Kiểm tra 1 tiết Môn: Sinh học 9 - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm

doc 8 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1579Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 1 tiết Môn: Sinh học 9 - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra 1 tiết Môn: Sinh học 9 - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm
Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm
Lớp: 9/ 
Họ và tên: ..
Mã đề: 
Kiểm tra 1 tiết
Môn: Sinh học 9
Ngày kiểm tra
/03/2016
Điểm
Lời phê
Đề 1: 
I/ Trắc nghiệm: (3,0 điểm) 
Câu 1: (1,5 điểm) Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng
1. Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở quần xã sinh vật mà không có ở quần thể sinh vật?
 a. Mật độ. b. Giới tính. c. Độ đa dạng. d. Thành phần nhóm tuổi.
2. Nhóm sinh vật nào dưới đây được xếp vào nhóm động vật hằng nhiệt? 
a. Cá rô phi, cá chép, ếch, cá sấu.	 c. Cá sấu, thỏ, ếch, dơi.
b. Bồ câu, mèo, thỏ, dơi.	 d. Bồ câu, cá rô phi, cá chép, mèo.
3. Độ đa dạng của một quần xã sinh vật được thể hiện ở:
 a. Có số lượng cá thể nhiều. c. Có nhiều nhóm tuổi khác nhau.
 b. Có nhiều tầng phân bố. d. Có số lượng loài phong phú. 
4. Đặc điểm nào sau đây là không đúng với các cây ưa sáng mọc trong rừng?
 a. Cành tập trung ở phần ngọn. c. Các cành phía dưới phát triển mạnh.
 b. Các cành phía dưới sớm bị rụng. d. Thân cao thẳng.
5. Tập hợp những cá thể sinh vật nào là quần thể:
 a. Các con cá chép sống ở hai hồ nước khác nhau. 
 b. Các các thể cá chép, cá mè, cá rô sống trong một ao. 
 c. Các cá thể voi, khỉ, báo sống trong vườn bách thú. 
 d. Các cây lúa trong ruộng lúa.
6. Hiện tượng tăng dân số tự nhiên là do:
a. Số người sinh ra nhiều hơn số người tử vong. 	 c. Số người sinh ra bằng số người tử vong. 
b. Số người sinh ra ít hơn số người tử vong. 	 d. Chỉ có sinh ra, không có tử vong. 
Câu 2: (1,5 điểm) Hãy chọn nội dung ở cột A phù hợp với nội dung ở cột B vào cột trả lời
Cột A
Cột B
Kết quả
Hải quỳ và cua
Hội sinh
1
Giun đũa sống trong ruột người
Sinh vật ăn sinh vật khác
2
Sâu bọ sống nhờ trong tổ kiến, tổ mối 
Cộng sinh
3
Lúa và cỏ dại trên cánh đồng
Kí sinh
4
Cây nắp ấm bắt mồi
Cạnh tranh
5
Cây phong lan bám trên thân cây gỗ
6
II.Tự luận (7,0 điểm) 
Câu 1: (1,5 đ) Ưu thế lai là gì? Nêu nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa?
Câu 2: (2,0đ) 
a) (1,0 điểm) Giới hạn sinh thái là gì? Cá rô phi Việt Nam phát triển cực thuận ở nhiệt độ bao nhiêu?
b) ( 1,0 điểm) Trình bày đặc điểm để phân chia các nhóm thực vật dựa vào khả năng thích nghi của chúng với điều kiện chiếu sáng. Mỗi nhóm lấy một ví dụ minh họa.
Câu 3: (3,5đ) Giả sử có một quần xã sinh vật gồm các loài sinh vật sau:Cỏ, châu chấu, ếch nhái, dê, gà rừng, cáo, vi sinh vật, mèo rừng, rắn lục đuôi đỏ.
a) ( 0,5điểm) Chuỗi thức ăn là gì? 
b) ( 2,0 điểm) Xếp các sinh vật trên theo thành phần của 1 lưới thức ăn. Sau đó xây dựng 1 lưới thức ăn gồm 4 chuỗi thức ăn từ quần xã sinh vật trên.
c) ( 1,0 điểm) Hiện tượng rắn lục đuôi đỏ xuất hiện nhiều vào năm ngoái thậm chí chúng bò vào nhà dân làm người dân hoang mang. Các chuyên gia khoa học kết luận rằng đây là hiện tượng mất cân bằng sinh thái. Em hãy giải thích?
Bài làm:
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm
Lớp: 9/ 
Họ và tên: ..
Mã đề: 
Kiểm tra 1 tiết
Môn: Sinh học 9
Ngày kiểm tra
/03/2016
Điểm
Lời phê
Đề 2: 
I/ Trắc nghiệm: (3 điểm) 
Câu 1: (1,5 điểm) Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất
1. Những đặc điểm chỉ có ở quần thể người mà không có ở quần thể sinh vật khác là:
 a.Giới tính, pháp luật, kinh tế, văn hoá b. Pháp luật, kinh tế, văn hoá, giáo dục, hôn nhân 
 c. Sinh sản, giáo dục, hôn nhân, kinh tế d.Tử vong, văn hoá, giáo dục, sinh sản
2. Nhóm sinh vật nào dưới đây được xếp vào nhóm động vật biến nhiệt? 
a. Cá rô phi, cá chép, ếch, cá sấu.	 b. Cá sấu, thỏ, ếch, dơi.
c. Bồ câu, mèo, thỏ, dơi.	 d. Bồ câu, cá rô phi, cá chép, mèo.
3. Độ nhiều của một quần xã sinh vật được thể hiện ở:
 a. Có số lượng cá thể nhiều c. Có nhiều nhóm tuổi khác nhau.
 b. Có nhiều tầng phân bố d. Có số lượng loài phong phú 
4. Cây sống trong rừng thường có đặc điểm:
a. Thân thấp, phân cành nhiều. 	 b. Thân cao, thẳng, cành tập trung ở ngọn.
c. Thân cao, cành phân bố từ gốc tới ngọn.	 d. Thân thấp, cành không phát triển.
5. Tập hợp các cá thể nào dưới đây có thể hình thành một quần xã?
a. Thực vật ven hồ. 	 b. Sen trong hồ.	 c. Cá diếc. d. Bèo cái.
6. Hậu quả dẫn đến từ sự gia tăng dân số quá nhanh là:
a. Điều kiện sống của người dân được nâng cao hơn. 
b. Trẻ được hưởng các điều kiện để học hành tốt hơn.
d. Nguồn tài nguyên ít bị khai thác hơn. 
c. Thiếu lương thực, thiếu nơi ở, trường học và bệnh viện. 
Câu 2: (1,5 điểm) Hãy chọn nội dung ở cột A phù hợp với nội dung ở cột B vào cột trả lời
Cột A
Cột B
Kết quả
Trâu và bò cùng sống trên một đồng cỏ
Hội sinh
1
Rận, bét sống bám trên da bò
Sinh vật ăn sinh vật khác
2
Số lượng hươu, nai bị số lượng hổ cùng sống khống chế
Cộng sinh
3
Vi khuẩn sống trong rễ cây họ đậu
Kí sinh
4
Địa y sống bám trên cành cây
Cạnh tranh
5
Cây phong lan bám trên thân cây gỗ
6
II.Tự luận (7,0 điểm) 
Câu 1: (1,5 điểm) Giao phối gần là gi? Hậu quả do giao phối gần? 
Câu 2: (2,0 điểm) 
a) ( 1,0 điểm) Giới hạn sinh thái là gì? Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam là bao nhiêu?
a) ( 1,0 điểm) Trình bày đặc điểm để phân chia các nhóm động vật dựa vào khả năng thích nghi của chúng với điều kiện chiếu sáng. Mỗi nhóm lấy một ví dụ minh họa. 
Câu 3: (3,5 điểm) Giả sử có một quần xã sinh vật gồm các loài sinh vật sau:Cây gỗ, chuột, sâu, đại bàng, cầy, hổ, vi sinh vật, rắn lục, dê.
a) ( 0,5điểm) Chuỗi thức ăn là gì? 
b) ( 2,0 điểm) Xếp các sinh vật trên theo thành phần của 1 lưới thức ăn. Sau đó xây dựng 1 lưới thức ăn gồm 4 chuỗi thức ăn từ quần xã sinh vật trên.
c) ( 1,0 điểm) Hiện tượng rắn lục đuôi đỏ xuất hiện nhiều vào năm ngoái thậm chí chúng bò vào nhà dân làm người dân hoang mang. Các chuyên gia khoa học kết luận rằng đây là hiện tượng mất cân bằng sinh thái. Em hãy giải thích?
Bài làm:
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA 1 TIẾT HK II SINH 9
(2015-2016)
I/TRẮC NGHIỆM: (3 đ) 
Câu 1: Chọn câu trả lời đúng nhất (Mỗi câu đúng được 0,25 điểm.)
ĐỀ 1:
ĐỀ 2:
Câu
1
2
3
4
5
6
1
2
3
4
5
6
Đáp án
c
b
d
c 
d
a
b
a
a
b
a
c
Câu 2: Nối cột (Mỗi câu đúng được 0,25 điểm.)
ĐỀ 1:
ĐỀ 2:
Cột A
1
2
3
4
5
6
1
2
3
4
5
6
Cột B
c
d
a
e
b
d
e
d
b
c
a
d
II/ TỰ LUẬN: ( 7 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
 - Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạn hơn, chống chịu tốt hơn, năng suất phẩm chất vượt trội hoặc cao hơn trung bình giữa bố và mẹ 
- Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa là do giao phối gần và tự thụ phấn ở cây giao phấn 
1,0 điểm
0,5 điểm
- Giao phối gần là sự giao phối giữa con cái sinh ra từ một cặp bố mẹ hoặc giữa bố mẹ và con cái.
- Giao phối gần thường gây ra hiện tượng thoái háo ở các thế hệ sau: Sinh trưởng và phát triển yếu, khả năng sinh sản giảm, quái thai, dị tật bẩm sinh, chết non.
0,5 điểm
1,0 điểm
Câu 2
a) - Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định. Nằm ngoài giới hạn này sinh vật sẽ yếu dần và chết. 
- Cá rô phi ở Việt Nam phát triển cực thuận ở nhiệt độ là : 300C
b) Nhu cầu về ánh sáng của các loài thực vật không giống nhau:
+ Nhóm cây ưa sáng: gồm những cây sống nơi quang đãng. 
Ví dụ:
+ Nhóm cây ưa bóng: gồm những cây sống nơi ánh sáng yếu, dưới tán cây khác.
Ví dụ:
0,5 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
a) - Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định. Nằm ngoài giới hạn này sinh vật sẽ yếu dần và chết. 
- Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi Việt Nam là : 50C - 420C
b) Động vật thích nghi điều kiện chiếu sáng khác nhau, người ta chia thành 2 nhóm động vật:
+ Nhóm động vật ưa sáng: gồm động vật hoạt động ban ngày.
Ví dụ:
+ Nhóm động vật ưa tối: gồm động vật hoạt động ban đêm, sống trong hang, trong đất hay đáy biển.
Ví dụ:
0,5 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu 3
a) Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước, vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ.
b) * Xác định được thành phần sinh vật:
 * Lưới thức ăn: Vẽ đúng, khoa học
c) -Rắn lục đuôi đỏ vốn sống trong rừng, nay diện tích rừng giảm, mất bớt nơi ở.
 - Các loài thiên địch của chúng trong môi trường như cầy, cáo, mèo rừng giảm đi khá nhiều do nạn săn bắt. Bên cạnh đó thức ăn của nó vốn là ếch, nhái,.. tương đối nhiều
0,5 điểm
1,0 điểm
1,0 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
THIẾT KẾ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HK II SINH 9
(2015-2016)
Cấp độ
Tên 
chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề 1: 
Ứng dụng di truyền học
( 6 tiết)
K/n ưu thế lai, giao phối gần. Nguyên nhân của thoái hóa, hậu quả giao phối gần
Số câu: 
Số điểm: 
Tỉ lệ:
01
1,5đ
1
1,5đ
15%
Chủ đề 2: 
Sinh vật và môi trường
(6 tiết )
.
K/n giới hạn sinh thái, giới hạn nhiệt độ và điểm cực thuận của cá chép Việt Nam. 
Trình bày được đặc điểm của các nhóm ĐV, TV dựa vào đk chiếu sáng
- Xác định được các mối quan hệ của các nhân tố sinh thái ánh sáng, nhiệt độ lên đời sống sinh vật.
- Phân biệt được các mối quan hệ khác loài dựa vào ví dụ cho sẵn. 
Số câu: 
Số điểm: 
Tỉ lệ:
02
2,0đ
03
2,0đ
05
2,0đ
20%
Chủ đề 3: 
Hệ sinh thái 
(6 tiết )
Nêu khái niệm Chuỗi thức ăn.
- Phân biệt được giữa quần thể, quần xã và quần thể sinh vật.
- Xác định được hậu quả do tăng dân số.
Xác định được các thành phần của lưới thức ăn 
Vẽ lưới thức ăn. 
Giải thích được hiện tượng rắn lục xuất hiện ở khu dân cư
Số câu: 
Số điểm: 
Tỉ lệ:
01
0,5đ
04
1,0đ
01
1,0đ
01
1,0đ
01
1,0đ
08
4,5đ
45%
Tống số câu:
Số điểm: 
Tỉ lệ: 
04
4,0đ
40%
07
3,0 đ
30%
01
1,0đ
10%
01
1,0đ
10%
01
1,0đ
10%
14
10đ
100%
ĐỀ CƯƠNG ÔN KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN SINH HỌC 9 HỌC KỲ II
Năm học: (2015-2016)
Câu 1: ưu thế lai là gì? Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa?, Giao phối gần là gì? Hậu quả do giao phối gần?
Câu 2: Giới hạn sinh thái là gì? Giới hạn nhiệt độ và điểm cực thuận của cá rô phi Việt Nam là bao nhiêu?
Câu 3: Dựa vào điều kiện chiếu sang người ta chia thực vật, động vật thành những nhóm nào? Kể tên, nêu đặc điểm của từng nhóm. Mỗi nhóm lấy 1 ví dụ.
Câu 4: Dựa vào nhiệt độ sinh vật được chia thành mấy nhóm? Kể tên, nêu đặc điểm của từng nhóm.
Câu 5: Các sinh vật khác loài có những mối quan hệ gì? Nêu đặc điểm của từng mối quan hệ. Lấy ví dụ chứng minh.
Câu 6: Phân biệt giữa quần thể sinh vật, quần thể người và quần xã sinh vật. Những đặc điểm nào chỉ có ở quần thể người mà quần thể sinh vật khác không có? Những dấu hiệu điển hình của một quần xã sinh vật?
Câu 7: Thế nào là một chuỗi thức ăn? Hãy xác định thành phần của 1 lưới thức ăn? Tập vẽ lưới thức ăn dựa vào các sinh vật cho trước

Tài liệu đính kèm:

  • docKt t55 s9.doc