PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN TIẾT 20: KIỂM TRA 1 TIẾT (BÀI SỐ 1) NĂM HỌC 2015 – 2016 Môn: Sinh học – LỚP 6 Thời gian làm bài 45 phút MA TRẬN ĐỂ KIỂM TRA Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1 Mở đầu –Đại cương - C/năng c/quan CXCH - Vùng phân bố TV. Hiểu sự tổng hợp c.h.c.của TV. Đ/điểm chung TV. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 1,0 1 0,5 1 1,0 4 2,5đ 25% Chủ đề 2 TB thực vật Sự phân bào. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 1 0,5đ 5% Chủ đề 3 Rễ Nhu cầu muối khoáng của cây Giải thích, phân biệt và kể tên các cây thuộc 2 loại rễ . Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 1 1,5 2 2đ 20% Chủ đề 4 Thân Sự sinh trưởng của thân . So sánh được cấu tạo trong của thân & rễ. Giải thích h/tượng t/tế ngắt ngọn, t/cành. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 1 2,5 1 2 3 5đ 50% T.số câu T. số điểm Tỉ lệ % 5 2,5 25% 3 4,0 40% 1 1,5 15% 1 2,0 20% 10 10 100% PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN TIẾT 20: KIỂM TRA 1 TIẾT (BÀI SỐ 1) NĂM HỌC 2015 – 2016 Môn: Sinh học – LỚP 6 Thời gian làm bài 45 phút (Không kể thời gian phát, chép đề) Họ và tên HS: Lớp: .. Điểm: Lời phê: ĐỀ: (Đề KT có 1trang) A/ TRẮC NGHIỆM : (3điểm) Câu 1: Khoanh tròn vào đầu câu trả lời em cho là đúng nhất: 1.1/ Chất hữu cơ trong cây xanh được hình thành từ những chất nào? a. Từ muối khoáng & khí oxi. b. Từ nước, ánh sáng, khí cacbonic. c. Từ nước, ánh sáng, khí cacbonic và chất diệp lục. 1.2/ Trong đời sống của cây, giai đoạn nào cây cần nhiều muối khoáng? a. Khi mọc cành, đẻ nhánh, sắp ra hoa. b. Khi sắp ra hoa. c. Khi quả bắt đầu chín. 1.3/ Thực vật ở vùng nào phong phú nhất : Vùng nhiệt đới . b.Vùng hàn đới. c.Vùng sa mạc. 1.4/ Ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia tế bào đối với sinh vật là : Làm cho sinh vật duy trì nòi giống. Làm cho sinh vật lớn lên. Giúp sinh vật sinh trưởng và phát triển. 1.5/ Cơ quan sinh dưỡng của cây xanh có hoa là : a.Thân và lá. b. Rễ và thân. c. Rễ, thân và lá. 1.6/ Do đâu mà cây thân gỗ to ra ? a. Do sự phân chia các tế bào mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ. b. Do sự phân chia các tế bào mô phân sinh phần ngọn. c. Do sự phân chia các tế bào mô phân chia ở tầng sinh trụ. B/ TỰ LUẬN: (7điểm) Câu 2: (1điểm) Cây gỗ lim, cây dừa, cây lúa, mồng tơi được xếp vào giới thực vật. Hãy giải thích vì sao Câu 3: (1,5điểm) Rễ cây cải khác rễ cây lúa.Vậy chúng khác nhau điểm nào? Cho mỗi loại rễ 4 ví dụ. Câu 4: (2,5điểm) So sánh cấu tạo trong thân non và miền hút của rễ ? Câu 5: (2điểm) Khi trồng đậu, bông, cà phê, trước khi cây ra hoa, tạo quả, người ta thường ngắt ngọn. Nhưng những cây trồng lấy gỗ (bạch đàn, lim), lấy sợi (gai, đay), người ta thường tỉa cành chứ không bấm ngọn. Em hãy giải thích vì sao người ta lại làm như vậy ? Bài làm: PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN TIẾT 20: KIỂM TRA 1 TIẾT (BÀI SỐ 1) NĂM HỌC 2015 – 2016 Môn: Sinh học – LỚP 6 Thời gian làm bài 45 phút (Không kể thời gian phát, chép đề) ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM: A. Trắc nghiệm: (3điểm) Mỗi ý đúng 0,5 điểm. Câu 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 Đ/án c a a c c a B/điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 B.Tự luận (7điểm) Đáp án Biểu điểm Câu 2: (1,0đ) - Tự tổng hợp chất hữu cơ. 0,5 - Phần lớn không có khả năng di chuyển. 0,25 - Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài. 0,25 Câu 3: (1,5đ) Khác nhau ở chỗ : - Rễ cải: Rễ cọc . 0,25 Ví dụ: Đậu xanh, cà chua, bưởi, xoài. 0,5 - Rễ lúa : Rễ chùm. 0,25 Ví dụ: Hành, ngô, mía, dừa. 0,5 Câu 4: (2,5đ) *Điểm giống : - Đều có cấu tạo từ tế bào. 0,5 - Đều có 2 bộ phận: vỏ (ở ngoài), trụ giữa (ở trong) 0,5 *Điểm khác : Cấu tạo miền hút của rễ : Cấu tạo trong thân non : - Biểu bì có lông hút. - Biểu bì ko có lông hút. - Thịt vỏ : TB ko chứa DL - Thịt vỏ :1 số TB chứa DL. - Mạch gỗ, mạch rây xếp xen kẽ - M/rây ở ngoài, m/gỗ ở trg. 0,5 0,5 0,5 Câu 5: (2,0đ) - Vì làm như vậy cây sẽ tập trung phát triển chiều cao, mới cho gỗ, sợi tốt 1,0 - Phải thường xuyên tỉa cành xấu, cành sâu để chất dinh dưỡng tập trung nuôi thân chính. 1,0
Tài liệu đính kèm: