MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HK 2, MÔN TOÁN LỚP 9 Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu vận dụng Cộng Thấp Cao Chương 3 (ĐS) Phương trình, hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn. Hiểu và giải hệ pt bậc nhất hai ẩn. Sô câu hỏi 1 1 Số điểm, TL % 1đ 1đ=10% Chương 4 (ĐS) Hàm số y = ax2(a Phương trình bậc hai một ân. - Nhận biết t/chât hàm số y=ax2 (a 0). - Biết vẽ đồ thị hàm số y = ax2 - Nhận biết hệ thức Vi-ét. - Hiểu cách xác định hệ số a của hàm số y = ax2(a khi biết tọa độ điểm mà hàm số đi qua. - Hiểu và giải phương trình bậc hai. - Tìm ĐK để pt có nghiệm với mọi giá trị của tham số. Vận dụng hệ thức Vi-ét để tìm mối liên hệ giữa các nghiệm. Sô câu hỏi 4 3 1 8 Số điểm 2,5đ 2đ 1đ 5,5đ=55% Chương 3 (HH) Góc với đường tròn Vận dụng các kiến thức về đường tròn để chứng minh tứ giác nội tiếp. Vận dụng các kiến thức về góc với đường tròn để tính các đại lượng hình học. Sô câu hỏi 1 1 2 Số điểm 1,5đ 1đ 2,5đ=25% Chương 4 (HH) Hình trụ, hình nón, hình câu. Biết công thức tính Sxq, V của hình trụ Hiểu cách tính V của hình trụ Sô câu hỏi 1 1 2 Số điểm 0,5 0,5 1đ=10% TS câu hỏi 5 5 3 13 TS điêm 3=30% 3,5đ=35% 3,5đ=3,5% 10đ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁP MƯỜI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II Năm học: 2013 - 2014 Môn thi: TOÁN – Lớp 9 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi: / /2014 ĐỀ ĐỀ XUẤT (Đề gồm có một trang) Câu 1 (1 điểm) Giải hệ phương trình: Câu 2: (2 điểm) Cho hàm số . Tìm hệ số a biết đồ thị hàm số đi qua điểm Q(2;8), rồi cho biết hàm số đồng biến hay nghịch biến khi x < 0 ? Vẽ đồ thị hàm số Câu 3: (2 điểm) Cho phương trình: . (1) a) Gọi là hai nghiệm của phương trình (1). Không giải phương trình, hãy tính : . b) Tính giá trị biểu thức Câu 4: (1,5 điểm) Cho phương trình: . (1) Giải phương trình khi m = -1. Chứng tỏ rằng phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi giá trị của m. Câu 5: (2,5 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A (). Kẻ đường cao AH và BK (CA kéo dài) Chứng minh tứ giác AHBK nội tiếp. Xác định tâm O đường tròn ngoại tiếp tứ giác AHBK. Tính diện tích hình quạt giới hạn bởi OA, OH và cung nhỏ AH. Biết AB = 12cm. (lấy ) Câu 6: (1 điểm) Cho hình trụ có bán kính đáy r, chiều cao h. a/ Viết công thức tính diện tích xung quanh, công thức tính thể tích của hình trụ. b/ Tính thể tích hình trụ, biết đường kính đáy 5cm và chiều cao là 10cm. Hết./. HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM 1 Vậy nghiệm của hệ phương trình (x ; y) = (3 ; 1) 0,25 – 0,25 – 0,25 0,25 2 - Thay x = 2 và y = 8 vào hàm số , ta được : - Khi x 0 b) x -2 -1 0 1 2 y = x2 4 1 0 1 4 0,25 – 0,25 0,25 – 0,25 Lập bảng đúng 0,5 Vẽ đúng đồ thị 0,5 3 (1) Ta có : a.c = 1.(-6) = - 6 < 0, nên phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt b) 0,25 0,75 0,25 – 0,25 0,25 – 0,25 4 ( 1) Thay m = -1 vào phương trình (1), ta được: Vậy phương trình có một nghiệm x = -2 a = 1; b = - 4m; c = 3m2 – 2m – 1 b’ = -2m = với mọi m Vậy phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi giá trị của m. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 – 0,25 5 a) Ta có: AHB = 900 , AKC = 900 Suy ra: AHB + AKC = 1800 Vậy tứ giác AHBK nội tiếp. Tứ giác AHBK nội tiếp đường tròn đường kính AB nên tâm O là trung điểm AB Tứ giác AHBK nội tiếp đường tròn đường kính AB Tam giác ABC cân tai A có Â = 1200 Sđ Diện tích hình quạt AOH cm2 0,5 0,25 0,25 0,5 0.25 0,25 0,25 – 0,25 6 a) b) cm cm3 0,25 0,25 0,25 0,25 Chú ý: Học sinh có lời giải khác đúng cho điểm tối đa. Riêng câu 5 không vẽ hình hoặc hình vẽ sai không chấm.
Tài liệu đính kèm: