TRƯỜNG: .................................................................. TỔ: .............................................................................. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC TIN HỌC, KHỐI LỚP 7 (Năm học 2021 – 2022) HỌC KỲ I Từ tuần 1 đến tuần 18 (thực học) Tuần Bài học Tiết PPCT Yêu cầu cần đạt Gợi ý Hình thức/địa điểm dạy học Gợi ý Hướng dẫn thực hiện Nội dung điều chỉnh và hướng dẫn thực hiện Chủ đề 1: Làm quen với chương trình bảng tính 1 Bài: Chương trình bảng tính là gì? 1, 2 Hình thức: Dạy học theo phương pháp giải quyết vấn đề. Địa điểm dạy học: Phòng Tin học hoặc phòng học Giáo viên nêu, gợi ý, cung cấp thông tin, tạo tình huống về vấn đề cho học sinh tham gia, tìm cách giải quyết vấn đề. 2 Bài thực hành: Làm quen với Excel 3, 4 Hình thức: Dạy học thực hành. Địa điểm dạy học: Phòng Tin học Dựa vào sự quan sát và thực nghiệm tự lực của học sinh dưới sự hướng dẫn của Giáo viên thể hiện bằng lời nói, câu hỏi, bài tập thực hành, thao tác nhằm giúp học sinh hiểu rõ và vận dụng kiến thức lí thuyết để hình thành và rèn luyện kĩ năng. 3 Bài: Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính 5, 6 Hình thức: Dạy học theo phương pháp giải quyết vấn đề. Địa điểm dạy học: Phòng Tin học hoặc phòng học Giáo viên nêu, gợi ý, cung cấp thông tin, tạo tình huống về vấn đề cho học sinh tham gia, tìm cách giải quyết vấn đề. 4 Bài thực hành: Làm quen với các kiểu dữ liệu trên trang tính 7, 8 Hình thức: Dạy học thực hành. Địa điểm dạy học: Phòng Tin học Dựa vào sự quan sát và thực nghiệm tự lực của học sinh dưới sự hướng dẫn của Giáo viên thể hiện bằng lời nói, câu hỏi, bài tập thực hành, thao tác nhằm giúp học sinh hiểu rõ và vận dụng kiến thức lí thuyết để hình thành và rèn luyện kĩ năng. Chủ đề 2: Thực hiện tính toán trên trang tính 5 Bài: Thực hiện tính toán trên trang tính 9, 10 Hình thức: Dạy học theo phương pháp giải quyết vấn đề. Địa điểm dạy học: Phòng Tin học hoặc phòng học Giáo viên nêu, gợi ý, cung cấp thông tin, tạo tình huống về vấn đề cho học sinh tham gia, tìm cách giải quyết vấn đề. 6 Bài: Sử dụng hàm để tính toán 11, 12 Ôn tập và kiểm tra 7 Ôn tập kiểm tra giữa kì 19 Hình thức: Dạy học thông qua trò chơi. Địa điểm dạy học: Phòng Tin học hoặc phòng học Giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi thực hiện nhiệm vụ, có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực tiễn, thực hành. Học sinh thực hiện theo nhóm. Kiểm tra giữa kì 20 Hình thức: Thực hiện các hình thức kiểm tra theo quy định. GV linh hoạt sử dụng các hình thức kiểm tra, đánh giá phù hợp. Chủ đề 3: Thực hành thực hiện tính toán trên trang tính 8 Bài thực hành: Bảng điểm của em 13, 14 Hình thức: Dạy học dựa trên dự án. Địa điểm dạy học: Phòng Tin học hoặc phòng học Giáo viên cho học sinh thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp theo chủ đề bắt buộc, có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành, có tạo ra các sản phẩm có thể giới thiệu theo chủ đề đã giao. Giáo viên cho học sinh thực hiện giai đoạn 1: Chuẩn bị dự dự án. Tùy thuộc vào đặc điểm của từng địa phương, GV có thể cho học sinh thực hiện theo các hình thức phù hợp (trình bày trên máy tính, giấy roki, .) theo nhóm. Nội dung: Bài 3. Thực hành lập và sử dụng công thức. Thực hiện: Học sinh tự tìm hiểu. 9 Bài thực hành: Bảng điểm của lớp em 15, 16 Hình thức: Dạy học dựa trên dự án. Địa điểm dạy học: Phòng Tin học hoặc phòng học Giáo viên cho học sinh thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp theo chủ đề bắt buộc, có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành, có tạo ra các sản phẩm có thể giới thiệu theo chủ đề đã giao. Giáo viên cho học sinh thực hiện giai đoạn 2: Thực hiện dự án. Tùy thuộc vào đặc điểm của từng địa phương, GV có thể cho học sinh thực hiện theo các hình thức phù hợp (trình bày trên máy tính, giấy roki, .) theo nhóm. Nội dung: Bài 2 Thực hiện: Học sinh tự tìm hiểu. 10 Bài tập 17, 18 Chủ đề 4: Thao tác với bảng tính 11 Bài: Thao tác với bảng tính 21, 22 Hình thức: Dạy học theo phương pháp giải quyết vấn đề. Địa điểm dạy học: Phòng Tin học hoặc phòng học Giáo viên nêu, gợi ý, cung cấp thông tin, tạo tình huống về vấn đề cho học sinh tham gia, tìm cách giải quyết vấn đề. 12 Bài thực hành: Trình bày trang tính của em 23, 24 Hình thức: Dạy học thực hành. Địa điểm dạy học: Phòng Tin học Dựa vào sự quan sát và thực nghiệm tự lực của học sinh dưới sự hướng dẫn của Giáo viên thể hiện bằng lời nói, câu hỏi, bài tập thực hành, thao tác nhằm giúp học sinh hiểu rõ và vận dụng kiến thức lí thuyết để hình thành và rèn luyện kĩ năng. Nội dung: Bài 4. Thực hành chèn và điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng. Thực hiện: Học sinh tự tìm hiểu. Chủ đề 5: Phần mềm học tập 13 Bài: Luyện gõ phím nhanh bằng Typing Master 25, 26 Hình thức: Dạy học thực hành. Địa điểm dạy học: Phòng Tin học hoặc phòng học. Nội dung: Cả bài Thực hiện: Hướng dẫn học sinh tự thực hiện: - Học sinh có máy tính xem hướng dẫn trên video để thực hành. - Học sinh không có máy thì sẽ học bù khi quay lại trường. 14 Bài: Luyện gõ phím nhanh bằng Typing Master 27, 28 Ôn tập và kiểm tra 15 Ôn tập kiểm tra cuối kì 29, 30 Hình thức: Dạy học thông qua trò chơi. Địa điểm dạy học: Phòng Tin học hoặc phòng học Giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi thực hiện nhiệm vụ, có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực tiễn, thực hành. Học sinh thực hiện theo nhóm. 16 Ôn tập kiểm tra cuối kì 31, 32 Hình thức: Dạy học thực hành. Địa điểm dạy học: Phòng Tin học Dựa vào sự quan sát và thực nghiệm tự lực của học sinh dưới sự hướng dẫn của Giáo viên thể hiện bằng lời nói, câu hỏi, bài tập thực hành, thao tác nhằm giúp học sinh hiểu rõ và vận dụng kiến thức lí thuyết để hình thành và rèn luyện kĩ năng. 17 Ôn tập kiểm tra cuối kì 33 Hình thức: Dạy học thực hành. Địa điểm dạy học: Phòng Tin học Dựa vào sự quan sát và thực nghiệm tự lực của học sinh dưới sự hướng dẫn của Giáo viên thể hiện bằng lời nói, câu hỏi, bài tập thực hành, thao tác nhằm giúp học sinh hiểu rõ và vận dụng kiến thức lí thuyết để hình thành và rèn luyện kĩ năng. Kiểm tra cuối kì 34 Hình thức: Thực hiện các hình thức kiểm tra theo quy định. GV linh hoạt sử dụng các hình thức kiểm tra, đánh giá phù hợp. 18 Trả bài kiểm tra cuối kì 35, 36 HỌC KỲ II Từ tuần 1 đến tuần 17 (thực học) Tuần Bài học Tiết PPCT Yêu cầu cần đạt Hình thức/địa điểm dạy học Gợi ý Hướng dẫn thực hiện Nội dung điều chỉnh và hướng dẫn thực hiện Chủ đề 6: Định dạng, trình bày và in trang tính 19 Bài: Định dạng trang tính 37, 38 Hình thức: Dạy học theo phương pháp giải quyết vấn đề. Địa điểm dạy học: Phòng Tin học hoặc phòng học Giáo viên nêu, gợi ý, cung cấp thông tin, tạo tình huống về vấn đề cho học sinh tham gia, tìm cách giải quyết vấn đề. 20 Bài: Trình bày và in trang tính 39, 40 21 Bài thực hành: Định dạng trang tính 41, 42 Hình thức: Dạy học thực hành. Địa điểm dạy học: Phòng Tin học Dựa vào sự quan sát và thực nghiệm tự lực của học sinh dưới sự hướng dẫn của Giáo viên thể hiện bằng lời nói, câu hỏi, bài tập thực hành, thao tác nhằm giúp học sinh hiểu rõ và vận dụng kiến thức lí thuyết để hình thành và rèn luyện kĩ năng. Nội dung: Bài 1. Thực hành định dạng văn bản và số, căn chỉnh dữ liệu, tô màu văn bản, kẻ đường biên và tô màu nền. Thực hiện: Học sinh tự tìm hiểu. 22 Bài thực hành : In danh sách lớp em 43, 44 Chủ đề 7: Sắp xếp và lọc dữ liệu 23 Bài: Sắp xếp và lọc dữ liệu 45, 46 Hình thức: Dạy học theo phương pháp giải quyết vấn đề. Địa điểm dạy học: Phòng Tin học hoặc phòng học Giáo viên nêu, gợi ý, cung cấp thông tin, tạo tình huống về vấn đề cho học sinh tham gia, tìm cách giải quyết vấn đề. Nội dung: Mục 3. Lọc các hàng có giá trị lớn nhất (hoặc nhỏ nhất) Thực hiện: Học sinh tự tìm hiểu. 24 Bài thực hành: Sắp xếp và lọc dữ liệu 47, 48 Hình thức: Dạy học thực hành. Địa điểm dạy học: Phòng Tin học Dựa vào sự quan sát và thực nghiệm tự lực của học sinh dưới sự hướng dẫn của Giáo viên thể hiện bằng lời nói, câu hỏi, bài tập thực hành, thao tác nhằm giúp học sinh hiểu rõ và vận dụng kiến thức lí thuyết để hình thành và rèn luyện kĩ năng. Nội dung: Bài 1: Mục c, d. Bài 2: Mục c. Bài 3 Thực hiện: Học sinh tự tìm hiểu. Ôn tập và kiểm tra 25 Ôn tập kiểm tra giữa kì 49 Hình thức: Dạy học thông qua trò chơi. Địa điểm dạy học: Phòng Tin học hoặc phòng học Giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi thực hiện nhiệm vụ, có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực tiễn, thực hành. Học sinh thực hiện theo nhóm. Kiểm tra giữa kì 50 Hình thức: Thực hiện các hình thức kiểm tra theo quy định. GV linh hoạt sử dụng các hình thức kiểm tra, đánh giá phù hợp. Chủ đề 8: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ. 26 Bài: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ 51, 52 Hình thức: Dạy học theo phương pháp giải quyết vấn đề. Địa điểm dạy học: Phòng Tin học hoặc phòng học Giáo viên nêu, gợi ý, cung cấp thông tin, tạo tình huống về vấn đề cho học sinh tham gia, tìm cách giải quyết vấn đề. Nội dung: Mục 4a. Thay đổi dạng biểu đồ Thực hiện: Học sinh tự tìm hiểu. 27 Bài thực hành: Tạo biểu đồ để minh họa 53, 54 Hình thức: Dạy học thực hành. Địa điểm dạy học: Phòng Tin học Dựa vào sự quan sát và thực nghiệm tự lực của học sinh dưới sự hướng dẫn của Giáo viên thể hiện bằng lời nói, câu hỏi, bài tập thực hành, thao tác nhằm giúp học sinh hiểu rõ và vận dụng kiến thức lí thuyết để hình thành và rèn luyện kĩ năng. Nội dung: Bài 2. Tạo và thay đổi biểu đồ. Thực hiện: Học sinh tự thực hành. Chủ đề 9: Thực hành tổng hợp 28 Bài thực hành: Thực hành tổng hợp 55, 56 Hình thức: Dạy học dựa trên dự án. Địa điểm dạy học: Phòng Tin học hoặc phòng học. Giáo viên cho học sinh thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp theo chủ đề tự chọn, có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành, có tạo ra các sản phẩm có thể giới thiệu theo chủ đề đã đưa. Giáo viên cho học sinh thực hiện giai đoạn 1: Chuẩn bị dự dự án. Tùy thuộc vào đặc điểm của từng địa phương, GV có thể cho học sinh thực hiện theo các hình thức phù hợp (trình bày trên máy tính, giấy roki, .) theo nhóm. 29 Bài thực hành: Thực hành tổng hợp 57, 58 Hình thức: Dạy học dựa trên dự án. Địa điểm dạy học: Phòng Tin học hoặc phòng học Giáo viên cho học sinh thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp theo chủ đề tự chọn, có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành, có tạo ra các sản phẩm có thể giới thiệu theo chủ đề đã đưa. Giáo viên cho học sinh thực hiện giai đoạn 2: Thực hiện dự án. Tùy thuộc vào đặc điểm của từng địa phương, GV có thể cho học sinh thực hiện theo các hình thức phù hợp (trình bày trên máy tính, giấy roki, .) theo nhóm. Chủ đề 10: Phần mềm học tập 30 Bài. Học đại số với Geogebra 59, 60 Hình thức: Dạy học giải quyết vấn đề. Nội dung: Cả bài Thực hiện: Học sinh tự tìm hiểu. 31 