Kiễm tra 1 tiết môn: Tin học 8 – Đề 1

doc 4 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 677Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiễm tra 1 tiết môn: Tin học 8 – Đề 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiễm tra 1 tiết môn: Tin học 8 – Đề 1
Trường: THCS NGUYỄN VĂN TƯ
Lớp: 	
Họ tên:	
Thứ, ngàytháng..năm
Điểm
KIỄM TRA 1 TIẾT
MÔN: TIN HỌC 8– ĐỀ 1
@&?
A – TRẮC NGHIỆM (3đ) 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
A
B
C
D
Câu 1/ Máy tính có thể hiểu được trực tiếp ngôn ngữ nào trong các ngôn ngữ dưới đây?
a. Ngôn ngữ tự nhiên	 b. Ngôn ngữ lập trình
c. Ngôn ngữ máy	 d. Tất cả các ngôn ngữ trên	
Câu 2/ Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal?
 a. 8a	 b. tamgiac	 c. program	 d. Bai tap
Câu 3/ Để chạy chương trình ta sử dụng tổ hợp nào?
 a. Ctrl – F9	 b. Alt – F9	 c. F9	 d. Ctrl – Shitf – F9
Câu 4/ Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng?
 a. Var tb: real;	 b. Var 4hs: integer; c. const x: real;	 d. Var R = 30;
Câu 5/ Biểu thức toán học (a2 + b)(1 + c)3 được biểu diễn trong Pascal như thế nào ? 
 a. (a*a + b)(1+c)(1 + c)(1 + c)	b. (a.a + b)(1 + c)(1 + c)(1 + c)
 c. (a*a + b)*(1 + c)*(1 + c)*(1 + c)	d. (a2 + b)(1 + c)3
Câu 6/ Số biến có thể khai báo tối đa trong một chương trình là bao nhiêu?
 a. Chỉ một biến cho mỗi kiểu dữ liệu	b. 10 biến
 c. Chỉ hạn chế bởi dung lượng bộ nhớ	d. Không giới hạn
Câu 7/ Giả sử trong một chương trình Pascal, a và b là 2 biến kiểu integer, R là một biến kiểu real và S là một biến kiểu string. Các phép gán nào dưới đây là không hợp lệ? 
a. a := 390; b. R := a/b; c. S := ’School’; d. b := ’School’;
Câu 8/ Trong Pascal, nếu chỉ nhận một giá trị nguyên trong phạm vị từ 10 đến 32760 thì biến đó có thể được khai báo bằng các kiểu dữ liệu nào?
a. byte b. integer c. real d. char
Câu 9/ Cho hình vuông có cạnh a với giá trị nguyên nằm trong phạm vi từ 150 đến 200. Biết diện tích 
S := a*a. Vậy khai báo S nào dưới đây là đúng và ít tốn bộ nhớ nhất?
a. var S: integer	 b. var S: real; c. var S: byte; d. S: char;
Câu 10/ Chương trình thường được viết bằng ngôn ngữ lập trình, sau đó được chuyển sang ngôn ngữ máy bằng:
a. Ngôn ngữ tự nhiên b. Chương trình dịch c. Dãy bít	 d. Chương 
Câu 11/ Trong Pascal biểu thức sqr(b) - 4*a*c được chuyển sang biểu thức toán học tương ứng là:
 a. b2 - 4ac	 b. b- 4ac c. b*b – 4*a*c d. Không có đáp án đúng 
Câu 12/ Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình là:
a. Các từ khóa và tên
b. Bảng chữ cái, các từ khóa và tên
c. Chỉ bảng chữ cái và các từ khóa
d. Bảng chữ cái và các quy tắt (bao gồm cả cách sử dụng từ khóa, cách đặt tên) để viết câu lệnh có ‎ nghĩa xác định, cách bố trí các câu lệnh,.. sao cho có thể tạo thành một chương trình hoàn chỉnh và chạy được trên máy tính
B - TỰ LUẬN (7đ)
Câu 1/ Viết các biểu thức toán học sau đây dưới dạng biểu thức trong pascal (1.5đ)
a/ 15 x 4 – 30 + 12	
b/	
c/ ax2 + bx + c	
Câu 2/ Giải thích ý nghĩa các câu lệnh trong chương trình sau (1.5đ)
Begin
Writeln ( ' Lam toan voi Pascal ' );
Writeln ('15 x 4 - 30 = ', 15*4-30 :4:2);
Readln;
End.
Câu 3/ Hãy chỉ ra các lỗi trong chương trình Pascal dưới đây và sữa lại cho đúng (2đ)
Program CV_DT_Hinh_tron;
Const pi := 3.1416;
Var cv, dt, R:real; 
Begin
 R = 5.5; 
 Cv := 2 x pi x R; 
 Dt := pi.R2;
 Writeln('Chu vi la:’, cv :4:2);
 Writeln('Dien tich la:’, dt:4:2);
 Readln;
End.
Câu 4/ Sắp xếp các câu lệnh tạo thành một chương trình hoàn chỉnh? (1đ) 
Begin
Write('Hay nhap hai so:'); Readln(a,b);
Write('Tong cua hai so do la:',a +b);
Readln;
Program Tong_Hai_So;
Var a,b: Integer;
End.
Câu 5/ Viết chương nhập 2 số nguyên dương nhập từ bàn phím . In ra màn hình hiệu 2 số vừa nhập(1đ)
Trường: THCS NGUYỄN VĂN TƯ
Lớp: 	
Họ tên:	
Thứ, ngàytháng..năm 2014
Điểm
KIỄM TRA 1 TIẾT
MÔN: TIN HỌC 8– ĐỀ 2
@&?
A –TRẮC NGHIỆM
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
A
B
C
D
Câu 1/ Ngôn ngữ dùng để viết chương trình gọi là gì?
a. Ngôn ngữ tự nhiên	 b. Ngôn ngữ lập trình
c. Ngôn ngữ máy	 d. Tất cả các ngôn ngữ trên	
Câu 2/ Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal?
 a. 8a	 b. end	 c. beginend	 d. Bai tap
Câu 3/ Để dịch chương trình ta sử dụng tổ hợp nào?
 a. Ctrl – F9	 b. Alt – F9	 c. F9	 d. Ctrl – Shitf – F9
Câu 4/ Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng?
 a. Var tb: real;	 b. Var 4hs: integer; c. const x: real;	 d. Var R = 30;
Câu 5/ Biểu thức toán học (a2 + b)(1 + c)3 được biểu diễn trong Pascal như thế nào ? 
 a. (a*a + b)(1+c)(1 + c)(1 + c)	b. (a.a + b)(1 + c)(1 + c)(1 + c)
 c. (a2 + b)(1 + c)3	 d. (a*a + b)*(1 + c)*(1 + c)*(1 + c)
Câu 6/ Số biến có thể khai báo tối đa trong một chương trình là bao nhiêu?
a. Chỉ một biến cho mỗi kiểu dữ liệu	 b. 10 biến
c. Chỉ hạn chế bởi dung lượng bộ nhớ	 d. Không giới hạn
Câu 7/ Giả sử trong một chương trình Pascal, A là biến kiểu số thực (real), X là biến kiểu xâu (string). Phép gán nào dưới đây là không hợp lệ? 
 a. A :=’ Ha Noi’; b. A := 4; c. X := ’123’; d. X := ’School’;
Câu 8/ Trong Pascal, nếu chỉ nhận một giá trị nguyên trong phạm vị từ 0 đến 255 thì biến đó có thể được khai báo bằng các kiểu dữ liệu nào?
 a. byte b. integer c. real d. char
Câu 9/ Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình là:
a. Các từ khóa và tên
b. Bảng chữ cái, các từ khóa và tên
c. Chỉ bảng chữ cái và các từ khóa
d. Bảng chữ cái và các quy tắt (bao gồm cả cách sử dụng từ khóa, cách đặt tên) để viết câu lệnh có ‎ nghĩa xác định, cách bố trí các câu lệnh,.. sao cho có thể tạo thành một chương trình hoàn chỉnh và chạy được trên máy tính.
Câu 10/ Những tên có ý nghĩa được xác định từ trước và không được phép sử dụng cho mục đích khác gọi là gì?
 a. Tên có sẵn	 b. Tên riêng c. Từ khóa	 d. Biến
Câu 11/ Trong Pascal biểu thức a/b*2 được chuyển sang biểu thức toán học tương ứng là:
 a. 	 b. a/b x 2 c. b*b – 4*a*c	 d. Không có đáp án đúng
Câu 12/ Biến P có thể nhận các giá trị 5; 10; 15; 20; 60; 90 và biến X có thể nhận các giá trị 0.1; 0.2; 0.3;0.4; 0.5. Khai báo nào trong các khai báo sau là đúng?
 a. var X, P: byte	b. var P, X: real; c. var X: real;	 d. var X: real;
 P: byte;	 P: integer;
B - TỰ LUẬN (7đ)
Câu 1/ Viết các biểu thức toán học sau đây dưới dạng biểu thức trong pascal (1.5đ)
a/ 15 x 4 – 30 	
b/	
c/ b2 - 4.a.c	
Câu 2/ Giải thích ý nghĩa các câu lệnh trong chương trình sau (1.5đ)
Begin
Writeln ( ' Làm toan voi Pascal ' );
Writeln ('15 x 4 = ', 15*4 :4:2);
Readln;
End.
Câu 3/ Hãy chỉ ra các lỗi trong chương trình Pascal dưới đây và sữa lại cho đúng (2đ)
Program CV_DT_Hinh_tron;
Const Pi = 3.1416;
Var cv, dt, R: integer; 
Begin
 R = 5.5; 
 Cv = 2*pi*R; 
 Dt = Pi*R*R;
 Writeln('Chu vi la:’, cv :4:2);
 Writeln('Dien tich la:’, dt:4:2);
 Readln;
End.
Câu 4/ Sắp xếp các câu lệnh tạo thành một chương trình hoàn chỉnh? (1đ) 
Begin
Readln;
Program Tong_Hai_So;
Var a,b: Integer;
End.
Write('Hay nhap hai so:'); Readln(a,b);
Write('Tong cua hai so do la:',a +b);
Câu 5/ Viết chương nhập 2 số nguyên dương nhập từ bàn phím . In ra màn hình tích 2 số vừa nhập.(1đ)

Tài liệu đính kèm:

  • docKT_TIN_8.doc