TRƯỜNG THCS TAM SƠN KIỂM TRA HÌNH 6 CHƯƠNG II I / TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm ) Chọn chữ cái trước đáp án đúng Câu 1 : Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng : A. 900 B. 1800 C. 1000 D. 600 Câu 2 : Cho đường tròn (O; 2,5 cm). Độ dài đường kính của đường tròn là: A.2,5 cm B. 4 cm C. 6 cm D. 5 cm Câu 3 : Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì : A. xOy + yOz = xOz B. xOy - yOz = xOz C. xOz + yOz =xOy D. xOy + xOz = yOz Câu 4 : Tia Ot là tia phân giác của xOy khi : A. xOt = yOt B. xOt +yOt =xOy C. xOt = yOt = xOy 2 D. xOt +yOt = xOy 2 Câu 5 : Trên hình vẽ bên có bao nhiêu góc đỉnh O? A. 3 góc B. 4 góc C. 5 góc D. 6 góc Câu 6 : Đoạn thẳng nối hai mút của cung là : A. Đường kính B. Dây cung C. bán kính D. Cung tròn II/ TỰ LUẬN : ( 7 điểm ) Bài 1: (4đ) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox.Vẽ hai tia Oy, Oz sao cho: xOy =60o ; xOz =150o a/ Tia Oy có nằm giữa hai tia Ox và Oz không ? Vì sao ? b/ So sánh : xOy và yOz c/ Kẻ tia Ot là tia phân giác của xOy , Ot’ là tia phân giác của yOz . Tính góc tOt’ d/ Kẻ tia Om là tia đối của tia Ox. Tính góc mOt’ Bài 2: (3 đ) Vẽ tam giác ABC, biết ba cạnh AB = 3cm ; AC = 4cm ; BC = 5cm ( nêu cách vẽ tam giác ). Đo các góc của tam giác ABC. Góc lớn nhất là loại góc nào? Lấy điểm 0 là trung điểm cạnh BC. Vẽ đường tròn tâm O bán kính OB. Điểm A nằm ở vị trí nào của đường tròn tâm O. HƯỚNG DÂN CHẤM I/ TRẮC NGHIỆM : ( 3đ ) ĐỀ A Mỗi câu chọn đúng 0,5 đ Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 A D A C A B II/ TỰ LUẬN : ( 6đ ) Bài 2 : ( 4đ ) Hình vẽ : ( 0,5đ) a/ Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz vì : Hai tia Oy và Oz cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox và (0,5đ) b/ Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox ; Oz nên (0,5đ) Suy ra Vậy = 900 (0,5đ) c/ Vì Ot là tia phân giác của nên (0,25đ) Vì Ot/ là tia phân giác của nên (0,25đ) Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ot ; Ot/ nên (0,5đ) d/ Vì tia Om là tia đối của tia Ox nên (0,25đ) Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox ; Om nên (0,25đ) Suy ra (0,25đ) Vì tia Oz nằm giữa hai tia Om ; Ot/ nên (0,25đ) Bài 2 : ( 3đ ) Hình vẽ : (0,5đ) Cách vẽ : (1đ) Vẽ đoạn thẳng AC = 4 cm (0,25đ) Vẽ cung tròn tâm A , bán kính 3 cm (0,25đ) Vẽ cung tròn tâm C , bán kính 5 cm (0,25đ) Gọi B là giao điểm của hai cung tròn trên Vẽ đoạn thẳng BA ; BC ; ta có tam giác ABC (0,25đ) Đo được các góc của tam giác ABC đúng (Góc A bằng 90o, góc B gần bằng 53o, góc C gần bằng 37o_ mỗi góc đúng (0,25đ)) Trả lời được góc lớn nhất là góc A thuộc loại góc vuông (0,25đ) Lấy được điểm O là trung điểm của đoạn thẳng BC (0,25đ) Vẽ được (O;OB) và trả lời đúng điểm A nằm trên đường tròn tâm O (0,25đ)
Tài liệu đính kèm: