Trường THCS Hòa Phú KIỂM TRA CHƯƠNG III Họ và tên:.. Môn: Đại số Lớp 7 Thời gian 45 phút Điểm Lời phê của giáo viên ĐỀ: I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) : Khoanh tròn kết quả ( A;B;C) mà em cho là đúng nhất : Bài 1: Điểm kiểm tra 1 tiết môn toán lớp 7 lập thành bảng tần số sau : Điểm (x) 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 2 3 12 8 4 5 4 2 a) Dấu hiệu ở đây là : A. Số học sinh làm bài kiểm tra 1 tiết. B. Số học sinh làm bài từ 3 đến 10 điểm. C. Điểm kiểm tra 1 tiết môn toán lớp 7 b) Số học sinh làm bài kiểm tra là : A. 52 B. 40 C. 92 c) Mốt của dấu hiệu M0 là : A. 12 B. 5 C. 10 d) Tần số của điểm 4 là: A. 3 B. 7 C. 9 e) Số các giá trị khác nhau là: A. 40 B. 8 C. 5 f) Điểm trung bình bài kiểm tra 1 tiết môn toán của lớp 7 là: A. 6 B. 6,5 C. 6,25 II. TỰ LUẬN (6 điểm) Bài 2: Một giáo viên theo dõi thời gian làm bài ( tính theo phút ) của 30 học sinh và ghi lại như sau: 10 5 8 8 9 7 8 9 14 8 5 7 8 10 9 8 10 7 14 8 9 8 9 9 9 9 10 5 5 14 a) Dấu hiệu ở đây là gì ? b) Hãy lập bảng tần số. Nêu nhận xét c) Tìm số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu ? d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng, Câu 3: Điểm kiểm tra 45 phút môn toán của một “tổ học sinh” được ghi lại ở bảng “tần số” sau: Điểm (x) 5 6 9 10 Tần số (n) a 5 2 1 Biết điểm trung bình cộng bằng 6,8. Hãy tìm giá trị của a. Bài làm MA TRẬN KIỂM TRA CHƯƠNG III – ĐẠI SỐ 7 Cấp độ Tên Chủ đề (nội dung, chương) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TL TL TL TL Thu thập số liệu thống kê, bảng “tần số” Học sinh nhận biết được số các giá trị, số các giá trị khác nhau, tần số tương ứng Học sinh biết tìm được dấu hiệu điều tra Học sinh lập được bảng tần số HS nhận xét được số liệu từ bảng ”Tần số” Số câu Số điểm Tỉ lệ % 4 1,25đ 12,5% 1 0,25đ 2,5% 1 1,0đ 10% 1/2 1,25đ 12,5% 1/2 0,75đ 7,5% 7 4,5 đ 45% Biểu đồ - Biết tên biểu đồ. - Biết trục hoành, trục tung Từ biểu đồ học sinh biết được các giá trị có cùng tần số, số các giá trị khác nhau, tính được tổng các tần số Học sinh lập được biểu đồ đoạn thẳng Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3 0,75đ 7,5% 3 0,75đ 7,5% 1 2,0đ 20% 7 3,5đ 35% Số trung bình cộng Nhận biết được mốt của dấu hiệu Vận dụng công thức tính được số trung bình cộng và tìm được mốt của dấu hiệu Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,25 2,5 % 1 2,0đ 20% 2 2,25đ 22,5% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 8 2,0đ 20% 5 2,0đ 20% 3 6,0đ 60% 16 10đ =100% ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM I. TRẮC NGHIỆM. (3 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm. Bài 1: Câu a b c d e f Đáp án C B B A B C II. TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 2 Câu Đáp án Điểm a) Dấu hiệu ở đây là : Thời gian làm bài tập. 0,5 b) Bảng tần số: Giá trị (x) Tần số (n) Các tích ( xi.ni) 5 4 20 7 3 21 8 8 64 9 8 72 10 4 40 14 3 42 N = 30 Tổng : 259 1,5 c) M0 = 8 và M0 = 9 0,5 1,0 d) Vẽ đúng. 1,0 Nhận xét : - Giá trị có tần số lớn nhất là : 8 ; 9 - Giá trị có tần số nhỏ nhất là : 5 ; 14 - Đa số học sinh làm bài tập trong khoảng thời gian 8 phút đến 9 phút 0,5 0,5 0,5 Bài 3 a = 2 1
Tài liệu đính kèm: