SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO PHÚ YÊN KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THCS Năm học : 2014 – 2015 Môn thi : Toán Thời gian : 150 phút ( Không kể thời gian phát đề) ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Đề thi có 1 trang) Họ và tên thí sinh Số báo danh Chữ kí Câu 1: (5,0 điểm) a) Cho . Chứng minh rằng: ; b) Rút gọn biểu thức: Câu 2: (4,0 điểm) Giải hệ phương trình Câu 3: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC và điểm M nằm trong tam giác. Tia Mx song song với AB cắt BC tại D, tia My song song với BC cắt AC tại E và tia Mz song song với AC cắt AB tại F. Chứng minh rằng: ( : diện tích tam giác ABC, : diện tích tam giác DEF ) Câu 4: (4,0 điểm) Cho đường tròn (O; R), một dây cung AB cách tâm O một khoảng d ( 0 < d < R). Hai đường tròn (O1), (O2) tiếp xúc ngoài nhau tại M, tiếp xúc với AB lần lượt tại C, D và tiếp xúc trong với đường tròn (O) lần lượt tại các điểm E, F. (O1; O2 và O cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ AB) Gọi N là trung điểm của cung nhỏ AB. Chứng minh: NC.NE = ND.NF. Khi hai đường tròn (O1), (O2) thay đổi, điểm M chạy trên đường nào? Câu 5: (3,5 điểm) Gọi S(n) là tổng các chữ số của số tự nhiên n. Hãy tìm số tự nhiên n biết S(n) = n2 – 2015n + 8 và 0 < S(n) ------- Hết ------- Thí sinh không sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: Số báo danh:. Chữ kí giám thị 1: .. Chữ kí giám thị 2: .. ĐÁP ÁN THAM KHẢO Câu 1: (5,0 điểm) Cho . Chứng minh rằng: Bình phương hai vế, ta có: : VT. Chứng minh tương tự : chú ý : nên >0. Rút gọn biểu thức: ĐKXĐ : Suy ra : Vậy Câu 2: (4,0 điểm) Giải hệ phương trình Vậy hệ phương trình có 2 nghiệm ( -1; -1) và (1; 1). Câu 3: (3,5 điểm) Từ D, E và F lần lượt vẽ các đường thẳng song song với MF, MD và ME cắt AB, BC và AC lần lượt tại P, Q và R. Ta có : FR // BC nên Tương tự: Vì MDQE; MDPF là các hình bình hành. Suy ra : Dấu “ = ” xảy ra khi AF = FP = PB = khi đó M là trọng tâm của . Nên Suy ra : Mặt khác : MERF; MDQE; MDPF là các hình bình hành Nên nên Câu 4: (4,0 điểm) a) Vì (O) và (O1) tiếp xúc ngoài tại E nên ba điểm O, O1 và E thẳng hàng Ta có : cân tại O nên Tương tự : Vì CO1 // ON ( Cùng vuông góc với AB ) nên Suy ra : hay ba điểm N, C và E thẳng hàng. Tương tự : N, D và F thẳng hàng. Xét và có: Tương tự: Nên (g-g) b) Ta chứng minh MN là tiếp tuyến chung của (O1) và (O2). Giả sử NM không phải tiếp tuyến của (O1) Suy ra : NM cắt (O1) tại điểm thứ 2 là M1. Ta có : (g-g) Mà Nên chung Nên (c-g-c) hay Nên tứ giác MDFM1 nội tiếp Suy ra: (O1) và (O2) cắt nhau tại 2 điểm M và M1 ( Mâu thuẫn giả thiết) Vậy MN là tiếp tuyến của (O1) Vì O1; M và O2 thẳng hàng Nên MN là tiếp tuyến của (O2) Vậy MN là tiếp tuyến chung của (O1) và (O2) Suy ra : NM2 = NC.NE (1) Mặt khác: (g-g) (2) Từ (1) và (2), suy ra: NM = NA cố định Nên tập hợp điểm M thuộc cung tròn tâm A, bán kính NA phần nằm trong đường tròn (O) Câu 5: ( 3,5 điểm) * Nếu n = 2015 thì S(n) = 20152 – 2015.2015 + 8 = 8 nên 0 < S(n) = 8 ( thỏa mãn. * Nếu n > 2015 thì S(n) = n2 – 2015n + 8 = n(n-2015) + 8 Vì n > 2015 nên n – 2015 1 hay S(n) > n Nên không có giá trị n thỏa mãn yêu cầu bài toán. Nếu n < 2015: S(n) = n2 – 2015n + 8 = n2 – 1 – 2015n + 2015 – 2006 = (n-1)(n+1) – 2015( n-1) – 2006 = (n-1)(n-2014) – 2006 + n = 0 : S(n) = 8 > 0 ( = n) ( không thỏa mãn) + n = 2014: S(n) = - 2006 < 0 ( không thỏa mãn) + 0 < n < 2014 : nên S(n) = (n-1)(n-2014) – 2006 < - 2006 Vậy : nên không có giá trị n thỏa mãn yêu cầu bài toán. Giá trị n thỏa mãn : S(n) = n2 – 2015n + 8 và 0 < S(n) là n = 2015.
Tài liệu đính kèm: