Trường: THCS TT Phú Hòa Họ và tên: Lớp: 8A. Đề 1 KIỂM TRA 1 TIẾT PHẦN VĂN Năm học: 2015 - 2016 Điểm Lời phê I. Trắc nghiệm (3 điểm). Chọn câu đúng điền vào bảng sau: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án Câu 1. Văn bản nào thuộc thể văn nghị luận trung đại? A. Khi con tu hú B. Quê hương C. Hịch tướng sĩ D. Bản án chế độ thực dân Pháp Câu 2. Tên nước ta ở thời Lí là gì? A. Đại Việt B. Vạn Xuân C. Đại Cồ Việt D. Việt Nam Câu 3. Tên kinh đô của hai triều đại Đinh, Lê là gì? A. Huế B. Thăng Long C. Cổ Loa D. Hoa Lư Câu 4. Chiếu dời đô được viết vào năm nào? A. 1428 B. 1010 C. 1285 D. 1925 Câu 5. Ý nào đúng nhất mục đích của thể chiếu? A. Giaỉ bày tình cảm của người viết B. Kêu gọi cổ vũ chiến đấu. C. Ban bố mệnh lệnh của vua. D. Công bố kết quả của một sự nghiệp. Câu 6. Câu nào làm sáng tỏ ý kiến “ Chiếu dời đô” thể hiện nỗi lòng của tác giả? A. Xem khắp đất Việt ta chỉ nơi này là thắng địa. B. Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi. C. Phải đâu các vua thời Tam Đại theo ý riêng của mình mà tự tiệm chuyển dời. D. Dân cư khỏi chịu cảnh ngập lụt, khốn khổ. Câu 7. Dòng nào đúng nhất ý nghĩa của câu “Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi”. A. Khẳng định sự cần thiết phải dời đô B. Phủ định sự cần thiết phải dời đổi kinh đô C. Khẳng định sự yêu nước của nhả vua D. Phủ định sự đau xót của nhà vua trước việc phải dời đô Câu 8. Nước Đại Việt ta được viết vào thời kì nào? A. Thời kì nước ta chống quân Nguyên B.Thời kì nước ta chống quân Thanh. C. Thời kì nước ta chống quân Tống. D. Thời kì nước ta chống quân Minh. Câu 9. Điểm tương đồng về nội dung tư tưởng của các văn bản “Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta” là gì ? A.Tinh thần quyết chiến, quyết thắng chống quân xâm lược. B. Khát vọng xây dựng đất nước hùng mạnh, vững bền. C. Ý thức, tình yêu và niềm tự hào dân tộc. D. Lòng căm thù giặc sâu sắc. Câu 10. Dòng nào đúng nhất nghĩa của từ “tình nguyện “trong cụm từ “ Chế độ lính tình nguyện”? A. Tự mình có ý muốn nhận lấy trách nhiệm để làm một việc không do bắt buộc. B. Tự mình có quyền làm một việc gì đó. C. Làm việc gì đó theo ý thích của mình, không xin phép , không hỏi ai cả. D. Không liệu trước, không dè trước điều gì sẽ xãy ra. Câu 11. Trong câu “Cánh buồm giương to như mãnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió” Tế Hanh đã sử dụng nghệ thuật nào? A. So sánh nhân hóa B. So sánh ẩn dụ C. So sánh hoán dụ D. So sánh Câu 12. Nhận định nào nói đúng nhất ý nghĩa của nhan đề “Khi con tu hú” ? A. Gợi ra sự việc được nói đến trong bài thơ. B. Gợi ra thời điểm được nói đến trong bài thơ. C. Gợi ra hình ảnh nhân vật trữ tình. D. Gợi ra một tư tưởng được nói đến trong bài thơ. II. Tự luận (7 điểm) Câu 1. Điền từ thích hợp vào các khoảng trống sau đây? (1 điểm) ... cốt ở yên dân, Quân điếu phạt Câu 2. Xác định thể loại của các văn bản sau? (1 điểm) Tên văn bản Thể loại 1. Quê hương 2. Chiếu dời đô 3. Nước Đại Việt ta 4. Bàn luận về phép học Câu 3. Viết lại bài thơ Tức cảnh Pác Bó? (2 điểm) Câu 4. Qua hai bài thơ “Tức cảnh Pác Pó, Ngắm trăng” em nhận thấy hình ảnh Bác Hồ hiện ra như thế nào? (3 điểm) Trường: THCS TT Phú Hòa Họ và tên: Lớp: 8A. Đề 2 KIỂM TRA 1 TIẾT PHẦN VĂN Năm học: 2015 - 2016 Điểm Lời phê I. Trắc nghiệm (3 điểm). Chọn câu đúng điền vào bảng sau: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án Câu 1. Văn bản nào thuộc thể văn nghị luận trung đại? A. Khi con tu hú B. Quê hương C. Hịch tướng sĩ D. Bản án chế độ thực dân Pháp Câu 2. Tên nước ta ở thời Lí là gì? A. Đại Việt B. Vạn Xuân C. Đại Cồ Việt D. Việt Nam Câu 3. Tên kinh đô của hai triều đại Đinh, Lê là gì? A.Huế B.Thăng Long C. Cổ Loa D. Hoa Lư Câu 4. Chiếu dời đô được viết vào năm nào? A. 1428 B. 1010 C.1285 D.1925 Câu 5. Ý nào đúng nhất mục đích của thể chiếu? A. Giaỉ bày tình cảm của người viết B. Kêu gọi cổ vũ chiến đấu. C. Ban bố mệnh lệnh của vua. D. Công bố kết quả của một sự nghiệp. Câu 6. Dòng nào đúng nhất ý nghĩa của câu”Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi”. A. Khẳng định sự cần thiết phải dời đô. B. Phủ định sự cần thiết phải dời đổi kinh đô C. Khẳng định sự yêu nước của nhả vua D. Phủ định sự đau xót của nhà vua trước việc phải dời đô Câu 7. Điểm tương đồng về nội dung tư tưởng của các văn bản “Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta” là gì ? A.Tinh thần quyết chiến, quyết thắng chống quân xâm lược. B. Khát vọng xây dựng đất nước hùng mạnh, vững bền. C. Ý thức, tình yêu và niềm tự hào dân tộc. D. Lòng căm thù giặc sâu sắc. Câu 8. Câu nào làm sáng tỏ ý kiến “Chiếu dời đô” thể hiện nỗi lòng của tác giả? A. Xem khắp đất Việt ta chỉ nơi này là thắng địa. B. Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi. C. Phải đâu các vua thời Tam Đại theo ý riêng của mình mà tự tiệm chuyển dời. D. Dân cư khỏi chịu cảnh ngập lụt, khốn khổ. Câu 9. Nước Đại Việt ta được viết vào thời kì nào? A. Thời kì nước ta chống quân Nguyên. B.Thời kì nước ta chống quân Thanh. C. Thời kì nước ta chống quân Tống. D. Thời kì nước ta chống quân Minh. Câu 10. Nhận định nào nói đúng nhất ý nghĩa của nhan đề “ Khi con tu hú” ? A. Gợi ra sự việc được nói đến trong bài thơ. B. Gợi ra thời điểm được nói đến trong bài thơ. C. Gợi ra hình ảnh nhân vật trữ tình. D. Gợi ra một tư tưởng được nói đến trong bài thơ. Câu 11. Dòng nào đúng nhất nghĩa của từ “tình nguyện” trong cụm từ “Chế độ lính tình nguyện”? A. Tự mình có ý muốn nhận lấy trách nhiệm để làm một việc không do bắt buộc. B. Tự mình có quyền làm một việc gì đó. C. Làm việc gì đó theo ý thích của mình, không xin phép , không hỏi ai cả. D. Không liệu trước, không dè trước điều gì sẽ xãy ra. Câu 12. Trong câu “Cánh buồm giương to như mãnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió” Tế Hanh đã sử dụng nghệ thuật nào? A. So sánh nhân hóa B. So sánh ẩn dụ C. So sánh hoán dụ D. So sánh II.Tự luận (7 điểm) Câu 1. Điền từ thích hợp vào các khoảng trống sau đây? (1 điểm) ... cốt ở yên dân, Quân điếu phạt Câu 2. Xác định thể loại của các văn bản sau? ( 1 điểm) Tên văn bản Thể loại 1 Khi con tu hú 2 Chiếu dời đô 3 Hịch tướng sĩ 4 Bàn luận về phép học Câu 3. Viết lại bài thơ Ngắm trăng? (2 điểm) Câu 4. Dựa vào văn bản Chiếu dời đô, hãy nêu suy nghĩ của em về vai trò của người lãnh đạo anh minh Lý Công Uẩn? (3 điểm) ĐÁP ÁN PHẦN TỰ LUẬN Câu 4 (đề 1): Câu 4 (đề 2): Có các ý sau: Nhìn xa trông rộng, thuận lợi: về địa hình, giao thông, chính trị, văn hóa.
Tài liệu đính kèm: