Kiểm tra định kì học kì II – Năm học 2015 - 2016 môn: Tin học lớp: 8

doc 5 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 648Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra định kì học kì II – Năm học 2015 - 2016 môn: Tin học lớp: 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra định kì học kì II – Năm học 2015 - 2016 môn: Tin học lớp: 8
PHÒNG GD&ĐT SA THẦY
TRƯỜNG THCS XÃ SA NHƠN
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
Học kì II – Năm học 2015 - 2016
Môn: Tin học Lớp: 8
Tuần: 24	Tiết ppct: 46
Ngày kiểm tra: 24/02 /2016
ĐỀ 01
I . TRẮC NGHIỆM: (5.0 điểm ) Chọn đáp án đúng nhất trong các đáp án A, B, C, D trong các câu sau: (từ câu 1 đến câu 10)
Câu 1: Pascal sử dụng câu lệnh nào sau đây để lặp với số lần biết trước ?
	A. if...then	B. if...then...else	C. for...do	D. while...do
Câu 2: Cấu trúc lặp nào sau đây là đúng?
	A. For = to do ;
	B. For := to do ;
	C. While = do ;
	D. While := do ;
Câu 3: Cú pháp của câu lệnh For . do là:
A.for := to do;
B.for := to do;
C.for = to do;
 D.for = to; do;
Câu 4: Cho đoạn chương trình:
S:=0;
For i:=1 to 5 do S:=S+2;
 Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên S có kết quả là bao nhiêu?
	A. 20	B. 15	C. 10	D. 0
Câu 5: Với câu lệnh lặp với số lần biết trước: biến đếm, giá trị đầu, giá trị cuối có chung đặc điểm rất quan trọng là: 
Biến điếm, giá trị đầu, giá trị cuối đều là các số;
Biến điếm, giá trị đầu, giá trị cuối đều thuộc kiểu số nguyên;
Biến đếm nhỏ hơn giá trị đầu, giá trị đầu nhỏ hơn giá trị cuối;
Biến đếm nhỏ hơn giá trị đầu, giá trị đầu lớn hơn giá trị cuối.
Câu 6: Lệnh lặp For todo kết thúc khi:
A.Khi biến đếm lớn hơn giá trị cuối; B.Khi biến đếm nhỏ hơn giá trị cuối;
C.Khi biến đếm ngang bằng giá trị cuối; D.Khi biến đếm lớn hơn giá trị đầu.
Câu 7: Các câu lệnh Pascal nào sau đây hợp lệ :
for i:=100 to 1 do writeln(‘A’);
for i:= 1.5 to 10.5 do writeln(‘A’);
for i:= 1 to 10 do writeln(‘A’); 
for i:=1 to 10 do; writeln(‘A’);
Câu 8: Trong câu lệnh lặp với số lần biết trước (fordo), được thực hiện bao nhiêu lần? 
A.(giá trị cuối – giá trị đầu) lần 	B.Tùy thuộc vào bài toán mới biết được số lần
Khoảng 10 lần 	D. (giá trị cuối – giá trị đầu + 1) lần
Câu 9: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến S bằng bao nhiêu? 
	S:=0;
	For i:=1 to 6 do S:=S*i;
 A.S=6 B.S=20 C.S=0 D.S=25
Câu 10: Cho đoạn chương trình sau: 
Kq:=1;
For i:=1 to n do kq:=kq*i;
Vói n= 4, sau khi thực hiện đoạn chương trình trên kq có giá trị là bao nhiêu?
 A. kq =24 B. kq = 20 C. kq =16 D. kq=12
II. TỰ LUẬN: (5.0 điểm)
Câu 11: (2.0 điểm) Các câu lệnh sau trong Pascal sau có hợp lệ không? NÕu kh«ng h·y söa l¹i cho hîp lÖ? 
a) For i:= 100 to 1 do writeln(‘A’); 	b) For i:= 1.5 to 10.5 do Writeln(‘A’);
c) X: = 10; while X: =10 do X: = X + 5; 	d) X: = 10; while X =10 do X = X + 5;
Câu 12: (3.0 điểm) Dùng vòng lặp For.do để viết chương trình tính tổng sau:
---------- Hết ----------
(Đề này gồm 02 trang)
PHÒNG GD&ĐT SA THẦY
TRƯỜNG THCS XÃ SA NHƠN
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
Học kì II – Năm học 2015 - 2016
Môn: Tin học Lớp: 8
Tuần: 24	Tiết ppct: 46
Ngày kiểm tra: 24/02 /2016
ĐỀ 02
I . TRẮC NGHIỆM: (5.0 điểm ) Chọn đáp án đúng nhất trong các đáp án A, B, C, D trong các câu sau: (từ câu 1 đến câu 10)
Câu 1: Pascal sử dụng câu lệnh nào sau đây để lặp với số lần biết trước ?
	A. if...then	B. if...then...else	C. for...do	D. while...do
Câu 2: Cho đoạn chương trình:
S:=0;
For i:=1 to 5 do S:=S+2;
 Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên S có kết quả là bao nhiêu?
	A. 20	B. 15	C. 10	D. 0
Câu 3: Cú pháp của câu lệnh For . do là:
A. for := to do;
B. for := to do;
C. for = to do;
 D. for = to; do;
Câu 4: Cấu trúc lặp nào sau đây là đúng?
	A. For = to do ;
	B. For := to do ;
	C. While = do ;
	D. While := do ;
Câu 5: Các câu lệnh Pascal nào sau đây hợp lệ :
A.for i:=100 to 1 do writeln(‘A’); 	B.for i:= 1.5 to 10.5 do writeln(‘A’);
C.for i:= 1 to 10 do writeln(‘A’); D.for i:=1 to 10 do; writeln(‘A’);
Câu 6: Cho đoạn chương trình sau: 
Kq:=1;
For i:=1 to n do kq:=kq*i;
Vói n= 4, sau khi thực hiện đoạn chương trình trên kq có giá trị là bao nhiêu?
 A. kq =24 B. kq = 20 C. kq =16 D. kq=12 
Câu 7: Với câu lệnh lặp với số lần biết trước: biến đếm, giá trị đầu, giá trị cuối có chung đặc điểm rất quan trọng là: 
A.Biến điếm, giá trị đầu, giá trị cuối đều là các số;
B.Biến điếm, giá trị đầu, giá trị cuối đều thuộc kiểu số nguyên;
C.Biến đếm nhỏ hơn giá trị đầu, giá trị đầu nhỏ hơn giá trị cuối;
D.Biến đếm nhỏ hơn giá trị đầu, giá trị đầu lớn hơn giá trị cuối. 
Câu 8: Trong câu lệnh lặp với số lần biết trước (fordo), được thực hiện bao nhiêu lần? 
A.(giá trị cuối – giá trị đầu) lần B.Tùy thuộc vào bài toán mới biết được số lần
Khoảng 10 lần D. (giá trị cuối – giá trị đầu + 1) lần
Câu 9: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến S bằng bao nhiêu? 
	S:=0;
	For i:=1 to 6 do S:=S*i;
 A.S=6 B.S=20 C.S=0 D.S=25
Câu 10: Lệnh lặp For todo kết thúc khi:
A.Khi biến đếm lớn hơn giá trị cuối; B.Khi biến đếm nhỏ hơn giá trị cuối;
C.Khi biến đếm ngang bằng giá trị cuối; D.Khi biến đếm lớn hơn giá trị đầu.
II. TỰ LUẬN: (5.0 điểm)
Câu 11: (2.0 điểm) Các câu lệnh sau trong Pascal sau có hợp lệ không? NÕu kh«ng h·y söa l¹i cho hîp lÖ? 
a) For i:= 100 to 1 do writeln(‘A’); 	b) For i:= 1.5 to 10.5 do Writeln(‘A’);
c) X: = 10; while X: =10 do X: = X + 5; 	d) X: = 10; while X =10 do X = X + 5;
Câu 12: (3.0 điểm) Dùng vòng lặp For.do để viết chương trình tính tổng sau:
---------- Hết ----------
(Đề này gồm 02 trang)
PHÒNG GD&ĐT SA THẦY
TRƯỜNG THCS XÃ SA NHƠN
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
Học kì II – Năm học 2015- 2016
Môn: Tin học Lớp: 8
Tuần: 24	Tiết ppct: 46
Ngày kiểm tra: 24 /02 /2016
ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM, HƯỚNG DẪN CHẤM
A. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM
I.TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0.5 điểm.
Câu
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
Đáp án đề 01
C
B
A
C
B
A
C
D
C
A
Dáp án đề 02
C
C
A
B
C
A
B
D
C
A
II. TỰ LUẬN: (5.0 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
11
 (2.0 điểm)
TÊt c¶ c¸c c©u ®Òu kh«ng hîp lÖ 
Söa l¹i
a) For i:= 1 to 100 do writeln(‘A’);
b) For i:= 1 to 10 do Writeln(‘A’);
c) X: = 10; while X =10 do X: = X + 5;
d) X: = 10; while X =10 do X: = X + 5;
1.0 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
12 
(3.0 điểm)
Program Tong;
var S: real; n, i :Integer;
 begin 
 write(‘ Nhap n= ’); readln(n);
 S:=0;
 for i:=1 to n do S:=S+1/i;
 writeln(‘ Tong can tim la: ’,S:6:2);
 readln
end.
0.25 đ
0.5đ
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
0.25 đ
B .HƯỚNG DẪN CHẤM
I. TRẮC NGHIỆM : Chấm theo đáp án. Nếu học sinh chọn nhiều hơn 1 đáp án trong một câu thì không cho điểm câu đó. 
II. TỰ LUẬN : Chấm theo đáp án. 
- Câu 11 học sinh có thể sửa khác với đáp án, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.
-Câu 12 học sinh có thể khai báo khác với đáp án nếu đúng vẫn cho điểm tối đa
* Cách làm tròn điểm: Chỉ làm tròn điểm một lần cho tổng điểm toàn bài.
Ví dụ: 5.25 5.3 ; 5.5 5.5; 5.75 5.8
------------- Hết -------------
(Đáp án này gồm có 01 trang)

Tài liệu đính kèm:

  • docde 2016.doc