Bài. Vẽ hình phẳng bằng Geogebra 61, 62 Hình thức: Dạy học giải quyết vấn đề. Nội dung: Cả bài Thực hiện: Học sinh tự tìm hiểu. Ôn tập và kiểm tra 32 Ôn tập kiểm tra cuối kì 63, 64 Hình thức: Dạy học thông qua trò chơi. Địa điểm dạy học: Phòng Tin học hoặc phòng học Giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi thực hiện nhiệm vụ, có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực tiễn, thực hành. Học sinh thực hiện theo nhóm. 33 Ôn tập kiểm tra cuối kì 65, 66 Hình thức: Dạy học thực hành. Địa điểm dạy học: Phòng Tin học Dựa vào sự quan sát và thực nghiệm tự lực của học sinh dưới sự hướng dẫn của Giáo viên thể hiện bằng lời nói, câu hỏi, bài tập thực hành, thao tác nhằm giúp học sinh hiểu rõ và vận dụng kiến thức lí thuyết để hình thành và rèn luyện kĩ năng. 34 Ôn tập kiểm tra cuối kì 67 Hình thức: Dạy học thực hành. Địa điểm dạy học: Phòng Tin học Dựa vào sự quan sát và thực nghiệm tự lực của học sinh dưới sự hướng dẫn của Giáo viên thể hiện bằng lời nói, câu hỏi, bài tập thực hành, thao tác nhằm giúp học sinh hiểu rõ và vận dụng kiến thức lí thuyết để hình thành và rèn luyện kĩ năng. Kiểm tra cuối kì 68 Hình thức: Thực hiện các hình thức kiểm tra theo quy định. GV linh hoạt sử dụng các hình thức kiểm tra, đánh giá phù hợp. 35 Trả bài kiểm tra cuối kì 69, 70 * Chương I-II (Tất cả các bài): Mục tìm hiểu mở rộng học sinh tự tìm hiểu. TỔ TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên) ., ngày tháng năm 20 HIỆU TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên) TRƯỜNG: .................................................................. TỔ: .......................................... CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC: TIN HỌC - KHỐI LỚP 8 (Năm học: 2021 - 2022) Tuần Bài học Tiết PPCT Yêu cầu cần đạt Gợi ý hình thức tổ chức dạy học Gợi ý địa điểm dạy học Gợi ý hướng dẫn thực hiện Nội dung điều chỉnh HỌC KỲ I Chủ đề 1: Làm quen với Ngôn ngữ lập trình 1 Bài 1: Máy tính và chương trình máy tính 1, 2 GV sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học. VD: Dạy học thông qua trò chơi nhỏ Tại lớp Mục 1: Trò chơi ai nhanh hơn Phân vai diễn: 1 HS đóng vai người điều khiển, 1 HS đóng vai rô bốt để làm sáng tỏ rằng con người ra lệnh cho máy tính thực hiện công việc thông qua chuỗi các câu lệnh mà máy tính hiểu được. VD: Rô bốt nhặt rác. Đội nào có người điều khiển rô bốt nhặt rác bỏ vào thùng với các lệnh ngắn gọn hơn (đường đi ngắn nhất) thì đội đó chiến thắng. 2 Bài 2: Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình 3, 4 GV sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học. VD: Dạy học giải quyết vấn đề Tại phòng TH hoặc tại lớp GV đặt vấn đề cần đạt được thông qua một số câu hỏi gợi mở trước, từ hoạt động thực hành HS tự trả lời các nội dung kiến thức ở Bài 2. Tiết 1: HS thực hành các bài tập nhỏ để làm quen với ngôn ngữ lập trình từ đó hình thành kiến thức bài học. Tiết 2: GV nêu lại các vấn đề, HS giải quyết để hình thành kiến thức. 3 BTH 1: Làm quen với Free Pascal 5 Hoạt động thực hành Tại phòng TH Theo nội dung SGK Bài tập 6 GV sử dụng linh hoạt các PPDH. VD: Dạy học giải quyết vấn đề Tại phòng TH GV yêu cầu HS sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ thể hiện sự tôn sư trọng đạo và viết các chương trình đơn giản thể hiện câu lệnh Write, writeln cùng các từ khóa cơ bản. Chủ đề 2: Chương trình máy tính và dữ liệu 4 Bài 3: Chương trình máy tính và dữ liệu 7, 8 GV sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học. VD: Dạy học thông báo, trình diễn, trực quan Tại lớp GV thông báo các kiểu dữ liệu, các phép toán đối với từng kiểu dữ liệu