Kiểm tra định kì cuối năm năm học : 2014 - 2015 môn : Tiếng Việt : (không kể thời gian phát đề)

doc 5 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 908Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra định kì cuối năm năm học : 2014 - 2015 môn : Tiếng Việt : (không kể thời gian phát đề)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra định kì cuối năm năm học : 2014 - 2015 môn : Tiếng Việt : (không kể thời gian phát đề)
Họ và tên học sinh :. KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI NĂM
Lớp : 3/ Năm học : 2014 - 2015
Trường : Môn : Tiếng Việt
 Thời gian : (không kể thời gian phát đề)
Điểm
Nhận xét của giáo viên
Điểm đọc
Điểm viết
Điểm chung
Phần I : Đọc thành tiếng ( 6 điểm ) đọc to, rõ ràng, trả lời đúng câu hỏi.
Phần II : Đọc thầm và làm bài tập ( 4 điểm )
Cây gạo
Mùa xuân, cây gọi gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh, lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đenđàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn lên lượng xuống. Chúng gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn mà vui không thể tưởng được. Ngày hội mùa xuân đấy!
Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn,. Cây gọi chấm dứt những ngày tưng bừng ồn ã, lại trở về với dáng vẻ xanh mát, trầm tư. Cây đứng im, cao lớn, hiền lành, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho những đứa con về thăm quê mẹ.
	TheoVũ Tú Nam
Dựa vào nội dung bài tập đọc, khoanh tròn chữ cái đặt trước câu trả lời đúng :
Mục đích chính của bài văn trên tả gì?
Tả cây gạo
Tả chim
Tả cây gạo và chim
Bài văn tả cây gạo vào thời điểm nào?
Vào mùa hoa
Vào mùa xuân
Vào mùa xuân, hết mùa hoa
Bài văn trên có mấy hình ảnh so sánh?
1 hình ảnh
2 hình ảnh
3 hình ảnh
Những sự vật nào trong đoạn văn trên được nhân hóa?
Chỉ có cây gạo được nhân hóa
Chỉ có cây gạo và chim chóc được nhân hóa
Cả cây gạo, chim chóc và con đò được nhân hóa
Trong câu: “ Mùa xuân cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim”, tác giả đã nhân hóa cây gạo bằng cách nào?
Dùng một từ chỉ hoạt động của người để nói về cây gạo
Gọi cây gạo bằng một từ vốn dùng để gọi người
Nói với cây gạo như nói với người
Trong các câu sau, câu nào đặt đúng dấy phẩy?
Cây đứng im, cao lớn, hiền lành, làm tiêu cho chững con đò cập bến, và cho những đứa con về thăm quê mẹ
Cây đứng im cao lớn hiền lành làm tiêu cho chững con đò cập bến và cho những đứa con, về thăm quê mẹ
Cây đứng im, cao lớn, hiền lành, làm tiêu cho chững con đò cập bến và cho những đứa con về thăm quê mẹ
Từ trái nghĩa với từ “ xuống” là từ nào?
ra
lên
vào
Trong câu “ Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim”, từ chỉ hoạt động là từ nào?
mùa xuân
gọi đến
bao nhiêu
Phần III : Chính tả + Tập làm văn
Chính tả ( nghe viết ) ( 5 điểm )
Bài : “Con cò” ( TV 3/ Tập 2/ Tr.111 )
Từ : “Một con cò trắng đang bayđi trên doi đất”
Tập làm văn ( 5 điểm )
Viết một đoạn văn ( từ 7 đến 10 câu ) kể lại một việc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường ( chăm sóc cây hoa, quét dọn rác ở lớp, dọn vệ sinh đường làng, đường phố,)
 Gợi ý :
	a/ Tên việc tốt đã làm
 b/ Diễn biến công việc
 c/ Cảm tưởng của em sau khi làm việc đó
Họ và tên học sinh : . KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI NĂM
Lớp : 3/ Năm học : 2014 - 2015
Trường : Môn : Tiếng Việt
 Thời gian : 40 phút (không kể thời gian phát đề)
Điểm
Nhận xét của giáo viên
Phần I . Trắc nghiệm : 6 điểm
	Câu 1 : Số 5 849 là số có :
	A. 3 chữ số	B. 4 chữ số	C. 5 chữ số
	Câu 2 : Trong các số 87 246, 68 427, 87 462, số lớn nhất là :
	A. 87 246	B. 68 427	C. 87 462
	Câu 3 : Số liền sau của số 49 909 là :
	A. 49 910	B. 49 908	C. 48 909
	Câu 4 : Từ 6 giờ kém 5 phút đến 6 giờ 5 phút là bao nhiêu phút?
	A. 5 phút	B. 8 phút	C. 10 phút
	Câu 5 : Ngày 28 tháng 4 là thứ sáu. Ngày 4 tháng 5 là thứ mấy?
	A. Thứ sáu	B. Thứ năm	C. Thứ 4
	Câu 6 : 9m 6dm =..cm
	A. 960	B. 906	C. 9600
	Câu 7 : Một hình chữ nhật có chiều dài 23cm, chiều rộng 20cm. Vậy chu vi của hình chữ nhật là :
	A. 86cm	B. 43cm	C. 460cm
	Câu 8 : Một hình vuông có chu vi là 96cm. Vậy cạnh hình vuông là :
	A. 48	B. 24	C. 8
	Câu 9 : Giá trị của biểu thức : 700 : 5 x 4 là :
	A. 35	B. 480	C. 560
	Câu 10 : 1kg =g
	A. 10	B. 100	C. 1 000
	Câu 11 : Kết quả của phép cộng 46 287 + 37 605 là :
	A. 83 892	B. 73 882	C. 73 892
	Câu 12 : Kết quả của phép tính 7 x 9 + 108 là :
	A. 161 	 B. 171	C. 1 000
Phần II . Tự luận : 4 điểm
Câu 1 : Đặt tính rồi tính : ( 1 điểm )
 a) 21 375 + 483	 b) 83 516 – 4 345
.	 .
.	 ..
.	 .
	Câu 2 : Tìm X : ( 0, 5 điểm )	
	 X x 3 = 1791	
	Câu 3 : Tính giá trị của biểu thức : ( 0,5 điểm )
	( 45 405 – 8221 ) : 4
	Câu 4 : Bài toán ( 2 điểm )
	Một cửa hàng có 36 550kg xi măng, đã bán số xi măng đó. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu ki-lô-gam xi măng?
Bài giải
.
..
ĐÁP ÁN MÔN TOÁN VÀ TIẾNG VIỆT
Phần I : Tiếng Việt
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
A
C
C
B
A
C
B
C
Phần I : Toán :Trắc nghiệm 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
B
C
A
C
B
A
A
B
C
C
A
B
Phần II : Tự luận 
	Câu 1 : a) 21 858	b) 79 171
	Câu 2 : X x 3 = 1791
	 X = 1791 : 3
	 X = 597 
	Câu 3 : ( 45 405 – 8221 ) : 4
	= 37184 : 4
	= 9296
	Câu 4 : Số xi măng cửa hàng đã bán đi là :
	36 550 : 5 = 7310 ( kg )
	 Cửa hàng còn lại số xi măng là :
	36 550 – 7310 = 29 240 ( kg )
	Đáp số : 29 240 kg xi măng

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_HK_II.doc