BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHÍNH THỨC KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA LỚP 12 THPT NĂM 2009 Môn: TOÁN Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 25/02/2009 Câu 1 (4 điểm). Giải hệ phương trình sau: 2 2 1 1 2 1 21 2 1 2 2(1 2 ) (1 2 ) . 9 xyx y x x y y ⎧ + =⎪ +⎪ + +⎨⎪ − + − =⎪⎩ Câu 2 (5 điểm). Cho dãy số thực (xn) xác định bởi 1 1 2 x = và 2 1 1 14 2 n n n n x x x x − − − + += với mọi n ≥ 2. Với mỗi số nguyên dương n, đặt 2 1 1n n i i y x= = ∑ . Chứng minh rằng dãy số (yn) có giới hạn hữu hạn khi n → ∞. Hãy tìm giới hạn đó. Câu 3 (5 điểm). Trong mặt phẳng, cho hai điểm cố định A, B (A ≠ B). Xét một điểm C di động trong mặt phẳng sao cho nACB α= , trong đó α là một góc cho trước ( 0 00 180α< < ). Đường tròn tâm I nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc với các cạnh AB, BC và CA tương ứng tại D, E và F. Các đường thẳng AI và BI lần lượt cắt đường thẳng EF tại M và N. Chứng minh rằng: 1/ Đoạn thẳng MN có độ dài không đổi; 2/ Đường tròn ngoại tiếp tam giác DMN luôn đi qua một điểm cố định. Câu 4 (3 điểm). Cho ba số thực a, b, c thỏa mãn điều kiện: với mỗi số nguyên dương n, n n na b c+ + là một số nguyên. Chứng minh rằng tồn tại các số nguyên p, q, r sao cho a, b, c là 3 nghiệm của phương trình x3 + px2 + qx + r = 0. Câu 5 (3 điểm). Cho số nguyên dương n. Kí hiệu T là tập hợp gồm 2n số nguyên dương đầu tiên. Hỏi có tất cả bao nhiêu tập con S của T có tính chất: trong S không tồn tại các số a, b mà |a – b|∈{1; n} ? (Lưu ý: Tập rỗng được coi là tập con có tính chất nêu trên). --------------------------------------------------- HẾT --------------------------------------------- • Thí sinh không được sử dụng tài liệu. • Giám thị không được giải thích gì thêm. 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA LỚP 12 THPT NĂM 2009 ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn: TOÁN Câu 1. Điều kiện xác định của hệ phương trình: 0 ≤ x, y ≤ 1 2 . (*) Nhận xét: Với điều kiện (*), ta có 2 2 1 1 2 1 21 2 1 2 xyx y + ≤ ++ + . Dấu “ = ” xảy ra khi và chỉ khi x = y. Chứng minh: Theo bất đẳng thức Bu-nhia-côp-xki, ta có 2 2 22 2 1 1 1 12 1 2 1 21 2 1 2 x yx y ⎛ ⎞ ⎛ ⎞⎜ ⎟+ ≤ +⎜ ⎟⎜ ⎟ + ++ + ⎝ ⎠⎝ ⎠ (1) Dấu “ = ” xảy ra ⇔ 2 21 2 1 2x y+ = + ⇔ x = y (do x, y ≥ 0). Tiếp theo, ta có 2 2 2 2 2 2( ) (2 1)1 1 2 0 (do (*)) 1 21 2 1 2 (1 2 )(1 2 )(1 2 ) y x xy xyx y xy x y − −+ − = ≤++ + + + + Suy ra: 2 2 1 1 2 1 21 2 1 2 xyx y + ≤ ++ + (2) Dấu “ = ” xảy ra ⇔ x = y . Từ (1) và (2), ta được bất đẳng thức cần chứng minh. Dấu " = " xảy ra ⇔ đồng thời xảy ra dấu " = " ở (1) và (2) ⇔ x = y. Từ Nhận xét suy ra hệ phương trình đã cho tương đương với hệ phương trình 9 73 362(1 2 ) (1 2 ) 9 739 36 x y x y x x y y x y ⎡ −= = =⎧ ⎢⎪ ⎢⇔⎨ − + − = ⎢ +⎪⎩ = =⎢⎣ Vậy, hệ phương trình đã cho có tất cả 2 nghiệm là hai cặp số (x ; y) vừa nêu trên. ■ Chú ý: Có thể chứng minh rằng với x, y ∈ [0; 1/2], phương trình thứ nhất của hệ tương đương với phương trình x = y, bằng cách khảo sát hàm số f dưới đây trên đoạn [0; 1/2]: 2 2 1 1 2( ) 1 21 2 1 2 f x xyx y = + − ++ + , trong đó y được coi là một điểm cố định thuộc đoạn [0; 1/2]. Câu 2. Từ định nghĩa dãy (xn) dễ thấy xn > 0 ∀n ≥ 1. (1) Viết lại hệ thức xác định dãy (xn) dưới dạng: 21 1 12 4n n n nx x x x− − −− = + ∀n ≥ 2. Từ đó suy ra: 21 1n n n nx x x x− −= − ∀n ≥ 2. Dẫn tới: 2 1 1 1 1 n nn x xx − = − ∀n ≥ 2 (do xn ≠ 0 ∀n ≥ 2, theo (*)). (2) Vì thế, với mọi n ≥ 2, ta có 2 2 2 2 1 2 1 11 1 1 1 1 1 1 1 1 16 n n n i i i i n ni y x x x x xx x x= = − ⎛ ⎞= = + − = + − = −⎜ ⎟⎜ ⎟⎝ ⎠∑ ∑ . Từ (2) và (1) dễ dàng suy ra 1 nx ⎛ ⎞⎜ ⎟⎝ ⎠ là một dãy giảm, bị chặn dưới bởi 0. Do đó, 1 nx ⎛ ⎞⎜ ⎟⎝ ⎠ là dãy hội tụ và từ (2) ta được 1lim 0 nx = . Suy ra (yn) là dãy hội tụ và lim 6ny = . ■ Câu 3. 1/ Xét tam giác AFM, ta có: n n n( ) n n( ) n n( ) l l l n 0 0 0 0 180 90 90 90 . 2 2 2 AMF MFA FAM EFI FAM ECI FAM C A B IBA = − + = − + = − + ⎛ ⎞= − + = =⎜ ⎟⎜ ⎟⎝ ⎠ Lại có: n nNIM AIB= (đối đỉnh). Suy ra: ∆IMN ∼ ∆IBA. (*) Vì thế, hạ IH ⊥ MN, ta được: nsin sin 2 MN IH IH EFI BA ID IF α= = = = . Do đó: .sin const. 2 MN BA α= = 2/ Dễ thấy các điểm F và D đối xứng với nhau qua đường thẳng AM. Kết hợp điều này với (*), ta được: n nIMD IBD= . Do đó, tứ giác IMBD là tứ giác nội tiếp. Suy ra n 090BMA = , hay tam giác BMA vuông tại M. Vì thế, gọi P là trung điểm của AB, ta có n n n2BPM BAM BAC= = . Do các điểm E và D đối xứng với nhau qua đường thẳng BN nên với lưu ý tới (*) ta được: n n n n2 2MND INM IAB BAC= = = . Vì thế, ta có n nBPM MND= . Suy ra, bốn điểm M, N, D, P cùng nằm trên một đường tròn. Điều đó chứng tỏ đường tròn ngoại tiếp ∆DMN luôn đi qua điểm cố định P - trung điểm của đoạn thẳng AB. Câu 4. Với mỗi số nguyên dương n, đặt n n nnT a b c= + + . Theo giả thiết, Tn ∈ Z ∀n ≥ 1. Ta sẽ chứng minh các số p = – (a + b + c), q = ab + bc + ca và r = – abc thỏa mãn điều kiện của bài toán. Thật vậy, theo định lí Vi-et đảo, các số a, b, c là 3 nghiệm của phương trình x3 + px2 + qx + r = 0. Hơn nữa, do p = – T1 nên p ∈ Z. Tiếp theo, ta sẽ chứng minh q, r ∈ Z. Dễ thấy, ta có các biểu diễn dưới đây của Tn qua p, q, r : 1 2 2 2 (1) T p T p q = − = − 33 3 3 (2)T p pq r= − + − 3 2 1 1. (3)n n n nT pT qT rT n+ + += − − − ∀ ≥ Do T2, p ∈ Z nên từ (1) suy ra 2q ∈ Z. (4) Từ (2) suy ra 2pT3 = – 2p4 + 6p2q – 6pr. Từ đó, với lưu ý tới (4), dễ dàng suy ra 6pr ∈ Z. (5) Ở (3), cho n = 1 ta được: T4 = – pT3 – qT2 – rT1 = p4 – 4p2q + 4pr + 2q2. Suy ra 3T4 = 3p4 – 12p2q + 12pr + 6q2. Từ đó, với lưu ý tới (4) và (5), suy ra 6q2 ∈ Z. Kết hợp với (4), ta được q ∈ Z. A B C D E H N M P I F 3 Vì thế, từ (2) suy ra 3r ∈ Z. Do đó r phải có dạng: 3 mr = , m ∈ Z. (6) Mặt khác, từ (3) ta có: rTn ∈ Z ∀n ≥ 1. Kết hợp với (6), ta được mTn ≡ 0(mod 3) ∀n ≥ 1. (7) - Nếu tồn tại n sao cho (Tn , 3) = 1 thì từ (7) suy ra m ≡ 0(mod 3). Vì thế r ∈ Z. - Xét trường hợp Tn ≡ 0(mod 3) ∀n ≥ 1. Khi đó, do p = T1 ≡ 0(mod 3) và T3 ≡ 0(mod 3) nên từ (2) dễ dàng suy ra r ∈ Z. Bài toán được chứng minh. ■ Chú ý: Có thể chứng minh 6q2 ∈ Z bằng cách sử dụng (1), (2) và hệ thức 2 2 4 2 12 4q T T rT= − + + . Câu 5. Với mỗi n ∈N*, kí hiệu dn là số cần tìm theo yêu cầu của đề bài. Xét bảng ô vuông kích thước 2 x n. Điền vào các ô vuông con của bảng, lần lượt từ trên xuống dưới, từ trái qua phải, các số từ 1 đến 2n. (Xem Hình 1). Gọi ô thứ n của hàng 1 và ô thứ 1 của hàng 2 là hai ô đặc biệt. Khi đó, hai số a, b ∈ T thỏa mãn |a – b| ∈ {1; n} khi và chỉ khi chúng nằm ở hai ô kề nhau hoặc ở 2 ô đặc biệt. 1 2 .......... n – 1 n n + 1 n + 2 .......... 2n – 1 2n Hình 1 Vì thế, dn chính bằng số cách chọn một số ô của bảng (kể cả số ô được chọn bằng 0) mà ở mỗi cách không có hai ô kề nhau hoặc hai ô đặc biệt được chọn. Với mỗi n ∈N*, kí hiệu: + kn là số cách chọn mà ở mỗi cách không có hai ô kề nhau được chọn; (*) + sn là số cách chọn mà trong các ô được chọn ở mỗi cách có 2 ô đặc biệt và không có hai ô kề nhau. Ta có: dn = kn – sn. • Trước hết, ta tính kn. Dễ thấy, tất cả các cách chọn ô thỏa mãn điều kiện (*) bao gồm: + kn – 1 cách chọn mà ở mỗi cách không có ô nào thuộc cột thứ 1 của bảng được chọn; + 2tn – 1 cách chọn mà ở mỗi cách đều có ô thuộc cột thứ 1 của bảng được chọn ; trong đó, tn là số cách chọn ô thỏa mãn điều kiện (*) từ bảng khuyết đơn 2 x n. (Xem Hình 2). Do đó kn = kn – 1 + 2tn – 1. (1) Lại có, tất cả các cách chọn ô thỏa mãn điều kiện (*) từ bảng khuyết đơn 2 x n bao gồm: ......... x ......... Hình 2 + kn – 1 cách chọn mà ở mỗi cách ô đánh dấu "x" không được chọn; + tn – 1 cách chọn mà ở mỗi cách ô đánh dấu "x" đều được chọn. Vì thế: tn = kn – 1 + tn – 1. Từ đó và (1) suy ra: kn = kn – 1 + 2(kn – 2 + tn – 2) = 2kn – 1 + kn – 2 ∀n ≥ 3. (2) Bằng cách đếm trực tiếp, ta có: k1 = 3 và k2 = 7. (3) Hệ thức truy hồi (1) có phương trình đặc trưng: x2 – 2x – 1 = 0. Suy ra: ( ) ( )1 21 2 1 2n nnk C C= + + − ∀n ≥ 1. (4) Dựa vào (3), ta tìm được: 1 1 2 2 C += và 2 1 22C −= . Vậy ( ) ( )1 11 2 1 2 2 n n nk + ++ + −= . (5) • Tiếp theo, ta tính sn. 4 Dễ thấy, s1 = 0, s2 = s3 = 1 và với n ≥ 4 ta có: sn = hn – 2, trong đó hn là số cách chọn ô thỏa mãn điều kiện (*) từ bảng khuyết kép 2 x n. (Xem Hình 3). A ......... ......... B Hình 3 Do s3 = 1, đặt h1 = 1. Bằng cách đếm trực tiếp, ta có h2 = 4. Xét n ≥ 3. Dễ thấy, tất cả các cách chọn ô thỏa mãn điều kiện (*) từ bảng khuyết kép 2 x n bao gồm: + kn – 2 cách chọn mà ở mỗi cách cả 2 ô A và B đều không được chọn; + 2tn – 2 cách chọn mà ở mỗi cách có đúng một trong 2 ô A, B được chọn; + hn – 2 cách chọn mà ở mỗi cách cả 2 ô A và B cùng được chọn. Do đó hn = kn – 2 + 2tn – 2 + hn – 2 = kn – 1 + hn – 2. ∀n ≥ 3. (6) Từ (2) và (6) suy ra 2hn – kn = 2hn – 2 – kn – 2 ∀n ≥ 3. Dẫn tới 2hn – kn = (–1)n ∀n ≥ 1. Vì thế 2 2 2 ( 1) 2 n n n n k s h − − − + −= = ∀n ≥ 3. • Vậy d1 = 3, d2 = 6 và 3 22 ( 1) 2 n n n n k k d − −− + −= ∀n ≥ 3, trong đó kn được xác định theo (5). ■
Tài liệu đính kèm: