KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2011-2012 MÔN: Toán 7 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NỘI DUNG – CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ TỔNG SỐ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (1) Vận dụng (2) TL/TN TL/TN TL/TN TL/TN Chương III Thống kê Thu thập số liệu thống kê C1a 1 đ 1 1 đ Bảng tần số C1b 1 đ 1 1 đ Số trung bình cộng C1c 1 đ 1 1 đ Chương IV Biểu thức đại số Cộng, trừ đa thức C2a, b 2 đ 2 2 đ Nghiệm của đa thức một biến C3a, b 2 đ 2 2 đ Hình học Tam giác bằng nhau. Tính chất đường trung tuyến của tam giác. C4a, b, c 3 đ 3 3 đ TỔNG SỐ 3 3 đ 4 4 đ 3 3 đ 10 10 đ Chú thích: a) Đề được thiết kế với tỉ lệ: 30% nhận biết + 40% thông hiểu + 30% vận dụng(1). Tất cả các câu đều tự luận. b) Cấu trúc bài: 4 câu. c) Số lượng câu hỏi (ý) là 10. KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2011-2012 MÔN: Toán 7 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1. (3 điểm) Điểm kiểm tra HKI môn toán của học sinh lớp 7 được ghi lại ở bảng sau: 3 8 7 5 6 4 3 5 8 9 7 3 4 6 5 5 6 6 9 7 7 3 4 5 7 6 7 a) Dấu hiệu ở đây là gì? Lớp đó có tất cả bao nhiêu học sinh/ b) Lập bảng tần số. c) Tính điểm trung bình môn toán của lớp đó. Câu 2. (2 điểm) Cho hai đa thức: A = 3xyz – 5xy + 4x2, B = 2x2 + xyz + 5xy. a) Tính A + B? b) Tính A – B? Câu 3. (2 điểm) Tìm nghiệm của các đa thức: a) P(x) = 3x – 6, b) Q(x) = 4x + 24. Câu 4. (3 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A với đường trung tuyến AH. a) Chứng minh: b) Chứng minh: c) Biết AB=AC=13cm, BC = 10 cm, hãy tính độ dài đường trung tuyến AH. --------------------------------Hết-------------------------------- (Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm) KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2011-2012 MÔN: Toán 7 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM (Đáp án này gồm có 2 trang) Câu Nội dung Điểm số 1 a) Dấu hiệu ở đây là điểm kiểm tra HKI môn toán của học sinh lớp 7. Lớp đó có tất cả 27 học sinh. b) Bảng tần số: Giá trị (x) 3 4 5 6 7 8 9 Tần số (n) 4 3 5 5 6 2 2 N=27 c) Điểm trung bình môn toán của lớp đó: 1 điểm 1 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 2 a) A + B = (3xyz – 5xy + 4x2) + (2x2 + xyz + 5xy) A + B = 3xyz – 5xy + 4x2 + 2x2 + xyz + 5 xy A + B = (3xyz + xyz) + (– 5xy + 5xy) + (4x2 + 2x2) A + B = 4xyz + 6x2 = 6x2 + 4xyz. b) A – B = (3xyz – 5xy + 4x2) – (2x2 + xyz + 5xy) A – B = 3xyz – 5xy + 4x2 – 2x2 – xyz – 5xy A – B = (3xyz – xyz) + (– 5xy – 5xy) + (4x2 – 2x2) A – B = 2xyz + (– 10xy) + 2x2 = 2x2 + 2xyz – 10xy. 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 3 a) Nghiệm của các đa thức: P(x) = 3x – 6 3x – 6 = 0 3x = 6 x = b) Nghiệm của các đa thức: Q(x) = 4x + 24 4x – 24 = 0 4x = - 24 x = 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 4 - Vẽ hình viết đúng GT,KL a) Xét và có: AH là cạnh chung. AB = AC (gt) . HB = HC (gt) Þ DAHB = DAHC ( c-c-c ) b/ Ta có DAHB = DAHC (cmt) Þ mà: (kề bù) Vậy == 90o c/ Ta có BH = CH = .BC =.10 = 5(cm). Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vuông AHB ta có: Vậy AH=12(cm). 0,5 điểm 0,5 điểm 1 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm
Tài liệu đính kèm: