TRƯỜNG THPT CHUYÊN KÌ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2016 –LẤN 1 NGUYỄN BỈNH KHIÊM Môn thi : TOÁN TỔ TOÁN Thời gian làm bài 180 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1. ( 1,0 điểm ). Khảo sát sự biến và vẽ đồ thị của hàm số : Câu 2. ( 1,0 điểm ). Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn Câu 3. ( 1,0 điểm ). Cho số phức Z thỏa mãn : . Tính môđun của . Giải bất phương trình : . Câu 4. ( 1 điểm ). Tính tích phân . Câu 5. ( 1 điểm ). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : và đường thẳng d : . Tìm tọa độ điểm I thuộc đường thẳng d sao cho khoảng cách từ I đến mặt phẳng ( P ) bằng 2. Tìm tọa độ giao điểm A của đường thẳng d và mặt phẳng ( P ). Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A vuông góc với d và nằm trong mặt phẳng ( P ). Câu 6. ( 1,0 điểm ) Giải phương trình : . Xét tập hợp E gồm các số tự nhiên có 5 chữ số đôi một khác nhau tạo thành từ các chữ số . Chọn ngẫu nhiên một phần tử của tập hợp E. Tính xác suất để phần tử được chọn là một số chia hết cho 5. Câu 7. ( 1 điểm ). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, góc BAD bằng , gọi I là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng ( ABCD ) là điểm H , sao cho H là trung điểm của BI. Góc giữa SC và mặt phẳng ( ABCD ) bằng .Tính theo a thể tích của khối chóp S.ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng AB , SC. Câu 8. ( 1 điểm ). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình thang ABCD có hai đáy là AB và CD ( AB < CD). Biết AB = BC , tọa độ điểm , đường phân giác trong góc của tam giác ABC có phương trình , hình chiếu vuông góc của đỉnh B trên đường thẳng CD là điểm .Tìm tọa độ các đỉnh B, C, D biết diện tích hình thang ABCD bằng 12. Câu 9 ( 1 điểm ). Giải phương trình : Câu 10 ( 1 điểm ). Cho ba số thực . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức ..Hết. Trường : THPT CHUYÊN THI THỬ THPT QG LẦN 1 NĂM 2016 NGUYỄN BỈNH KHIÊM HƯỚNG DẪN CHẤM – MÔN :TOÁN Câu ý Nội dung Điểm 1 1,0 điểm Tập xác định D = tiệm cận ngang y = 2 và ; tiệm cận đứng x = 1 0,25 0,25 Bảng biến thiên Hàm số đồng biến trên Điểm đặc biệt , 0,25 Vẽ đồ thị 0,25 2 1,0 điểm Hàm số xác định và liên tục trên ; 0,25 0,25 0,25 Kết luận 0,25 3 1,0 điểm a) 0,5 điểm Gọi z = x + iy , .Hệ thức trở thành Vậy 0,25 Do đó 0,25 b) 0,5 điểm ĐK 0,25 .So điều kiện ta được Tâp nghiệm bất phương trình 0,25 4 1,0 điểm 0,25 Đặt Đổi cận 0,25 Đặt 0,25 Vậy 0,25 5 1,0 điểm 0,25 0,25 .Giải đúng 0,25 Vecto chỉ phương của là Phương trình 0.25 6 1,0 điểm a) 0,5 điểm 0,25 Nghiệm phương trình : 0,25 b) 0,5 điểm Số phần tử của tập E chính là số phần tử của không gian mẫu 0,25 Gọi A là biến cố chọn được một số có 5 chữ số đôi một khác nhau và chia hết cho 5.Số phần tử thuận lợi cho biến cố A là : Xác suất của biến cố A là : 0,25 7 1,0 điểm Ta có Vậy Tam giác SHC vuông cân tại H , nên SH = HC Tam giác ABD cân tại B có nên là tam giác đều 0,25 0,25 Trong mp(ABCD) .Kẻ . Chứng minh Trong mp( SHF ) .Kẻ 0,25 Mà Kết luận 0,25 8 1,0 điểm Tam giác ABC cân tại B , nên AC vuông góc với đường thẳng d , suy ra phương trình AC : Gọi I là giao điểm của AC và đường thẳng d Tọa độ I là nghiệm hệ : I trung điểm AC , nên 0,25 Đường thẳng BH qua H nhận , nên đường thẳng BH có phương trình : . Khi đó tọa độ B là nghiệm hệ 0,25 Ta có 0,25 Suy ra . Vậy: 0,25 9 1,0,điểm ĐK:. Đặt .Phương trình trở thành 0,25 , nghiệm phương trình : 0,25 0,25 .Phương trình vô nghiệm Tập nghiệm 0,25 10 1,0 điểm Ta có : 0,25 Đặt Với x , y , z 0,25 Xét hàm số : ; 0,25 Vậy 0,25
Tài liệu đính kèm: