Kiểm tra chất lượng học kỳ II năm học 2015 - 2016 môn: Toán 7 - Đề 7

doc 2 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 839Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra chất lượng học kỳ II năm học 2015 - 2016 môn: Toán 7 - Đề 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra chất lượng học kỳ II năm học 2015 - 2016 môn: Toán 7 - Đề 7
TRA CHẤT LƯỢNG
HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015 - 2016
Môn: TOÁN 7
Thời gian: 90 phút 
(Không kề thời gian phát đề)
Họ và tên: . Ngày Tháng 5 Năm 2016
Bài 1: (1,5đ) Một giáo viên theo dõi thời gian làm bài tập (thời gian tính theo phút) của 30 học sinh (ai cũng làm được) và ghi lại như sau: 
Thời gian (x)
5
7
8
9
10
14
Tần số (n)
4
3
8
8
4
3
N = 30
a) Tính số trung bình cộng?
b) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Bài 2. (1đ) Thực hiện phép nhân các đơn thức rồi tìm bậc.
Bài 3. (1đ) Cho đa thức:
Thu gọn đa thức A rồi tìm bậc.
Tính giá trị biểu thức A tại .
Bài 4. (1,5đ) Cho hai đa thức:	M(x) = x – 2x + x + 5 
 	N(x) = 2x – x – 6 
 a) Tính M(2) 
 b) Tìm đa thức A(x) sao cho A(x) = M(x) + N(x) 
 c) Tìm nghiệm của đa thức A(x) 
Bài 5. (1đ) Tìm a, biết rằng đa thức f(x) = ax2 – ax + 2 có một nghiệm x = 2
Bài 6. (1đ) 	Cho 2 đa thức: 
	Tìm m biết 
Bài 7. (3đ) 	Cho vuông tại A, có AB = 6cm, AC = 8cm.
a) Tính độ dài cạnh BC.
b) Kẻ đường phân giác BD của, kẻ . Chứng minh: .
c) Gọi F là giao điểm của BA và ED. Khi thì là tam giác gì?
ĐÁP ÁN TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2015 - 2016
MÔN: TOÁN 7
Bài 1: (1,5đ) 
a) 
b) 
Bài 2: (1đ) 
a) 
= 
Đơn thức có bậc là: 10
b) 
= 
Đơn thức có bậc là: 6
Bài 3: (1đ) 
a) 
= . Bậc của đa thức A là: 3
b) Thay vào đa thức A ta được: 
Bài 4. (1,5đ) 
a) Trong đó ghi được: M(2) = 2 – 2.2 + 2 + 5 = -5 
b) Trong đó ghi được: M(x) = -2x + x + x + 5 
 N (x) = 2x – x – 6 	 
 A(x) = M(x) + N(x) = x – 1 	 
c) Theo đề ta có x – 1 = 0 x = 1	
Bài 5. (1đ) Lập luận và thay x = 2 vào f(x) được: f(1) = a.22 – a.2 + 2 = 0 a = -1
Bài 6. (1đ) 
Ta có: 
Bài 7. (3đ) 
Áp dụng định lí Py-ta-go vào vuông tại A, ta có: BC = 10cm
Xétvàta có: ; BD là cạnh chung
 (BD là tia phân giác của góc A)
 Vậy (cạnh huyền – góc nhọn)
c) Xétvàta có: ; 
 BE = BA (); là góc chung
Vậy = (cạnh góc vuông – góc nhọn kề)
(2 cạnh tương ứng) cân tại B.
Mà nên: là tam giác đều.

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_toan_hoc_ki_hai_lop_7.doc