SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN TOÁN KHỐI 8 Thời gian 60 phút Không kể thời gian giao đề MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Phương trình đưa về dạng ax+b=0, phương trình chứa ẩn dưới mẫu Nhận biết được phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải, Hiểu được đk tồn tại của một phương trình để xác định được ĐKXĐ Hiểu được nghiệm của phương trình là thỏa mãn phương trình đó, từ đó thay vào phương trình để tìm được hệ số. Vận dụng được các bước giải phương trình bậc nhất một ẩn Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 1 đ 10% 1 1 10% 1 0,5 đ 5% 1 1đ 10% 5 3,5 điểm 35% Tỉ số 2 đoạn thẳng, diện tích đa giác, định lí Talet. Tính được tỉ số 2 đoạn thẳng, áp dụng Talet tính được đoạn thẳng Tính được tỉ số diện tích của hai tam giác Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 1 đ 10% 2 1đ 10% 1 0.5 5% 5 2.5 đ 25% Giải bài toán bằng cách lập pt Thực hiện đúng các thao tác giải bài toán bằng cách lập phương trình Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 2đ 20% 1 2đ 20% Tam giác đồng dạng Chứng minh được hai tam giác đồng dạng Vận dụng tam giác đồng dạng và tỉ số chân đường phân giác để chứng minh hệ thức Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 1 10% 1 1 10% 2 2 20% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 4 2 đ 20% 3 2đ 20% 2 1 đ 10% 1 1đ 10% 2 3đ 30% 1 1 đ 10% 13 10 đ 100% SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT TỔ TOÁN- TIN ĐỀ KỂM TRA GIỮA KÌ II- NĂM HỌC 2015-2016 MÔN: TOÁN- KHỐI 8 THỜI GIAN: 60 phút Đề bài: Trắc nghiệm: Chọn phương án đúng Câu 1: Nghiệm của phương trình 2(x-1) = 0 là: A. x=1 B. x= -1 C. x=1 D. x = 2 Câu 2: Điều kiện xác định của phương trình là: B. C. D. Câu 3: Cho phương trình x-2m+1 = 0 có nghiệm x = 3 thì m có giá trị là: m = 2 B. m = 1 C. m = -1 D. m = -2 Câu 4: Công thức tính diện tích hình bình hành S có cạnh a ứng với đường cao h là: S= (a+h):2 B. S= ah:2 C. S= 2(a+h) D. S= ah Câu 5: Cho tam giác ABC có , MN//BC và Cho AN = 6 thì NC bằng: NC = 8 B. NC = 6 C. NC = 4 D. NC = 2 Câu 6: Cho tam giác ABC có M là trung điểm BC khi đó B. 1 C. D. 2 II. Tư luận: ( 7 điểm) Bài 1: Giải phương trình: x(x-3)+2(x-3)=0 b) Bài 2: Một học sinh đi xe đạp từ nhà đến trường với vận tốc 15km/h. Lúc về nhà đi với vận tốc 12km/h nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 10 phút. Tính quãng đường từ nhà đến trường. Bài 3: Cho ΔABC có AB = 8cm, AC = 12cm. Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho BD = 2cm, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = 9cm. Tính các tỉ số . Chứng minh: ΔADE đồng dạng ΔABC. Đường phân giác của cắt BC tại I. Chứng minh: IB.AE = IC.AD. HẾT ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 1 I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) 1 2 3 4 5 6 A D A D D C (Mỗi câu đúng ghi 0,5 điểm) II/ TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1 Giải các phương trình 1/ x(x-3)+2(x-3)=0 (x-3)(x+2)=0 Vậy tập nghiệm của phương trình là S = 2/ Vậy tập nghiệm của phương trình là S = 0,5 0,5 0,5 0,5 Bài 2 10phút= Gọi x là quãng đường từ nhà đến trường (x>0) Thời gian đi : Thời gian về : Theo đề bài ta có phương trình : Giải phương trình ta được : x = 10 Vậy quãng đường từ nhà đến trường là 10 km. 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 Bài 3 Ta có AD = 6 cm, nên ; Xét tam giác ADE và tam giác ABC có: A góc chung Nên đồng dạng ( c.g.c) Vì I là chân đường phân giác của Nên Mà Do đó Vậy IB.AE=IC.AD 0,5 0,5 0,25 0,5 0.25 0,5 0,25 0,25 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TỔ TOÁN- TIN ĐỀ KỂM TRA GIỮA KÌ II- NĂM HỌC 2015-2016 MÔN: TOÁN- KHỐI 8 THỜI GIAN: 60 phút Đề bài: Trắc nghiệm: Chọn phương án đúng Câu 1: Nghiệm của phương trình 3(x-1) = 0 là: A. x=1 B. x= -1 C. x=1 D. x = 3 Câu 2: Điều kiện xác định của phương trình là: B. C. D. Câu 3: Cho phương trình x-2m-1 = 0 có nghiệm x = 3 thì m có giá trị là: m = 1 B. m = -1 C. m = 2 D. m = -2 Câu 4: Công thức tính diện tích tam giác S có cạnh đáy a ứng với đường cao h là: S= (a+h):2 B. S= ah:2 C. S= 2(a+h) D. S= ah Câu 5: Cho tam giác ABC có , MN//BC và Cho AN = 9 thì NC bằng: NC = 3 B. NC = 6 C. NC = 9 D. NC = 12 Câu 6: Cho tam giác ABC có M là trung điểm BC khi đó 2 B. 1 C. D. II. Tư luận: ( 7 điểm) Bài 1: Giải phương trình: x(x+3)-2(x+3)=0 b) Bài 2: Một học sinh đi xe đạp từ nhà đến trường với vận tốc 12km/h. Lúc về nhà đi với vận tốc 10km/h nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 10 phút. Tính quãng đường từ nhà đến trường. Bài 3: Cho ΔABC có AB = 7cm, AC = 14cm. Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho BM = 2cm, trên cạnh AC lấy điểm N sao cho AN = 10cm. Tính các tỉ số . Chứng minh: ΔAMN đồng dạng ΔABC. Đường phân giác của cắt BC tại I. Chứng minh: IB.AN = IC.AM. HẾT ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 2 I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) 1 2 3 4 5 6 A C B B A D (Mỗi câu đúng ghi 0,5 điểm) II/ TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1 Giải các phương trình 1 x(x+3)-2(x+3)=0 (x-2)(x+3)=0 Vậy tập nghiệm của phương trình là S = 2/ Vậy tập nghiệm của phương trình là S = 0,5 0,5 0,5 0,5 Bài 2 10phút= Gọi x là quãng đường từ nhà đến trường (x>0) Thời gian đi : Thời gian về : Theo đề bài ta có phương trình : Giải phương trình ta được : x = 10 Vậy quãng đường từ nhà đến trường là 10 km. 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 Bài 3 Ta có AM = 5 cm, nên ; Xét tam giác AMN và tam giác ABC có: A góc chung Nên đồng dạng ( c.g.c) Vì I là chân đường phân giác của Nên Mà Do đó Vậy IB.AN=IC.AM 0,5 0,5 0,25 0,5 0.25 0,5 0,25 0,25
Tài liệu đính kèm: