Điểm TRƯỜNG THPT Lương Thúc Kỳ KIỂM TRA HỌC KÌ II Họ và tên: MÔN: VẬT LÍ 10 (Thời gian: 45 phút) I. Phần trắc nghiệm khách quan: (6 điểm) Câu 1. Gọi m là khối lượng của vật, v là vận tốc của vật. Động lượng của vật có độ lớn : A . B. mv2 C . D . m.v Câu 2. Công cơ học là đại lượng: A. Véc tơ B. nhỏ hơn 0 C. Vô hướng D. Luôn dương Câu 3. Khi một tên lửa chuyển động thì cả vận tốc và khối lượng của nó thay đổi. Khi khối lượng giảm một nửa, vận tốc tăng gấp đôi thì động năng của tên lửa thay đổi như thế nào? A. tăng gấp 4 B. không đổi C. tăng gấp 8 D. tăng gấp 2 Câu 4.Một vật ở độ cao z, có khối lượng m và vận tốc v (chọn mặt đất làm mốc thế năng). Trong điều kiện đó cơ năng của vật xác định bởi biểu thức A. Không xác định được biểu thức. B. W=. C. W=m(). D. W=mgz. Câu 5. Thế năng trọng trường không phụ thuộc: A. Vận tốc của vật ; B. Khối lượng của vật; C. Gia tốc trọng trường; D. Vị trí đặt vật. Câu 6. Một bình chứa 12 lít khí lí tưởng, nếu nén đẳng nhiệt đến thể tích 4 lít thì áp khí sẽ A. Giảm 3 lần; B. Giảm 4 lần; C. Tăng 3 lần; D. Tăng 4 lần. Câu 7.Ở 27oC áp suất của khí trong một xilanh một bình kín là 3.105 N/m2 . Áp suất khí bằng bao nhiêu nếu nhiệt độ khí là - 13oC ? A. 2,6.105 N/m2 B. 2.105 N/m2 C. 1,44.105 N/m2 D. Một đáp số khác. Câu 8. Phương trình nào sau đây là phương trình trạng thái của khí lí tưởng? A. = hằng số. B. = hằng số. C. = hằng số D. = hằng số. Câu 9.Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình có tính chất nào giống nhau? A. có dạng hình học xác định. B. có tính đẳng hướng. C. có tính dị hướng. D. không tính chất nào kể trên. Câu 10. Hiện tượng nào sau đây có liên quan đến lực căng bề mặt? A. lưỡi dao cạo đặt nằm ngang có thể nổi trên mặt nước. B. bong bóng xà phòng có dạng hình cầu. C. nước mưa không lọt qua các lỗ nhỏ trên tấm vải bạt. D. các hiện tượng A, B, C. II. Phần tự luận:(4 điểm) Câu 1: Một vật khối lượng 500g được ném thẳng đứng từ lên trên từ độ cao 15m so với mặt đất, với vận tốc đầu 10 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g = 10 m/s2. Chọn gốc thế năng tại mặt đất . a. Tính cơ năng tại vị trí bắt đầu ném vật . b. Tính độ cao cực đại mà vật đạt được. c. Tính vận tốc của vật ở độ cao bằng nữa độ cao cực đại Câu 2: Một thanh thép hình trụ có chiều dài 2,5m, tiết diện 12mm2 ở 200C. Hỏi chiều dài và thể tích của thanh thép ở nhiệt độ 500C. Cho biết hệ số nở dài của thép là = 11.10-6K-1 Bài làm I. Phần trắc nghiệm (điền phương án đúng nhất của mỗi câu vào ô tương ứng ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ.án II. Phần tự luận: ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. Phần trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ.án D C D C A C A C B A D B Biểu điểm: Mỗi câu đúng 0,5 điểm. II. Phần tự luận: Câu Yêu cầu Biểu điểm Câu 1 a) - Cơ năng của vật tại vị trí ném: W1 = Wđ1 + Wt1 - Trong đó : + Wđ1 = m= = 25 (J) + Wt1 = mgz1 = 0,5.10.15 = 75 (J) - Vậy: W1 = 100 (J) b) - Gọi z2 là độ cao cực đại mà vật đạt được. Ta có: W2 = Wt2 = mgz2 (vì khi đó v2 = 0, nên Wđ2 = 0) - Cơ năng của vật được bảo toàn do đó: W2 = W1 - Hay: mgz2 = W1 z2 = = 20 (m) 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,5 đ Tổng 2 đ Câu 2 - Chiều dài của thanh thép ở nhiệt độ t = 500C: 2,50083 (m) - Thể tích của thanh thép ở nhiệt độ t= 500C V = V0 ; với V = 2.5.12.10-6(1 + 33.10-6.30) 30,0297.10-6 (m3) 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ Tổng 2 đ
Tài liệu đính kèm: