Kiểm tra 1 tiết môn lịch sử 8 năm học: 2015 - 2016 thời gian: 45 phút

doc 10 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 858Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 1 tiết môn lịch sử 8 năm học: 2015 - 2016 thời gian: 45 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra 1 tiết môn lịch sử 8 năm học: 2015 - 2016 thời gian: 45 phút
TRƯỜNG THCS ĐĂK KROONG KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN LỊCH SỬ 8
 ------ TỔ VĂN-SỬ ------ NĂM HỌC: 2015 - 2016 
 Thời gian: 45 phút
Ngày kiểm tra: 21-24 / 3/ 2016 (tuần 29)
A. Mục tiêu 
 a. Kiến thức:
- Nhằm đánh giá kết quả học tập của học sinh về kiến thức lịch sử Việt Nam chương I. Cuộc kháng chiến chống Pháp từ 1858 đến cuối thế kỉ XIX. 
- Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam.
- Nguyên nhân nước ta rơi vào tay Pháp, từ một nhà nước phong kiến trở thành nửa phong kiến, nửa thuộc địa.
- Nét chính của phong trào kháng chiến chống Pháp: các cuộc khởi nghĩa lớn, phong trào Cần Vương và khởi nghĩa Yên Thế.
Kĩ năng:
- Kiểm tra kĩ năng tư duy, vận dụng kiến thức đã học để làm bài trắc nghiệm và tự luận.
Thái độ:
- Bồi dưỡng tinh thần yêu nước và tự hào dân tộc, nhớ ơn các vị anh hùng dân tộc. Làm bài nghiêm túc.
B. Hình thức đề: Tự luận, trắc nghiệm.
C. Thiết lập ma trận. 
Tên bài
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Cộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
 Bài 24. Cuộc kháng chiến từ 1858-1873
Biết được sự kiện Pháp mở đầu cuộc xâm lược Việt Nam.
(C1.4)
Nhớ được nội dung của Hiệp ước Nhâm Tuất 1862
(C2.1)
 Biết được nguyên nhân Pháp sang xâm lược Việt Nam. (C1)
Hiểu được nguyên nhân sau 5 tháng xâm lược, Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà
(C1.3) 
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
¼+ ¼ 
0.5 
5% 
1 
 1.5
 15% 
¼ 
0.25 
2.5% 
1+3/4
 2.25 
 22.5 % 
Bài 25. Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873-1884)
 Biết được thái độ của triều đình Huế khi Pháp xâm lược nước ta
(C1.2)
Nhớ được nội dung của Hiệp ước Giáp Tuất 1874
(C2.2)
Hiểu được việc Pháp lợi dụng lí do gì để mở rộng xâm lược Bắc Kì. (C1.1) 
Hiểu được tinh thần đấu tranh anh dũng và hình thức chống Pháp xâm lược lần thứ hai của nhân dân Bắc kì
(C3)
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
¼+ ¼ 
 0.5 
 5% 
¼ 
 0.25 
2.5% 
1
2.5 
 25% 
1+3/4
 3.25 
 32.5 % 
Bài 26. Phong trào kháng Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX. 
Nhớ được nội dung của Hiệp ước Quí Mùi (Hác-măng) 1883
(C2.3)
Nhớ được nội dung của Hiệp ước Pa-tơ-nốt 1884
(C2.4)
Nắm được các cuộc đấu tranh tiêu biểu trong phong trào Cần vương
(C2)
Phân tích y nghĩa lịch sử của các các cuộc đấu tranh tiêu biểu trong phong trào Cần vương
(C2)
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
2/4 
0.5 
5% 
1/2
2
20% 
1/2
1
10% 
1+2/4 
3.5
 35 % 
Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế ... cuối thế kỉ XIX.
Nắm được hoạt động của nghĩa quân Đề Thám thời gian 1897-1908. (C3)
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
1
10% 
1
1
10% 
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
1+1+1+1/2+2/4
 6
60 % 
1+2/4
 3
30% 
½
1
10% 
6
10
 100 %
4 . Biên soạn đề kiểm tra 1 tiết. Môn Lịch Sử 8 (thời gian 45’ )
TRƯỜNG THCS ĐĂK KROONG KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN LỊCH SỬ 8
 ------ TỔ VĂN-SỬ ------ NĂM HỌC: 2015 - 2016 
 Thời gian: 45 phút
Tiết 46 
ĐỀ BÀI
Phần I . Trắc nghiệm (3điểm)
Câu 1. (1đ) Đọc kĩ và chọn đáp án đúng trong các ý sau.
1. Pháp đã lợi dụng sự việc nào để đem quân ra đánh chiếm Bắc Kì năm 1873?
 A. Triều đình Huế nhờ đem tàu ra vùng Hạ Long dẹp cướp biển.
 B. Nhân dân sáu tỉnh Nam Kì nổi lên chống Pháp khắp nơi.
 C. Nhân dân Bắc Kì tích cực ủng hộ nhân dân Nam Kì chống Pháp.
 D. Trương Định không hạ vũ khí theo lệnh của triều đình mà vẫn chống Pháp.
2. Khi Pháp đem quâm xâm lược nước ta thì thái độ của triều đình Huế là:
Tập trung huấn luyện binh sĩ sẵn sàng chống Pháp.
Chỉ lo cố thủ đợi Pháp đến đánh rồi chống trả
Ra sức đàn áp, ngăn cản các cuộc khởi nghĩa chống Pháp của nhân dân.
Kêu gọi nhân dân nổi dậy cùng triều đình chống Pháp.
3. Mở đầu cuộc xâm lược nước ta, sau 5 tháng Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà vì:
Vũ khí của quân ta mạnh hơn quân Pháp.
Pháp không liên kết với quân Tây Ban Nha.
Quân ta anh dũng chiến đấu dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương.
Pháp thực hiện âm mưu đánh chắc, tiến chắc.
4. Sự kiện nào đánh dấu thực dân Pháp mở đầu cuộc xâm lược Việt Nam? 
 A. Ngày 31-8-1858, liên quân Pháp-Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng
 B. Ngày 01-9-1858, Pháp nổ súng tấn công Đà Nẵng.
 C. Ngày 24-2-1861, Pháp tấn công đại đồn Chí Hòa.
 D. Ngày 24-6-1867, Pháp tấn công 3 tỉnh miền Tây: Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên. 
Câu 2.(1đ) Nối tên các Hiệp ước (cột A) với nội dung của Hiệp ước (cột B)
Cột A
NỐI
Cột B
1. Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862)
1 à
a. Pháp rút quân khỏi Bắc Kì; triều đình thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.
2. Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874)
2 à
b. Thừa nhận Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông và đảo Côn Lôn (Côn Đảo).
+ Mở ba cửa biển: Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho Pháp vào buôn bán
+ Bỏ lệnh cấm đạo, cho Pháp tự do truyền đạo
+ Bồi thường chiến phí cho Pháp
3. Hiệp ước Quí Mùi (Hác-măng) (25-8-1884)
3 à 
c. Chế độ phong kiến Việt Nam đã sụp đổ, và được 
thay bằng chế độ nửa phong kiến nửa thuộc địa.
4. Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6-6-1884)
4 à
d. Thừa nhận quyền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì, Trung Kì. Mọi việc của triều đình Huế đều phải thông qua viên khâm sứ Pháp ở Huế.
Câu 3. (1đ) Chọn và điền từ thích hợp để hoàn thiện đoạn tư liệu lịch sử sau:
 Chọn các từ sau để điền:Phồn Xương, tinh nhuệ, Bắc Giang, Phan Bội Châu, Tôn Thất Thuyết, bắt liên lạc, hợp tác.
“ Từ năm 1897-1908, tranh thủ thời gian hòa hoãn. Đề Thám cho khai khẩn đồn điền (1), lo tích lũy lương thực, xây dựng quân đội(2), sẵn sàng chiến đấu. Nhiều nhà yêu nước trong đó có (3)và Phan Châu Trinh đã tìm lên Yên Thế, (4)với Đề Thám”.
Phần II . Tự luận (7 điểm) 
Câu 1. (1,5đ) Nguyên nhân thực dân Pháp đem quân xâm lược Việt Nam?
Câu 2. (3đ) Nêu tên những cuộc đấu tranh chống Pháp tiêu biểu của nhân dân ta trong phong trào “Cần Vương”. Các cuộc đấu tranh đó có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
Câu 3. (2,5đ) Khi Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ hai, nhân dân Bắc Kì đã tổ chức chống Pháp như thế nào?
....................................................HẾT...........................................................
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Phần I. Trắc nghiệm (3 điểm )
Câu 1 (1đ ) Mỗi ý chọn đúng ghi 0,25 đ 1. A 2. C 3. C 4. B 
Câu 2 (1đ ) Mỗi ý nối đúng ghi 0,25 đ 1 à B. 2 à A. 3 à D. 4 à C
Câu 3 (1đ ) Mỗi ý điền đúng ghi 0,25 đ 
“ Từ năm 1897-1908, tranh thủ thời gian hòa hoãn. Đề Thám cho khai khẩn đồn điền (1)Phồn Xương, lo tích lũy lương thực, xây dựng quân đội(2) tinh nhuệ, sẵn sàng chiến đấu. Nhiều nhà yêu nước trong đó có (3)Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đã tìm lên Yên Thế, (4) bắt liên lạc với Đề Thám.
Phần II. Tự luận (7 điểm)
câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
(1,5đ)
Vì sao thực dân Pháp quyết tâm xâm lược Việt Nam?
- Việt Nam có vị trị địa lí thuận lợi, giàu tài nguyên, sức lao động. Chế độ phong kiến VN suy yếu
- Chúng cần mở rộng thị trường. Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô
- Ngày 1/9/1858 quân Pháp nổ súng đánh Đà Nẵng, mở đầu cuộc tấn công xâm lược nước ta.
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 2
(3đ)
Nêu tên những cuộc đấu tranh chống Pháp tiêu biểu của nhân dân ta trong phong trào “Cần Vương”. Các cuộc đấu tranh đó có ý nghĩa lịch sử như thế nào
- Hưởng ứng phong trào Cần Vương, nhiều cuộc khởi nghĩa chống Pháp đã nổ ra, trong đó tiêu biểu:
+ Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1896) do Phạm Bành và Đinh Công Tráng chỉ huy.
+ Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892) do Nguyễn Thiện Thuật chỉ huy.
+ Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895) do Phan Đình Phùng chỉ huy.
- Mặc dù bị thất bại song các cuộc đấu tranh đó có ý nghĩa lịch sử đó là:
+ Chứng tỏ tinh thần yêu nước quật cường của dân tộc ta 
+ Chứng tỏ sự quyết tâm chống Pháp giành độc lập dân tộc
+ Góp phần làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp.
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 3
(2,5 đ)
Khi Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ hai, nhân dân Bắc Kì đã tổ chức chống Pháp như thế nào?
- Ở Hà Nội, nhân dân tự tay đốt nhà, tạo thành bức tường lửa chặn giặc; hàng nghìn người có vũ trang tụ tập ở đình Quảng Văn (Cửa Nam) định kéo vào thành ứng cứu...
- Tại các nơi khác, nhân dân tích cực đắp đập, làm hầm chông, cạm bẫy để ngăn bước tiến của quân Pháp.
- Cuộc chiến đấu diễn ra vô cùng anh dũng, bất chấp lệnh giải tán của triều đình.
1đ
0,75đ
0,75đ
Duyệt của CM trường Duyệt của tổ CM Người lập đáp án 
TRẦN HỮU THÌN HOÀNG MINH TỨ	 NGÔ XUÂN cẨN
TRƯỜNG THCS ĐĂK KROONG KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN LỊCH SỬ 8
 ------ TỔ VĂN-SỬ ------ NĂM HỌC: 2015 - 2016 
 Thời gian: 45 phút
Tiết 46 
ĐỀ BÀI
Phần I . Trắc nghiệm (3điểm)
Câu 1. (1đ) Đọc kĩ và chọn đáp án đúng trong các ý sau
1. Sự kiện nào đánh dấu thực dân Pháp mở đầu cuộc xâm lược Việt Nam? 
 A. Ngày 31-8-1858, liên quân Pháp-Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng
 B. Ngày 01-9-1858, Pháp nổ súng tấn công Đà Nẵng.
 C. Ngày 24-2-1861, Pháp tấn công đại đồn Chí Hòa.
 D. Ngày 24-6-1867, Pháp tấn công 3 tỉnh miền Tây: Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên. 
2. Mở đầu cuộc xâm lược nước ta, sau 5 tháng Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà vì:
Vũ khí của quân ta mạnh hơn quân Pháp.
Pháp không liên kết với quân Tây Ban Nha.
Quân ta anh dũng chiến đấu dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương.
Pháp thực hiện âm mưu đánh chắc, tiến chắc.
3. Khi Pháp đem quâm xâm lược nước ta thì thái độ của triều đình Huế là:
Tập trung huấn luyện binh sĩ sẵn sàng chống Pháp.
Chỉ lo cố thủ đợi Pháp đến đánh rồi chống trả
Ra sức đàn áp, ngăn cản các cuộc khởi nghĩa chống Pháp của nhân dân.
Kêu gọi nhân dân nổi dậy cùng triều đình chống Pháp.
4. Pháp đã lợi dụng sự việc nào để đem quân ra đánh chiếm Bắc Kì năm 1873?
 A. Triều đình Huế nhờ đem tàu ra vùng Hạ Long dẹp cướp biển.
 B. Nhân dân sáu tỉnh Nam Kì nổi lên chống Pháp khắp nơi.
 C. Nhân dân Bắc Kì tích cực ủng hộ nhân dân Nam Kì chống Pháp.
 D. Trương Định không hạ vũ khí theo lệnh của triều đình mà vẫn chống Pháp.
Câu 2.(1đ) Nối tên các Hiệp ước (cột A) với nội dung của Hiệp ước (cột B)
Cột A
NỐI
Cột B
1. Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862)
1 à
a. Pháp rút quân khỏi Bắc Kì; triều đình thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.
2. Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874)
2 à
b. Thừa nhận Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông và đảo Côn Lôn (Côn Đảo).
+ Mở ba cửa biển: Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho Pháp vào buôn bán
+ Bỏ lệnh cấm đạo, cho Pháp tự do truyền đạo
+ Bồi thường chiến phí cho Pháp
3. Hiệp ước Quí Mùi (Hác-măng) (25-8-1884)
3 à 
c. Chế độ phong kiến Việt Nam đã sụp đổ, và được 
thay bằng chế độ nửa phong kiến nửa thuộc địa.
4. Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6-6-1884)
4 à
d. Thừa nhận quyền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì, Trung Kì. Mọi việc của triều đình Huế đều phải thông qua viên khâm sứ Pháp ở Huế.
Câu 3. (1đ) Chọn và điền từ thích hợp để hoàn thiện đoạn tư liệu lịch sử sau:
 Chọn các từ sau để điền:Phồn Xương, tinh nhuệ, Bắc Giang, Phan Bội Châu, Tôn Thất Thuyết, bắt liên lạc, hợp tác.
“ Từ năm 1897-1908, tranh thủ thời gian hòa hoãn. Đề Thám cho khai khẩn đồn điền (1), lo tích lũy lương thực, xây dựng quân đội(2), sẵn sàng chiến đấu. Nhiều nhà yêu nước trong đó có (3)và Phan Châu Trinh đã tìm lên Yên Thế, (4)với Đề Thám”.
Phần II . Tự luận (7 điểm) 
Câu 1. (1,5đ) Nguyên nhân thực dân Pháp đem quân xâm lược Việt Nam?
Câu 2. (3đ) Nêu tên những cuộc đấu tranh chống Pháp tiêu biểu của nhân dân ta trong phong trào “Cần Vương”. Các cuộc đấu tranh đó có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
Câu 3. (2,5đ) Khi Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ hai, nhân dân Bắc Kì đã tổ chức chống Pháp như thế nào?
....................................................HẾT...........................................................
ĐỀ BÀI
Phần I . Trắc nghiệm (3điểm)
Câu 1. (1đ) Đọc kĩ và chọn đáp án đúng trong các ý sau
Sự kiện nào đánh dấu thực dân Pháp mở đầu cuộc xâm lược Việt Nam? 
A. Ngày 31-8-1858, liên quân Pháp-Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng
B. Ngày 01-9-1858, Pháp nổ súng tấn công Đà Nẵng.
C. Ngày 24-2-1861, Pháp tấn công đại đồn Chí Hòa.
D. Ngày 24-6-1867, Pháp tấn công 3 tỉnh miền Tây: Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên. 
2. Mở đầu cuộc xâm lược nước ta, sau 5 tháng Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà vì:
Vũ khí của quân ta mạnh hơn quân Pháp.
Pháp không liên kết với quân Tây Ban Nha.
Quân ta anh dũng chiến đấu dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương.
Pháp thực hiện âm mưu đánh chắc, tiến chắc.
3. Khi Pháp đem quâm xâm lược nước ta thì thái độ của triều đình Huế là:
Tập trung huấn luyện binh sĩ sẵn sàng chống Pháp.
Chỉ lo cố thủ đợi Pháp đến đánh rồi chống trả
Ra sức đàn áp, ngăn cản các cuộc khởi nghĩa chống Pháp của nhân dân.
Kêu gọi nhân dân nổi dậy cùng triều đình chống Pháp.
4. Pháp đã lợi dụng sự việc nào để đem quân ra đánh chiếm Bắc Kì năm 1873?
A. Triều đình Huế nhờ đem tàu ra vùng Hạ Long dẹp cướp biển.
B. Nhân dân sáu tỉnh Nam Kì nổi lên chống Pháp khắp nơi.
C. Nhân dân Bắc Kì tích cực ủng hộ nhân dân Nam Kì chống Pháp.
D. Trương Định không hạ vũ khí theo lệnh của triều đình mà vẫn chống Pháp.
Câu 2.(1đ) Nối tên các Hiệp ước (cột A) với nội dung của Hiệp ước (cột B)
Cột A
NỐI
Cột B
1. Hiệp ước Nhâm Tuất 5-6-1862
1 à
a. Pháp rút quân khỏi Bắc Kì; triều đình thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.
2. Hiệp ước Giáp Tuất 15-3-1874
2 à
b. Thừa nhận Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông và đảo Côn Lôn (Côn Đảo).
+ Mở ba cửa biển: Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho Pháp vào buôn bán
+ Bỏ lệnh cấm đạo, cho Pháp tự do truyền đạo
+ Bồi thường chiến phí cho Pháp
3. Hiệp ước Quí Mùi (Hác-măng) 25-8-1883
3 à 
c. Chế độ phong kiến Việt Nam đã sụp đổ, và được thay 
bằng chế độ nửa phong kiến nửa thuộc địa.
4. Hiệp ước Pa-tơ-nốt 6-6-1884
4 à
d. Thừa nhận quyền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì, Trung Kì. Mọi việc của triều đình Huế đều phải thông qua viên khâm sứ Pháp ở Huế.
Câu 3. (1đ) Chọn và điền từ thích hợp để hoàn thiện đoạn tư liệu lịch sử sau:
“ Từ năm 1897-1908, tranh thủ thời gian hòa hoãn. Đề Thám cho khai khẩn đồn điền(1)......, lo tích lũy lương thực, xây dựng quân đội(2)....., sẵn sàng chiến đấu. Nhiều nhà yêu nước trong đó có (3)............và Phan Châu Trinh đã tìm lên Yên Thế, (4)....với Đề Thám”.
Chọn các từ sau để điền: “Phồn Xương, tinh nhuệ, Bắc Giang, Phan Bội Châu, Tôn Thất Thuyết, bắt liên lạc, hợp tác”
Phần II . Tự luận (7 điểm) 
Câu 1. (1,5đ) Vì sao thực dân Pháp đem quân sang xâm lược Việt Nam?
Câu 2. (4đ) Nêu tên những cuộc đấu tranh chống Pháp tiêu biểu của nhân dân ta trong phong trào “Cần Vương”. Các cuộc đấu tranh đó có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
Câu 3. (1,5đ) Khi Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ hai, nhân dân Bắc Kì đã tổ chức chống Pháp như thế nào?
 ....................................................HẾT...........................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docKIEM_TRA_SU_8_Tuan_27_VIP_HKII_20152016.doc