Ngày soạn: 08/4/2016 Ngày KT: 11/4/2016 Tiết 67 KIỂM TRA CHƯƠNG 4 :ĐẠI SỐ 7 I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS hiểu các khái niệm ; biểu thức đại số, đơn thức, đơn thức đồng dạng, bậc của đơn thức một biến, đa thức nhiều biến, đa thức một biến, bậc của đa thức một biến, khái niệm nghiệm của đa thức một biến. 2. Kỷ năng: HS biết cách tính giá trị của biểu thức đại số. Biết cách xác định bậc của một đơn thức, biết nhóm các đơn thức đồng dạng, biết nhân hai đơn thức. Biết làm các phép cộng và trừ các đơn thức đồng dạng. Biết cách thu gọn đa thức, xác định bậc của đa thức. Biết sắp xếp các hạng tử của đa thức một biến theo lũy thừa giảm dần ( hoặc tăng dần) của biến. Biết tìm nghiệm của đa thức một biến. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, tích cực, độc lập làm bài. II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Giá trị biểu thức đại số. Biết tính giá trị của một biểu thức đại số tại các biến cho trước Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 1,5 2 1,5 điểm =15% 2. Đơn thức. Biết nhóm các đơn thức đồng dạng .Biết nhân hai đơn thức và tìm phần biến phần hệ số của đơn thức tích vừa thu được Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1,5 2 1,5 3 3,0 điểm = 30% 3. Đa thức. Biết sắp xếp các hạng tử của đa thức theo luỹ thừa giảm dần ( hoặc tăng dần) của biến. Biết thu gọn đa thức, cộng và trừ đa thức Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1,5 1 2,0 2 3,5 điểm = 35% 4. Nghiệm của đa thức Biết tìm nghiệm của đa thức bậc nhất Biết tìm nghiệm của đa thức bậc hai Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1,0 1 1,0 2 2,0 điểm = 20% Tổngsố câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 1 1,5 15% 3 3,0 30% 5 5,5 55% 9 10 điểm 100% ĐỀ KIỂM TRA Họ và tên:.................................................... Lớp 7...... Bài 1 (1 điểm): Tính giá trị của biểu thức sau: 5x – 7y + 1 tại x = ; y = Bài 2 (1 điểm): Cho hai đơn thức: -3xy2z và 7x2yz Tính tích hai đơn thức và tìm bậc của đơn thức thu được Bài 3 (2 điểm): Cộng trừ các đơn thức sau: a. x2- 4x2 + 7x2 b. 5x2y + 7xy2 –3x2y + 2xy2 Bài 4 (4 điểm): Cho hai đa thức: f(x) = 2x5 – 3x4 – x5 + 2x3 – x2 – 4x + 1 g(x) = x4 - 5x3 - x2 + 2x + x2 – 1 Sắp xếp f(x) và g(x) theo luỹ thừa giảm dần của biến Tính f(x) + g(x) và f(x) - g(x) Bài 5 (1 điểm) : Chứng tỏ rằng đa thức f(x) = x2 + 2x + 3 không có nghiệm. Bài 6 ( 1,0 điểm): Tìm nghiệm của đa thức: g(x) = 3x – 6 HƯỚNG DẪN CHẤM Bài Nội dung Biểu điểm 1 (1đ) Thay x = ; y = . Vào đa thức ta được 5. - 7. + 1 = 3 Vậy tại x = ; y = thì giá trị của biểu thức bằng 3 0.5đ 0.5đ 2 (1đ) Tích của hai đơn thức là: -3xy2z . 7x2yz = -21x3y3z2 Đơn thức có bậc 8 1,0đ 3 (2đ) a) x2- 4x2 + 7x2 = (1 - 4 +7 )x2 = 4x2 b. 5x2y + 7xy2 –3x2y + 2xy2= (5x2y – 3x2y) + (7xy2+2xy2) =(5-3)x2 y + (7 + 2)xy2 = 2x2y + 9xy2 1đ 1đ 4 (4đ) a. f(x) = 2x5 – 3x4 – x5 + 2x3 – x2 – 4x + 1 = 2x5 – x5– 3x4 + 2x3 – x2 – 4x + 1 = x5 -3x4 + 2x3 – x2 – 4x + 1 g(x) = x4 - 5x3 - x2 + 2x + x2 – 1 = x4 – 5x3 - x2 + x2 + 2x – 1 = x4 – 5x3 + 2x – 1 b. f(x) = x5 -3x4 + 2x3 – x2 – 4x + 1 g(x) = x4 – 5x3 + 2x – 1 f(x) + g(x) = x5- 2x4 – 3x3 - x2 - 2x f(x) = x5 -3x4 + 2x3 – x2 – 4x + 1 g(x) = x4 – 5x3 + 2x – 1 f(x) - g(x) = x5 - 4x4 + 7x3 – x2 – 6x + 2 1,0đ 1,0đ 1,0đ 1,0đ 5 (1đ) 6 (1đ) Ta có: f(x) = x2 + 2x + 3 = (x2 + x) + (x + 1) + 2 = x(x + 1) + (x + 1) + 2 = (x + 1) (x + 1) + 2 = (x + 1)2 + 2 Vì (x + 1)2 0 với mọi x nên f(x) = (x + 1)2 + 2 > 0 với mọi x Vậy đa thức không có nghiệm với mọi x Ta có 3x – 6 = 0 => 3x = 6 => x = 2 Vậy x = 2 là nghiệm của đa thức g(x) = 3x - 6 0,5đ 0,5đ 1,0đ
Tài liệu đính kèm: