Kiểm tra 1 tiết môn ngữ văn 9 - Tiếng Việt

doc 4 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1140Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 1 tiết môn ngữ văn 9 - Tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra 1 tiết môn ngữ văn 9 - Tiếng Việt
Trường THCS Thành Đông
Họ tên: ..
Lớp: 9
 KIỂM TRA 1 TIẾT
 MÔN NGỮ VĂN 9- TIẾNG VIỆT
PHẦN I: CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐÚNG (3 điểm) (Sử dụng bảng trả lời bên dưới) 
Câu 1: Các câu sau, câu nào không đáp ứng phương châm về lượng ?
Nó viết bằng tay trái	B. Nó viết bằng tay
Nó viết bằng tay trái nhưng chữ rất đẹp	D. Nó đá bóng bằng chân trái.
Câu 2: Các thành ngữ: nói có sách mách có chứng; ăn ngay nói thật; nói phải củ cải cũng phải ngheliên quan đến phương châm hội thoại nào?
Phương châm về lượng	B. Phương chân về chất
C. Phương châm quan hệ	D. Phương châm cách thức.
Câu 3: Phương thức chuyển nghĩa chủ yếu của Tiếng Việt là?
Ẩn dụ, hoán dụ	B. Nhân hóa
Nói quá	D. Nói giảm
Câu 4: Nội dung nào không học trong Ngữ văn 9, tập 1
A. Các phương châm hội thoại	B. Sự phát triển của từ vựng
C. Câu nghi vấn	D. Thuật ngữ
Câu 5: Thuật ngữ là:
Từ ngữ biểu thị những khái niệm khoa học, kĩ thuật, công nghệ và thường được dùng trong các văn bản khoa học, kĩ thuật, công nghệ.
Từ ngữ biểu thị những khái niệm khoa học, kĩ thuật
Từ ngữ thường được dùng trong các văn bản khoa học, kĩ thuật, công nghệ.
Từ ngữ biểu thị những khái niệm khoa học,công nghệ 
Câu 6: Ngoài tiếng Hán, tiếng Việt còn vay mượn tiếng ?
A. Nhật, Pháp, Anh, Nga	B. Pháp
C. Anh	D. Nhật
Câu
1
2
3
4
5
6
II.THỰC HÀNH (3 điểm)
Câu 1. Hai bức hình bên dưới gợi cho em nghĩ đến 2 thành ngữ nào? Từng thành ngữ đó liên quan tới phương châm hội thoại nào? (1 điểm)
a
b
a)............................................................... .. b) ..
..  .
Câu 2: (1 điểm)
 Anh lính trong câu chuyện sau đã vi phạm phương châm hội thoại nào ? Vì sao? 
Một anh lính tính hay nịnh quan, luôn tìm cái gì khác thường để có cớ mà nịnh.Một hôm đứng hầu quan, anh ta trông thấy đang đứng ngủ co một chân lên, liền bẩm :
-Bẩm quan lớn có con vịt..
Anh ta chưa nói hết câu thì con vịt tỉnh giấc, đứng lại bằng cả hai chân.Quan quay lại hỏi :
-Con vịt thế nào ?
Anh ta cuống cuồng :
-Bẩm, con vịt có hai chân ạ !
...
Câu 3: (1 điểm)
 Tìm lời dẫn trong đoạn văn sau và cho biết đó là lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp ? 
Tôi là con gái Hà Nội. Nói một cách khiêm tốn, tôi là một cô gái khá. Hai bím tóc
dày, tương đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn. Còn mắt tôi thì
các anh lái xe bảo : "Cô có cái nhìn sao mà xa xăm !".
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Câu 4 : (1.5 điểm)
Điền vào mỗi câu 1 thuật ngữ thích hớp
a)........................................khả năng của cơ thể không bị mắc 1 số bệnh ngay cả lúc mới vừa sinh ra.
c). ..........  .là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ 
d)............. ........là lực hút của Trái Đất.
Câu 5 : (1.5 điểm)
Gạch dưới và nói rõ những phép tu từ từ vựng được sử dụng trong những câu sau :
a) Con mèo cái nằm trên mái kèo.
................................................................................................................................................................
b) Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả. 
.................................................................................................................................................................
 c) " Cháu chiến đấu hôm nay
 Vì lòng yêu tổ quốc 
 Vì xóm làng thân thuộc 
 Bà ơi cũng vì bà 
 Vì tiếng gà cục tác 
 Ổ trứng hồng tuổi thơ ».
................................................................................................................................................................
Câu 6 : (1 điểm)
 Chữa lỗi dùng từ các câu sau 
a)Tú Bà buộc nàng phải tiếp khách nên Kiều tự vẫn.
...................................................................................................................................................................
b) Công việc này tạo nhiều trọng lực cho nó.
...................................................................................................................................................................
ÔN TẬP
Anh tân binh trong câu chuyện sau đã không tuân thủ phương châm hội thoại nào ? 
Ai điên ?
Kết thúc khóa huấn luyện, viên trung sĩ nói với tân binh:
-Khi sát hạch, thế nào ngài thiếu tá cũng hỏi các anh 3 câu hỏi này : 1.Anh bao nhiêu tuổi? 2.Anh vào quân ngũ được bao lâu? 3. Anh thích đời quân ngũ hay đời thường hơn? Các anh nhớ cho 3 câu trả lời lần lượt sẽ là : Hai mươi năm – Sáu tháng – Cả hai.
Lúc vào sát hạch, ngài thiếu tá hỏi một tân binh :
Anh vào quân ngũ được bao lâu ?
Dạ, hai mươi năm.Thiếu tá chau mày :
Thế năm nay anh bao nhiêu tuổi ?
Thưa, sáu tháng.
Thiếu tá không còn bình tĩnh nữa, hỏi dồn :
Này, giữa anh và tôi , ai điên ?
Dạ thưa, cả hai ạ !
b) Tìm lời dẫn trong đoạn văn sau và cho biết đó lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp? 
Lúc về đến nhà, Phan đem chuyện kể lại với họ Trương.Ban đầu Trương không tin.Nhưng khi nhận được chiếc hoa vàng, chàng mới sợ hãi mà nói rằng, đó đúng là vật dùng mà vợ chàng mang theo lúc ra đi.
Gạch dưới và nói rõ những phép tu từ từ vựng được sử dụng trong những câu sau: 
Ven đê, hàng dừa nước đung đưa nghiêng mình trong nắng sớm
Thuyền về có nhớ bến chăng 
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền 
Bao giờ rau diếp làm đình
Gỗ lim thái ghém thì mình lấy ta 
d)Một nghề cho chín, còn hơn chín nghề 
Câu 4: Chữa lỗi dùng từ trong các câu sau :
Ở lớp 5, bạn Nam đều là học sinh xuất sắc. Buổi sáng bình minh ở quê em rất đẹp. 
Câu 5 : Điền thuật ngữ vào mỗi chỗ trống sau :
a). .......... .là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ. 
b) ............................................ là hệ thống các quần thể sinh vật sống chung và phát triển trong một môi trường nhất định, quan hệ tương tác với nhau và với môi trường đó". 
b) Tìm lời dẫn trong đoạn văn sau và cho biết đó là lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp ? ? 
Tôi là con gái Hà Nội. Nói một cách khiêm tốn, tôi là một cô gái khá. Hai bím tóc
dày, tương đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn. Còn mắt tôi thì 
các anh lái xe bảo : "Cô có cái nhìn sao mà xa xăm !". 
Câu 3 : Gạch dưới và nói rõ những phép tu từ từ vựng được sử dụng trong những câu sau: 
a)Con cá đối nằm trên cối đá
b) Bàn tay ta làm nên tát cả 
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm 
.
c)Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai 
d) Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông
Cau thôn Đoài nhứ trầu không thôn nào
..
Câu 4 :Chữa lỗi dùng từ các câu sau :
Em tôi nó là một đứa trẻ thông minh. 
Hình ảnh người dũng sĩ mặc áo giáp, đội mũ sắt. 
Câu 5 : Điền thuật ngữ thích hợp
 a). ............ .là đại lượng vật lý mô tả cả mức độ nhanh chậm lẫn chiều của chuyển động.
 b) ............. ..là lực hút của Trái Đất.
Anh lính trong câu chuyện sau đã vi phạm phương châm hội thoại nào ? ( 1đ)
Con vịt hai chân
Một anh lính tính hay nịnh quan, luôn tìm cái gì khác thường để có cớ mà nịnh.Một hôm đứng hầu quan, anh ta trông thấy đang đứng ngủ co một chân lên, liền bẩm :
-Bẩm quan lớn có con vịt..
Anh ta chưa nói hết câu thì con vịt tỉnh giấc, đứng lại bằng cả hai chân.Quan quay lại hỏi :
-Con vịt thế nào ?
Anh ta cuống cuồng :
-Bẩm, con vịt có hai chân ạ !
b) Trong các câu sau, nếu có lời dẫn trực tiếp thì chuyển thành lời dẫn gián tiếp và ngược lại 
Lúc về đến nhà, Phan đem chuyện kể lại với họ Trương.Ban đầu Trương không tin.Nhưng khi nhận được chiếc hoa vàng, chàng mới sợ hãi mà nói rằng, đó đúng là vật dùng mà vợ chàng mang theo lúc ra đi.
Câu 3 : Gạch dưới và nói rõ những phép tu từ từ vựng được sử dụng trong những câu sau
a) Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hy sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu.
b) Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả. 
Làng xóm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn quanh năm đói rách. Làng xóm ta ngày nay bốn mùa nhộn nhịp cảnh làm ăn tập thể.
" Cục... cục tác cục ta"
Nghe xao động nắng trưa 
Nghe bàn chân đỡ mỏi 
Nghe gọi về tuổi thơ
Câu 4 : Chữa lỗi dùng từ các câu sau :
Tú Bà buộc nàng phải tiếp khách, Kiều tự vẫn. Học sinh phải ghi nhớ rất chính xác những kiến thức đã học. 
Câu 5: Điền thuật ngữ thích hợp.
.. là một dạng của nhật ký online,bạn có thể viết hoặc cập nhật tất cả những gì bạn thích.
b). là một hệ thống cụ thể những sự kiện, biến cố, hành động trong tác phẩm tự sự và tác phẩm kịch thể hiện mối quan hệ qua lại giữa các tính cách trong một hoàn cảnh xã hội nhất định nhằm thể hiện chủ đề tư tưởng của tác phẩm. 

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kien_tra_tieng_viet_9hk1.doc