khi M H thì : MB + MC = HB + HC = HA + HC => MB + MC = AC Vậy ta có MB + MC ≥ AC - Khi M trùng với H thì HB + HC = AC. Tức là MB + MC nhỏ nhất khi M H giao điểm của AC với d. 0,25 0,25 0,25 0,25 ĐỀ THAM KHẢO HK II - NĂM HỌC 2012-2013 MÔN TOÁN 7 Bài 1: (2 đ) Điểm kiểm tra môn toán học kỳ 2 của học sinh lớp 7 được thống kê như sau: 3 6 8 4 8 10 6 7 6 9 6 8 9 6 10 9 9 8 4 8 8 7 9 7 8 6 6 7 5 10 8 8 7 6 9 7 10 5 8 9 a/ Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu? b/ Lập bảng tần số, tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu? Bài 2: (1,5 đ) Thu gọn và tìm bậc các đơn thức sau: a/ b/ Bài 3: (2,5 đ) Cho hai đa thức : a/ Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến. b/ Tính A(x) + B(x) c/ Tính A(x) – B(x) Bài 4: (0,5 đ) Chứng tỏ đa thức không có nghiệm. Bài 5: (3,5 đ) Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Biết AB = 10cm, BC = 12cm. a/ Chứng minh tam giác ABH bằng tam giác ACH. b / Tính độ dài đoạn thẳng AH. c/ Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Chứng minh tam giác ABG bằng tam giác ACG. d/ Chứng minh ba điểm A, G, H thẳng hàng. ĐỀ KIẾN NGHỊ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012 – 2013 Môn: Toán 7 Thời gian: 90 phút Bài 1: (2đ) Điểm kiểm tra Toán của một nhóm học sinh lớp 7/1 được ghi lại như sau: 5 6 7 8 4 4 6 9 8 9 8 9 10 8 7 6 8 8 5 7 a) Dấu hiệu ở đây là gì? Có tất cả bao nhiêu giá trị? b) Lập bảng tần số và tính số trung bình cộng của dấu hiệu. Bài 2: (1đ) Tính giá trị của các biểu thức sau: a/ 2x2 – 3x + 7 tại x = 3. b/ x2y + 6x2y – 3x2y – 5 tại x = –2, y = 1 Bài 3: (1,5đ) Thu gọn các đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức tìm được. a/ b/ Bài 4: (1,5đ) Cho 2 đa thức sau: M(x) = 5x3 – 2x2 + x – 5 và N(x) = 5x3 + 7x2 – x – 12 a/ Tính M(x) + N(x) b/ Tính N(x) – M(x) Bài 5: (1đ) Tìm nghiệm các đa thức sau: a/ 3x + 15 b/ 2x2 – 32 Bài 6: (3đ) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 9cm, AC = 12cm a) Tính BC. b) Tia phân giác của góc B cắt cạnh AC tại D. Kẻ tại M. Chứng minh : c) Gọi giao điểm của DM và AB là E. Chứng minh: cân. d) Kẻ BD cắt EC tại K. Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của BC và BE biết rằng BK cắt EP tại I. Chứng minh: C, I, Q thẳng hàng. ĐỀ KIẾN NGHỊ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2012-2013 MÔN TOÁN 7 THỜI GIAN :90 PHÚT Bài 1: (2 đ) Điểm kiểm tra môn toán của một nhóm học sinh lớp 7 được ghi lại trong bảng sau : 10 8 8 4 7 6 8 7 9 10 8 6 5 4 7 9 5 8 6 5 8 9 10 7 8 10 8 7 7 5 Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? Lập bảng tần số và tìm mốt của dấu hiệu. Tính số trung bình cộng ( làm tròn đến số thập phân thứ nhất) Bài 2: (1.5 đ) Thu gọn đơn thức và tìm bậc của mỗi đơn thức thu gọn sau: a) b) Bài 3: (1 đ) Thu gọn và tính giá trị của đa thức sau: P= tại x= ; y = –1 Bài 4: (1.5 đ) Cho hai đa thức : A(x) = B(x) = a) Tính A(x) + B(x) b) Tính A(x) – B(x) Bài 5: (1 đ) Tìm nghiệm các đa thức sau : a) P(x) = b) Q(x) = Bài 6: (3 đ) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=6 cm; AC=8 cm Tính độ dài cạnh BC và so sánh các góc của tam giác ABC Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho A là trung điểm của BD. Chứng minh tam giác BCD cân. Gọi K là trung điểm của BC, đường thẳng DK cắt AC tại G. Tính độ dài GC. ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012 – 2013 MÔN : TOÁN 7 THỜI GIAN : 90 PHÚT Bài 1: Số cân nặng của 30 học sinh (làm tròn đến kg) trong một lớp học được ghi lại như sau: 25 25 27 25 26 24 27 19 22 23 26 24 19 22 22 21 21 21 24 20 30 28 24 23 28 30 28 29 30 27 Dấu hiệu ở đây là gì? Hãy lập bảng tần số và tính giá trị trung bình cộng Bài 2: Cho đơn thức A = . Hãy thu gọn và tìm bậc của đơn thức A. Bài 3: Cho đa thức Thu gọn đa thức A. Tính giá trị đa thức A tại x = –2 và y = Bài 4: Cho 2 đa thức: Tính và tìm nghiệm của b) Tính Bài 5: Cho ABC cân tại A có AB = 5cm, BC = 6cm. Từ A kẻ đường vuông góc đến AH đến BC. Chứng minh: BH = HC. Tính độ dài đoạn AH. Gọi G là trọng tâm ABC. Trên tia AG lấy điểm D sao cho AG = GD. CG cắt AB tại F. Chúng minh: và BD > BF. Chứng minh: DB + DG > AB. ĐỀ KIẾN NGHỊ HKII (2012-2013) TOÁN 7 Bài 1: Kết quả bài thi HKI môn Toán của một lớp 7 được ghi lại ở bảng sau: 10 4 8 5 8 8 6 9 7 6 8 10 7 9 8 5 8 6 5 8 4 9 7 8 9 6 4 8 10 6 8 7 6 9 8 8 a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? Số giá trị là bao nhiêu? b) Lập bảng “tần số”. Tính số trung bình cộng. Tìm mốt của dấu hiệu. Bài 2: Thu gọn và xác định bậc của các đơn thức và đa thức sau: a) ; b) (–2 x2 y z3 )3.( –3 x3 y z2 )2 c) x2y3 + x2y3 – 3y3x2; d) x y2 – y2 + x y2 – y2 Bài 3: Cho các đa thức sau: A(x) = x2 – x – 2x4 + 5 B(x) = 4x3 + 2x4 – 8x – 5 – x2 Tính : A(1) ; A(–1) ; B(1) ; B(–2) Tính : A(x) + B(x) A(x) – B(x) Tìm nghiệm của đa thức : A(x) + B(x) Bài 4: Cho ABC cân tại A có M là trung điểm của BC Chứng minh : ABM =ACM Từ M kẻ ME AB ; MF AC (E AB, F AC). Chứng minh : AEM = AFM Chứng minh : AM EF Trên tia FM lấy điểm I sao cho IM = FM. Chứng minh: EI // AM .Hết . ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KỲ II (2012 – 2013) MÔN TOÁN 7 Thời gian : 90 phút Bài 1: Điểm kiểm tra Toán HK1 của một số học sinh trong lớp 7A được ghi lại trong bảng sau: (2,5 đ) 8 4 5 6 7 8 9 8 6 10 8 10 10 9 8 10 9 9 10 10 6 8 7 8 4 5 4 10 7 8 Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu? Lập bảng tần số? Tính điểm trung bình cộng của lớp? Tìm mốt của dấu hiệu? Bài 2: Viết dưới dạng thu gọn rồi cho biết bậc của các đơn thức sau: (2 đ) a) 3x2(–x2y)3(–2x) y4 b) 9xyz(–x2z)(y2z)6 Bài 3: Cho hai đa thức sau: (2 đ) M(x) = 1 + 3x5 – 4x2 – x3 + 3x N(x) = 2x5 + 10 – 2x3 – x4 + 4x2 Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của hai đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến. Tính M(x) + N(x) và M(x) – N(x) Bài 4: (0,5 đ) Tìm nghiệm của đa thức sau: P(x) = x4 + x3 + x + 1 Bài 5: (3 đ) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Biết AB = 9 cm, BC = 15 cm a) Tính AC? b) Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA. Chứng minh: DMAB = DMDC c) Gọi K là trung điểm AC, BK cắt AD tại N. Chứng minh: DBDK cân d) Chứng minh: e) Gọi E là trung điểm AB. Chứng minh: ba điểm E, N, C thẳng hàng. ------ Hết ----- ĐỀ KIẾN NGHỊ KIỂM TRA HKII NĂM HỌC:2012-2013 MÔN:Toán 7 Bài 1: (2. đ ) Kết quả bài kiểm tra toán 15 phút của các học sinh ở lớp 7A được ghi lại trong bảng sau: 9 7 7 5 9 8 4 5 6 6 4 6 5 10 3 9 5 9 5 6 5 10 9 9 7 8 4 7 8 9 a/ Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu? b/ Lập bảng tần số ?.Tính số trung bình cộng ? Tìm Mốt của dấu hiệu? Bài 2 : (2 đ): a/ Thu gọn đơn thức : xy . (-3x2y) 3 b/ Thu gọn rồi tính giá trị đa thức: A = x2y - xy2 +x2y - xy + xy2 + 1 tại x =1; y = -1 Bài 3 (2đ) : Cho hai đa thức sau: M(x) = 3 - x3 - x + x2 + 4 x3 N(x) = - x3 - 8x - 5 - 2 x3 + 9x2 a/ Sắp xếp các hang tử của hai đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến b/ Tính M(x) + N(x) và M(x) - N(x) rồi tìm bậc của kết quả. Bài 4/ (1đ) Tìm nghiệm của đa thức sau: A/ f(x) = x +3 B/ x2 – 6x Bài 5 (3đ) Cho tam giác ABC vuông A có AB = 3cm, AC = 4cm a/ Tính độ dài cạnh BC. b/ BD là phân giác góc B (D AC ).Từ D vẽ DE BC . Chứng minh: ABD = EBD. c/ Tia ED cắt tia BA tại I. Chứng minh IDC cân. d/ Chứng minh DA < DC. HẾT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKII NĂM HỌC: 2012-2013 MÔN: Toán 7 Bài 1: (2.5 đ) Điểm kiểm tra toán HKI của một số học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau: 8 4 5 6 7 8 9 8 6 10 6 8 7 8 4 5 4 10 7 8 a/ Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu? b/ Lập bảng tần số ?.Tính điểm trung bình cộng của lớp ?.Tìm Mốt của dấu hiệu? Bài 2 (1.5đ) :Viết dạng thu gọn rồi cho biết bậc của đơn thức sau: (2đ) a/ x2 (-2x2y) 3 b/ (-9xyz). (- x3 z) Bài 3 (1.5đ) :Tính tổng và hiệu các đơn thức sau: a/2x2y + 5x2y - 6x2y b/ - 2ab + 7ab - ab Bài 4: (1.5đ) : Thu gọn rồi tính giá trị đa thức A = x2y - xy2 +x2y - xy + xy2 + 1 tại x =1; y = -1 Bài 4 (3d) Cho tam giác ABC cân có AB = AC = 5cm .Gọi H là trung điểm của BC Vẽ HE AB , HF AC (E AB , F AC ) a/ Chứng mlnh AHB = AHC. b/ Chứng mlnh AEH = AFH và AEF cân. c/ Biết BC = 6cm Tính độ dài AH HẾT PHÒNG GD&ĐT LỆ THỦY Trường: .................................. Họ và tên HS:......................... Số báo danh:........................... ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2011 - 2012 Môn: Toán lớp 7 Thời gian 90 phút ( không kể thời gian giáo đề) Đề có 01 trang, gồm có 5 câu Mã đề 01 Câu 1 ( 1,0 điểm): a) Thu gon đơn thức sau . b) Tính giá trị của P tại x = 2; y = -1. Câu 2 (2,0 điểm): Cho hai đa thức f(x) = 3x + 1; g(x) = 5x - 7. Tìm nghiệm của f(x), g(x). Tìm nghiệm của đa thức A(x) = f(x) – g(x). Từ kết quả câu b, với giá trị nào của x thì f(x) = g(x). Câu 3 (2,0 điểm): Cho hai đa thức: P(x) = x3 – 2x2 + x – 2; Q(x) = 2x3 – 4x2 + 3x – 6 Tính P(x) + Q(x). Tính P(x) – Q(x). Chứng tỏ rằng x = 2 là nghiệm của cả hai đa thức P(x) và Q(x). Câu 4 (4,0 điểm): Cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BE. Kẻ EH BC (HBC). Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh rằng: a) b) EK = EC c) AE < EC d) BE CK Câu 5 (1,0 điểm): Cho 2 số a và b kháo 0 trái dấu. Biết 3a2b1004 và -19a5b1008 cùng dấu. Xác định dấu của a và b. ---------- HẾT ---------- PHÒNG GD&ĐT LỆ THỦY Trường: .................................. Họ và tên HS:......................... Số báo danh:........................... ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2011 - 2012 Môn: Toán lớp 7 Thời gian 90 phút ( không kể thời gian giáo đề) Đề có 01 trang, gồm có 5 câu Mã đề 02 Câu 1 ( 1,0 điểm): a) Thu gon đơn thức sau . b) Tính giá trị của P tại x = -1; y = 2. Câu 2 (2,0 điểm): Cho hai đa thức f(x) = 2x – 3; g(x) = 4x + 5. Tìm nghiệm của f(x), g(x). Tìm nghiệm của đa thức A(x) = f(x) – g(x). Từ kết quả câu b, với giá trị nào của x thì f(x) = g(x). Câu 3 (2,0 điểm): Cho hai đa thức: P(x) = 3x3 + 3x2 – x – 4; Q(x) = x3 + 3x2 – 2x – 2 Tính P(x) + Q(x). Tính P(x) – Q(x). Chứng tỏ rằng x = 1 là nghiệm của cả hai đa thức P(x) và Q(x). Câu 4 (4,0 điểm): Cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BE. Kẻ EH BC (HBC). Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh rằng: a) b) EK = EC c) AE < EC d) BE CK Câu 5 (1,0 điểm): Cho a, b, c là các số khác 0. Biết 2a2005bc trái dấu với -3a5b2011c2. Xác định dấu của c. ---------- HẾT ---------- PHÒNG GD – ĐT TP BUÔN MA THUỘT TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HKII NĂM HỌC: 2013 – 2014 MÔN: TOÁN 7 THỜI GIAN: 90 phút( không kể thời gian phát đề) Câu 1: (1,5đ) Điểm kiểm tra một tiết môn Toán của học sinh một lớp 7 được ghi lại trong bảng sau: 6 4 3 2 10 5 7 9 5 10 1 2 5 7 9 9 5 10 9 10 2 1 4 3 1 2 4 6 8 9 a/ Hãy lập bảng tần số của dấu hiệu và tìm mốt của dấu hiệu? b/ Hãy tính điểm trung bình của học sinh lớp đó? Câu 2: (1,5đ) a/Tìm các đơn thức đồng dạng trong các đơn thức sau: 5x2y ; (xy)2 ; – 4xy2 ; -2xy ; x2y b/ Hãy thu gọn và tìm bậc của đơn thức : B = xy2. (x2y) Câu 3: (2,5đ) Cho các đa thức P(x) = 2x2 – 3x – 4 Q(x) = x2 – 3x + 5 a/ Tính giá trị của đa thức P(x) tại x = 1 . b/Tìm H(x) = P(x) - Q(x) . c/ Tìm nghiệm của đa thức H(x) . Câu 4 : (2đ) a/ Cho có . So sánh ba cạnh của b/ Cho ABC cân tại A biết . Tính số đo các góc còn lại của ABC. Câu 5: (2.5đ) Cho ABC vuông tại A, có AB = 9cm, AC = 12cm. a/ Tính BC. b/ Đường trung tuyến AM và đường trung tuyến BN cắt nhau tại G. Tính AG. c/ Trên tia đối của tia NB, lấy điểm D sao cho NB=ND.Chứng minh: . HẾT ĐÁP ÁN Câu Hướng dẫn chấm Số điểm 1 a/ Giá trị (x) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 3 4 2 3 4 2 2 1 5 4 N= 20 0,75đ M0 = 9 0,25đ b/ 0,5đ 2 a/ Các đơn thức đồng dạng: 5x2y và x2y 0,5đ b/ Thu gọn: B = xy2. (x2y) = 0,25đ = 0,25đ Bậc của đơn thức B là: 6 0,5đ 3 a/ P(1) = 2.12 – 3.1 – 4 = – 5 0,5đ b/ H(x) = P(x) – Q(x) = (2x2 – 3x – 4) – (x2 – 3x + 5) 0,5đ = x2 – 9 0,5đ c/ Ta có H(x)=0 => x2 – 9 = 0 0,5đ x2 = 9 hay x = 0,5đ 4 a/ Theo định lí về tổng ba góc trong tam giác ABC, ta có: A+ B + C = 1800 0,25đ Suy ra: C = 1800 – (A+ B) = 1800 – (800 + 600) = 400 0,25đ Ta có A > B > C (800 > 600 > 400) nên BC > AC > AB 0,25đ 0,25đ b/ Vì cân tại A nên B = C 0,25đ 0,25đ Ta có Â + B + C = 1800 suy ra B = C = 0,25đ 0,25đ 5 A B C G M N D Vẽ hình viết GT-KL 0,5 đ a/ Áp dụng định lý Pytago trong tam giác vuông ABC, ta có: BC2 = AB2 + AC2 = 92 + 122 = 225 0,5đ BC = 15 (cm) 0,5đ b/ Ta có AM là đường trung tuyến trong tam giác vuông ABC, nên: AM = BC/2 = 15 / 2 = 7,5 (cm) 0,25đ Ta có G là trọng tâm của tam giác ABC, nên: AG = (cm) 0,25đ c/ Xét hai tam giác: DCN và BAN, có: ND = NB (gt) (đđ) NC = NA (gt) Do đó, DCN = BAN ( c – g – c) 0,25đ 0,25đ Chú ý: HS có cách giải khác đúng thì vẫn cho điểm tối đa.
Tài liệu đính kèm: