Kiểm tra cuối học kỳ II năm học: 2015 – 2016 môn: Tiếng Việt (đọc hiểu) thời gian: 40 phút

doc 8 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1247Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra cuối học kỳ II năm học: 2015 – 2016 môn: Tiếng Việt (đọc hiểu) thời gian: 40 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra cuối học kỳ II năm học: 2015 – 2016 môn: Tiếng Việt (đọc hiểu) thời gian: 40 phút
PHÒNG GD & ĐT THẠNH PHÚ
TRỪƠNG TH AN THUẬN
Lớp: 3
Họ và tên : .........................................................
Thứ . ,ngày thángnăm 2016
 KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
 Năm học: 2015 – 2016
 Môn: Tiếng Việt (Đọc hiểu)
 Thời gian: 40 phút
 ĐỀ A 
Họ tên, chữ ký giám thị, giám sát:
1......................................................
2......................................................
Họ tên, chữ ký giám khảo, giám sát:
1...............................................................
2...............................................................
 Điểm:
Lời phê của giáo viên..........................................................................................
.............................................................................................................................
 Đọc thầm bài: “Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục” và làm bài tập sau:
Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục
(Trích)
Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khỏe mới làm thành công. Mỗi một người dân yếu ớt tức là cả nước yếu ớt, mỗi một người dân khỏe mạnh là cả nước mạnh khỏe.
Vậy nên luyện tập thể dục, bồi bổ sức khỏe là bổn phận của mỗi một người yêu nước. Việc đó không tốn kém, khó khăn gì. Gái trai, già trẻ ai cũng nên làm và ai cũng làm được. Ngày nào cũng tập thì khí huyết lưu thông, tinh thần đầy đủ, như vậy là sức khỏe.
Tôi mong đồng bào ta ai cũng gắng tập thể dục. Tự tôi, ngày nào tôi cũng tập.
 Ngày 27 - 3 - 1946
 (Hồ Chí Minh)
* Dựa vào nội dung bài đọc,em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Bác mong muốn toàn dân có sức khỏe để làm gì ?
 A. Giữ gìn dân chủ.
 B. Xây dựng nước nhà.
 C. Gây đời sống mới.
 D. Tất cả 3 ý trên
Câu 2.  Vì sao tập thể dục là bổn phận của mỗi người yêu nước ?
 A. Việc đó không tốn kém, khó khăn gì.
 B. Mỗi một người dân yếu ớt tức là cả nước yếu ớt, mỗi một người dân khỏe mạnh là cả nước khỏe mạnh.
 C. Gái trai, già trẻ ai cũng nên làm và ai cũng làm được.
Câu 3. Qua lời kêu gọi toàn dân tập thể dục Bác Hồ mong đồng bào ta ai cũng làm gì ?
 A. Giữ gìn sức khỏe.
 B. Chăm lo lao động.
 C. Gắng tập thể dục.
Câu 4. Em sẽ làm gì sau khi đọc bài: “Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục” của Bác Hồ ?
Câu 5. Từ “yếu ớt” in nghiêng trong câu: “Mỗi một người dân yếu ớt tức là cả nước yếu ớt ” là từ ngữ:
 A. Chỉ hoạt động. B. Chỉ tính chất. C. Chỉ người hay sự vật.
Câu 6. Bộ phận in nghiêng trong câu “Tôi mong đồng bào ta ai cũng gắng tập thể dục.” Trả lời cho câu hỏi nào dưới đây: 
 A. Là gì ? 
 B. Làm gì ? 
 C. Như thế nào ? 
Câu 7. Từ cùng nghĩa với nước nhà là:
 A. Non sông.
 B. Đất nước.
 C. Giang sơn.
 D. Cả 3 ý trên.
Câu 8. Tìm và ghi ra cặp từ có nghĩa trái ngược nhau trong câu: “Mỗi một người dân yếu ớt tức là cả nước yếu ớt, mỗi một người dân khỏe mạnh là cả nước khỏe mạnh.”
PHÒNG GD & ĐT THẠNH PHÚ
TRỪƠNG TH AN THUẬN
Lớp: 3
Họ và tên : .........................................................
Thứ . ,ngày thángnăm 2016
 KIỂM TRA CUỐI NĂM
 Năm học: 2015 – 2016
 Môn: Tiếng Việt (Đọc hiểu)
 Thời gian: 40 phút
 ĐỀ B 
Họ tên, chữ ký giám thị, giám sát:
1......................................................
2......................................................
Họ tên, chữ ký giám khảo, giám sát:
1...............................................................
2...............................................................
 Điểm:
Lời phê của giáo viên..........................................................................................
.............................................................................................................................
 Đọc thầm bài: “Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục” và làm bài tập sau:
Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục
(Trích)
Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khỏe mới làm thành công. Mỗi một người dân yếu ớt tức là cả nước yếu ớt, mỗi một người dân khỏe mạnh là cả nước mạnh khỏe.
Vậy nên luyện tập thể dục, bồi bổ sức khỏe là bổn phận của mỗi một người yêu nước. Việc đó không tốn kém, khó khăn gì. Gái trai, già trẻ ai cũng nên làm và ai cũng làm được. Ngày nào cũng tập thì khí huyết lưu thông, tinh thần đầy đủ, như vậy là sức khỏe.
Tôi mong đồng bào ta ai cũng gắng tập thể dục. Tự tôi, ngày nào tôi cũng tập.
 Ngày 27 - 3 - 1946
 (Hồ Chí Minh)
* Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 1.  Vì sao tập thể dục là bổn phận của mỗi người yêu nước ?
 A. Việc đó không tốn kém, khó khăn gì.
 B. Gái trai, già trẻ ai cũng nên làm và ai cũng làm được.
 C. Mỗi một người dân yếu ớt tức là cả nước yếu ớt, mỗi một người dân khỏe mạnh là cả nước khỏe mạnh.
Câu 2. Bác mong muốn toàn dân có sức khỏe để làm gì ?
 A. Giữ gìn dân chủ.
 B. Gây đời sống mới.
 C. Xây dựng nước nhà.
 D. Cả 3 ý trên.
Câu 3. Qua lời kêu gọi toàn dân tập thể dục Bác Hồ mong đồng bào ta ai cũng 
 làm gì?
 A. Giữ gìn sức khỏe.
 B. Gắng tập thể dục.
 C. Chăm lo lao động.
Câu 4. Em sẽ làm gì sau khi đọc bài: “Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục” của Bác Hồ ?
Câu 5. Từ “yếu ớt” in nghiêng trong câu: “Mỗi một người dân yếu ớt tức là cả nước 
 yếu ớt ” là từ ngữ:
 A. Chỉ hoạt động. B. Chỉ người hay sự vật. C. Chỉ tính chất. 
Câu 6. Bộ phận in nghiêng trong câu “Tôi mong đồng bào ta ai cũng gắng tập thể 
 dục.” Trả lời cho câu hỏi nào dưới đây: 
 A. Như thế nào ?
 B. Là gì ? 
 C. Làm gì ? 
Câu 7. Từ cùng nghĩa với nước nhà là:
 A. Non sông.
 B. Đất nước.
 C. Giang sơn.
 D. Cả 3 ý trên.
Câu 8. Tìm và ghi ra cặp từ có nghĩa trái ngược nhau trong câu: “Mỗi một người dân yếu ớt tức là cả nước yếu ớt, mỗi một người dân khỏe mạnh là cả nước khỏe mạnh.”
PHÒNG GD & ĐT THẠNH PHÚ
TRỪƠNG TH AN THUẬN
Lớp: 3
Họ và tên : .........................................................
Thứ . ,ngày thángnăm 2016
 KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
 Năm học: 2015 – 2016
 Môn: Tiếng Việt (Viết)
 Thời gian: 40 phút
Họ tên, chữ ký giám thị, giám sát:
1......................................................
2......................................................
Họ tên, chữ ký giám khảo, giám sát:
1...............................................................
2...............................................................
 Điểm:
Lời phê của giáo viên..........................................................................................
.............................................................................................................................
II/ Chính tả - Tập làm văn: (5 điểm )
 1/ Chính tả: (5 điểm )
 - Giáo viên đọc chậm cho học sinh (nghe - viết) bài: “Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục” (SGK trang 94, TV3 tập 2) 
 - Viết tựa bài và đoạn “ Từ đầu của mỗi một người yêu nước ”
 - Thời gian khoảng 15 phút.
 2/Tập làm văn: (5 điểm )
 Đề bài:
Hãy viết một bức thư từ (7- 10 câu) Kể lại một trân thi đấu thể thao mà em có dịp xem qua.
ĐÁP ÁN
 I. TIẾNG VIỆT ( Đọc hiểu): 4 điểm
 ĐỀ A 
ĐỀ B
Câu 1: D ( 0,5 điểm). 
Câu 2: B ( 0,5 điểm). 
Câu 3: C ( 0,5 điểm). 
Câu 4: Thường xuyên tập thể dục để 
 tăng cường sức khỏe. (0,5 điểm). 
Câu 5: B ( 0,5 điểm). 
Câu 6: B ( 0,5 điểm). 
Câu 7 : D ( 0,5 điểm)
Câu 8: Yếu ớt – khỏe mạnh ( 0,5 điểm) 
Câu 1: C ( 0,5 điểm). 
Câu 2: D ( 0,5 điểm). 
Câu 3: B ( 0,5 điểm). 
Câu 4: Thường xuyên tập thể dục để 
 tăng cường sức khỏe. (0,5 điểm). 
Câu 5: C ( 0,5 điểm). 
Câu 6: C ( 0,5 điểm). 
Câu 7 : D (0,5 điểm)
Câu 8: Yếu ớt – khỏe mạnh ( 0,5 điểm) 
 II. PHẦN CHÍNH TẢ – TẬP LÀM VĂN: (10 điểm)
 1/ Chính tả (5 điểm)
- Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn
- Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết hoa đúng qui định) (trừ 0,5 đ)
 2/ Tập làm văn (5 điểm )
 2/ Tập làm văn (5 điểm )
 Lưu ý: Đảm bảo các yêu cầu sau đạt (5 điểm)
- Đầu thư: (0,5 đ) 
- Lời xưng hô: (0,25 đ) 
- Nội dung thư: 
 +Thăm hỏi (sức khỏe, cuộc sống hàng ngày) (1,5 đ) 
 +Báo tin (sức khỏe, học tập) ( 1,5 đ )
 +Lời chúc và hứa hẹn ( 0,5 đ )
- Cuối thư: lời chào, kí tên (0,25đ)
Hình thức: (0,5 điểm) 
- Viết được 7 – 10 câu .
- Chữ viết rõ ràng, trình bày sạch.
- Tùy theo mức độ sai sót về ý, diễn đạt và chữ viết, có thể cho các mức điểm : 
 Từ 5 → 4,5 ; 4 → 3,5 ; 3 → 2,5. ; 2 → 1,5 ; 1.
II. PHẦN CHÍNH TẢ – TẬP LÀM VĂN: (10 điểm)
 1/ Chính tả (5 điểm)
- Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn
- Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết hoa đúng qui định) (trừ 0,5 đ)
 2/ Tập làm văn (5 điểm )
 Lưu ý: Đảm bảo các yêu cầu sau đạt (5 điểm)
- Đầu thư: (0,5 đ) 
- Lời xưng hô: (0,25 đ) 
- Nội dung thư: 
 +Thăm hỏi (sức khỏe, cuộc sống hàng ngày) (1,5 đ) 
 +Báo tin (sức khỏe, học tập) ( 1,5 đ )
 +Lời chúc và hứa hẹn ( 0,5 đ )
- Cuối thư: lời chào, kí tên (0,25đ)
Hình thức: (0,5 điểm) 
- Viết đươc bức thư ngắn theo gợi ý của đề bài, riêng phần nội đúng viết được 5 câu trở lên.
- Chữ viết rõ ràng, trình bày sạch.
- Tùy theo mức độ sai sót về ý, diễn đạt và chữ viết, có thể cho các mức điểm : 
 Từ 5 → 4,5 ; 4 → 3,5 ; 3 → 2,5. ; 2 → 1,5 ; 1.

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_lop_3_mon_tieng_viet.doc