theo SGK và biểu diễn các kiểu dữ liệu trên máy tính cho HS nắm. 5 BTH 2: Viết chương trình để tính toán 9, 10 Hoạt động thực hành Tại phòng TH Theo nội dung SGK 6 Bài 4: Sử dụng biến và hằng trong chương trình 11, 12 GV sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học. VD: Dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm. Tại lớp GV liên hệ trong kế hoạch "Công trình măng non" của Liên đội có phân công cho các lớp trồng và chăm sóc hoa trong 1 khuôn viên sân trường, mỗi khuôn viên của mỗi lớp sẽ được các lớp tự đặt tên và chăm sóc. Từ đó GV dẫn dắt đến nội dung bài học biến, tên biến .... 7 Ôn tập kiểm tra giữa kỳ 13, 14 GV sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học Tại phòng TH hoặc tại lớp GV lần lượt hệ thống các kiến thức đã học thông qua lý thuyết và bài tập 8 Kiểm tra giữa kỳ 15 Tại phòng TH hoặc tại lớp GV sử dụng các hình thức kiểm tra, đánh giá phù hợp. Trả bài kiểm tra giữa kì 16 9 BTH 3: Khai báo và sử dụng biến 17, 18 Hoạt động thực hành Tại phòng TH Theo nội dung SGK Bài 2: Chỉ yêu cầu HS nhập 2 biến x, y không cần hoán đổi. Chủ đề 3: Từ bài toán đến chương trình 10 Bài 5: Từ bài toán đến chương trình 19, 20 GV sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học. VD: Dạy học thông qua trò chơi nhỏ tại lớp Tại lớp Gv chia lớp thành các nhóm nhỏ, các nhóm làm theo chỉ dẫn của giáo viên: - B1: Lấy 1 tờ giấy hình vuông - B2: Gấp 2 đường chéo của hình vuông để tạo nếp gấp, mở tờ giấy ra. - B3: Gấp bốn góc của tờ giấy vào tâm. - B4: Lật mặt bên kia và tiếp tục gấp bốn góc vào tâm. - B5: Sau đó gập đôi tờ giấy lại thành hình chữ nhật, gấp tiếp đường còn lại để tạo nếp gấp. - B6: Lật lại mặt sau, luồn các ngón tay vào trong 4 góc và mở ra ta được hình trò chơi Đ-T-N-B Nhóm nào xếp nhanh nhất và đúng sẽ chiến thắng. => Từ đó giáo viên đặt câu hỏi nếu thay đổi thứ tự chỉ dẫn bước 2 và bước 3 thì em có gấp được hình trò chơi hay không? Vì sao?... * Hs nắm được khái niệm thuật toán. 11 Bài tập 21, 22 GV sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học. VD: Dạy học thông qua trò chơi nhỏ tại lớp Tại phòng TH hoặc tại lớp Trò chơi: Đi tìm kho báu. Ví dụ: có 3 cái hộp màu khác nhau, trong đó có 1 hộp đựng quà, nhiệm vụ mỗi đội chơi phải đưa ra thuật toán đi tìm kho báu đúng, nhanh và ngắn nhất sẽ nhận quà trong hộp. Ngoài ra GV có thể hệ thống các câu hỏi, bài tập, yêu cầu thực hành để Hs thực hiện. 12 Bài 6: Câu lệnh điều kiện 23, 24 GV sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học. VD: Dạy học thông qua trò chơi nhỏ tại lớp Tại lớp GV cho HS tham gia trò chơi Oẳn tù tì: Các nhóm lên thực hiện, nhóm nào thắng đứng về 1 bên, thua 1 bên và nhóm thắng có quyền yêu cầu nhóm thua thực hiện một nội dung gì đó ví dụ hát 1 bài hát. Từ đó GV xây dựng điều kiện là gì? câu lệnh điều kiện là gì?... 13 BTH 4: Sử dụng câu lệnh điều kiện 25, 26 Hoạt động thực hành Tại phòng TH Theo nội dung SGK Bài 3: HS tự tìm hiểu 14 Bài tập 27, 28 GV sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học. VD: Dạy học giải quyết vấn đề Tại phòng TH hoặc tại lớp GV yêu cầu HS tập hợp các bài toán đã học có chứa số nguyên, số thực, Ngoài ra GV có thể hệ thống các câu hỏi, bài tập, yêu cầu thực hành để Hs thực hiện. 15 Bài tập 29, 30 GV sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học. VD: Dạy học giải quyết vấn đề Tại phòng TH hoặc tại lớp Gv chuẩn bị 1 vài bài toán thuộc môn lí, hoá, toán ....Yêu cầu hs cho biết tên biến và kiểu dữ liệu của các biến cần khai báo dùng để viết chương trình để giải các bài toán. Vd: Một máy bay với vận tốc 800km/h từ HN đến HCM. Nếu đường bay HN-HCM dài 1400km, thì máy bay phải bay trong bao nhiêu lâu? Ngoài ra GV có thể hệ thống các câu hỏi, bài tập, yêu cầu thực hành để Hs thực hiện. 16 Hoạt động trải nghiệm 31, 32 GV sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học. VD: Dạy học định hướng STEM Tại phòng TH hoặc tại lớp GV cho HS tổng hợp một số kiến thức về toán học, vật lý, hóa học... về làm các bài tập về định lý, định luật,... có liên quan đến câu lệnh điều kiện. Ví dụ: định lý Pitago trong tam giác vuông: if((sqr(a)+sqr(b)=sqr(c)) or (sqr(a)+sqr(c)=sqr(b)) or (sqr(c)+sqr(b)=sqr(a)) then write(a,b,c,'do dai cac canh cua tam giac vuong'); 17 Ôn tập kiểm tra cuối kỳ 33, 34 GV sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học Tại phòng TH hoặc tại lớp GV lần lượt hệ thống các kiến thức đã học thông qua lý thuyết và bài tập 18 Kiểm tra cuối kỳ 35 Tại phòng TH hoặc tại lớp GV sử dụng các hình thức kiểm tra, đánh giá phù hợp. Trả bài KT cuối kỳ 36 Tại lớp HỌC KỲ II Chủ đề 4: Câu lệnh lặp 19 Bài 7: Câu lệnh lặp 37, 38 GV sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học. VD: Dạy học thông qua trò chơi nhỏ tại lớp Tại lớp GV cho HS tham gia trò chơi Ai nhanh hơn: Ví dụ: Thi viết bảng cửu chương 9... Thông qua hệ thống câu hỏi HS nắm được việc lặp lại là gì? Số lần lặp là bao nhiêu?... từ đó hình thành câu lệnh lặp cho HS 20 BTH 5: Sử dụng câu lệnh lặp Fordo 39, 40 Hoạt động thực hành Tại phòng TH Theo nội dung SGK Bài 2: HS tự tìm hiểu Bài 3: HS tự tìm hiểu 21 Bài tập 41, 42 GV sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học. VD: Dạy học thông qua trò chơi Tại phòng TH hoặc tại lớp Trò chơi: "Thi giải đố" HS vận dụng kiến thức đã học về câu lệnh lặp For...do để viết chương trình giải các bài toán cổ: Bài toán 1: Trăm trâu trăm cỏ Trâu đứng ăn năm Trâu nằm ăn ba Lụ khụ trâu già Ba con một bó Tìm số trâu mỗi loại? Bài toán 2: Vừa gà vừa chó Bó lại cho tròn Ba mươi sáu con Một trăm chân chẵn Hỏi có mấy gà, mấy chó? ..... Ngoài ra GV có thể hệ thống các câu hỏi, bài tập, yêu cầu thực hành để Hs thực hiện. 22 Bài 8: Lặp với số lần chưa biết trước 43, 44 GV sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học. VD: Dạy học thông qua trò chơi nhỏ tại lớp Tại lớp GV cho HS tham gia trò chơi Ai nhanh hơn: Ví dụ: Thi xếp hạc nhanh cho mỗi đội chơi chuẩn bị trước giấy màu để xếp hạc và thực hiện trong vòng 5 phút. Đội nào xếp được nhiều hạc hơn thì chiến thắng. Thông qua hệ thống câu hỏi HS nắm được việc lặp lại là gì? Số lần lặp là bao nhiêu?... từ đó hình thành câu lệnh lặp không xác định cho HS Mục 3: Lặp vô hạn lần – lỗi lập trình cần tránh: HS tự tìm hiểu 23 BTH 6: Sử dụng lệnh lặp Whiledo 45, 46 Hoạt động thực hành Tại phòng TH Theo nội dung SGK Bài 1: HS tự tìm hiểu 24 Ôn tập kiểm tra giữa kỳ 47, 48 GV sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học Tại phòng TH hoặc tại lớp GV lần lượt hệ thống các kiến thức đã học thông qua lý thuyết và bài tập 25 Kiểm tra giữa kỳ 49 Tại phòng TH hoặc tại lớp GV sử dụng các hình thức kiểm tra, đánh giá phù hợp. Trả bài KT giữa kỳ 50 Tại lớp Chủ đề 5: Làm việc với dãy số 26 – 27 Bài 9. Làm việc với dãy số 51, 52, 53, 54 GV sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học. VD: Dạy học giải quyết vấn đề Tại lớp Theo nội dung SGK 28 BTH 7: Xử lý dãy số trong chương trình 55, 56 Hoạt động thực hành Tại phòng TH Theo nội dung SGK Bài 2: HS tự tìm hiểu 29 Bài tập 57, 58 GV sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học. VD: Dạy học thông qua trò chơi Tại lớp Trò chơi “Đi tìm max”. Xét bài toán: Cho một dãy số nguyên a1, a2, , an. Tìm số nguyên lớn nhất trong dãy. Trò chơi như sau: Cho sơ đồ thuật toán giải bài toán trên. Với từng dãy số cụ thể, từng nhóm chơi sẽ thực hiện nhảy theo đúng thứ tự thực hiện trên sơ đồ thuật toán để tìm ra kết quả cụ thể tương ứng với từng dãy số trong thời gian nhanh nhất. VD: Dãy số thứ nhất: 19, 8, 5, 17 Dãy số thứ hai: 15, 5, 20, 8 Dãy số thứ ba: 17, 8, 5, 18 Ngoài ra GV có thể hệ thống các câu hỏi, bài tập, yêu cầu thực hành để Hs thực hiện. Chủ đề 6: Phần mềm học tập 30 - 31 Bài 10: Làm quen với giải phẫu cơ thể người bằng phần mềm Anatomy 59, 60, 61, 62 Hoạt động thực hành Tại lớp Theo nội dung SGK 32 Hoạt động trải nghiệm 63, 64 GV sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học. VD: Dạy học định hướng STEM Tại phòng TH hoặc tại lớp Ở đầu chương trình môn Sinh học 8, Bài 2 “Cấu tạo cơ thể người” HS đã tìm hiểu về các hệ cơ quan của con người; GV yêu cầu HS vận dụng những hiểu biết của mình để sưu tầm các hiện tượng trong thực tế liên quan đến các hệ cơ quan đã học, kết hợp nội dung bài 10 “Làm quen với giải phẫu cơ thể người bằng phần mềm Anatomy” các em hình thành được các kĩ năng sống. GV có thể cho học sinh thực hiện theo các hình thức phù hợp (trình bày trên Word, bảng phụ, giấy roki, .) theo nhóm. VD: * Sau khi tìm hiểu hệ xương và hệ cơ, GV giáo dục kỹ năng sống tự phục vụ, chăm sóc bản thân liên quan đến thể chất sức khỏe cho HS: - Để cơ và xương phát triển cân đối chúng ta cần làm gì? => Học sinh có thể trả lời: Ngồi học bài ngay ngắn. Tập thể dục thể thao. Ăn uống đủ chất, Mang vác vừa sức Bài 11: Giải toán và vẽ hình phẳng với Geogebra Cả bài: HS tự tìm hiểu Bài 12: Vẽ hình không gian với Geogebra Cả bài: HS tự tìm hiểu 33 Bài tập 65, 66 GV sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học. VD: Dạy học thông qua trò chơi Tại phòng TH hoặc tại lớp Gv chuẩn bị 1 số phiếu thuộc chủ đề Vật lí, Toán học. Mỗi phiếu ghi 1 câu khẳng định, có thể đúng hoặc sai, VD: "Cây lúa là loại cây có rễ cọc" là một câu sai.... Mỗi lượt chơi là nhóm hai hs được chọn 1 trong 2 chủ đề. Trong thời gian 5 phút, 1 hs sẽ bốc phiếu thuộc chủ đề nhóm mình lựa chọn và hs còn lại trả lời. Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm. Hoạt động đọc phiếu và trả lời được lặp lại cho đến khi hết thời gian quy định. Hai bạn thắng cuộc là 2 bạn có số điểm cao nhất. Thông qua trò chơi GV cho 1 vài cụm từ gợi ý (VD: Đọc phiếu và trả lời câu hỏi; Kết thúc lặp; Còn thời gian...) để HS hoàn thành vào sơ đồ khối mô tả cấu trúc lặp để nhắc lại cấu trúc câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước. Ngoài ra GV có thể hệ thống các câu hỏi, bài tập, yêu cầu thực hành để Hs thực hiện. 34 Ôn tập kiểm tra cuối kỳ 67, 68 GV sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học Tại phòng TH hoặc tại lớp GV lần lượt hệ thống các kiến thức đã học thông qua lý thuyết và bài tập 35 Kiểm tra cuối kỳ 69 Tại phòng TH hoặc tại lớp GV sử dụng các hình thức kiểm tra, đánh giá phù hợp. 35 Trả bài KT cuối kỳ 70 Tại lớp * Ghi chú: - Chương I-II (Tất cả các bài): Mục tìm hiểu mở rộng học sinh tự tìm hiểu. TỔ TRƯỞNG ., ngày tháng năm 20 (Ký và ghi rõ họ tên) HIỆU TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên) TRƯỜNG: .................................................................. TỔ: .............................................................................. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC: TIN HỌC - KHỐI LỚP 9 (Năm học 2021 - 2022) HỌC KỲ I Tiết PPCT Bài học/Mạch kiến thức Số tiết Yêu cầu cần đạt Gợi ý Hình thức/ địa điểm dạy học Gợi ý Hướng dẫn thực hiện 1,2 Bài1. Từ máy tính đến mạng máy tính 1. Khái niệm mạng máy tính 4. Lợi ích của mạng máy tính 2 Dạy học theo hình thức chia nhóm/ Phòng TH Tin học - Mục 2, 3 học sinh tự tìm hiểu. - Mục 1. Gv có thể đưa ra yêu cầu hoạt động: Quan sát và vẽ lại sơ đồ kết nối các máy tính trong phòng thực hành. Dựa trên kết quả hoạt động Gv cùng học sinh tiếp cận các kiến thức bài học. - Mục 4. Gv có thể tổ chức 1 trò chơi: “Em có thể làm được gì nhờ mạng máy tính” với hình thức mỗi em/nhóm hãy tự tìm hiểu và viết các hoạt động có thể thực hiện được nhờ mạng máy tính ra một mảnh giấy. Mỗi em/nhóm trình bày, Gv cùng học sinh xác nhận và phân chia các lợi ích theo 4 nội dung như SGK, HS/nhóm nào đưa ra nhiều kết quả đúng sẽ thắng. 3,4 Bài 2. Mạng thông tin toàn cầu Internet 1. Internet là gì? 2. Một số dịch vụ trên internet 3. Một vài ứng dụng trên internet 4. Làm thế nào để kết nối internet 2 Dạy học theo hình thức chia nhóm/ Phòng TH Tin học - Mục 1. Có thể tổ chức trò chơi xem hình đoán chữ với hình thức Gv đưa lần lượt các hình như ở đầu bài học trong SGK, từ đó đặt vấn đề và cho HS tự đưa ra các khái niệm về Internet, sau đó Gv cùng HS tiếp cận kiến thức. - Mục 2, 3. (Có thể gộp nội dung 2 mục này để tìm hiểu chung) Tổ chức hình thức trò chơi hoặc sử dụng kỹ thuật dạy học khăn trải bàn, cho hs/nhóm đưa ra các dịch vụ internet mà em biết, dựa trên kết quả hoạt động gv cùng hs phân nhóm các hoạt động đó. Gv cần lưu ý bổ sung một số ứng dụng phổ biến hiện nay như trao đổi trực tuyến (chat), diễn đàn (forum), mạng xã hội (Social network), Gv cần có máy tính kết nối mạng để minh họa một số dịch vụ, ứng dụng trên internet. - Mục 4. Không phải kiến thức trọng tâm của bài học, Gv có thể giới thiệu nhanh. 5,6 Bài 3. Tổ chức và truy cập thông tin trên internet 1.Tổ chức thông tin trên internet 2.Truy cập web 3. Tìm kiếm thông tin trên Internet 2 Dạy học theo hình thức chia nhóm/ Phòng TH Tin học - Vì hầu hết HS hiện nay đã biết sử dung trình duyệt để truy cập web và tìm kiếm thông tin trên mạng Internet nên bài học này Gv có thể cho HS thực hiện hoạt động khám phá với nội dung tìm kiếm một thông tin gì đó. Yêu cầu HS/nhóm nêu cách thực hiện (sử dụng ứng dụng nào? Các bước thực hiện như thế nào để có được kết quả? ). Trên cơ sở đó Gv cùng HS tiếp cận các khái niệm, kiến thức của bài học. Tùy vào hoạt động trình bày của Hs mà Gv hướng đến khái niệm liên quan, không nhất thiết phải theo thứ tự trong bài học, có thể theo chiều ngược lại (Khái niệm trình duyệt, máy tìm kiếm và sử dụng máy tìm kiếm, truy cập trang web, địa chỉ trang web, trang chủ, siêu liên kết, ). - Gv minh họa và cho HS truy cập web bằng 2 cách (nhập địa chỉ trang web, nhấp vào liên kết từ kết quả tìm kiếm) - Gv có thể đưa ra các lưu ý (lời khuyên) khi tìm kiếm và tiếp nhận thông tin có trên mạng internet. 7, 8 Bài TH1: Sử dụng trình duyệt để truy cập web 1.Mục đích, yêu cầu 2.Nội dung: Bài 1. Khởi động và tìm hiểu một số thành phần của trình duyệt cốc cốc. Bài 2. Xem thông tin trên các trang web Bài 3: Đánh dấu trang Bài 4: Lưu bài viết, tranh ảnh, video 2 Dạy học theo hình thức chia nhóm/ Phòng TH Tin học - Gv tổ chức cho HS thực hiện các yêu cầu của bài thực hành. Có thể thay thế các nội dung cho phù hợp và gần gũi hơn. - Cần có sản phẩm sau mỗi hoạt động và Gv thực hiện đánh giá các sản phẩm đó. (Sản phẩm là kết quả thực hiện các yêu cầu của bài thực hành hoặc yêu cầu của Gv giao nhiệm vụ) 9, 10 Bài TH 2: Tìm kiếm thông tin trên Internet 1.Mục đích, yêu cầu. 2.Nội dung: Bài1- Tìm kiếm thông tin trên web Bài 2- Tìm hiểu cách sử dụng từ khóa để tìm kiếm thông tin Bài 3- Tìm kiếm hình ảnh, video Bài 4-Tìm video thông qua trang youtube 2 Dạy học theo hình thức chia nhóm/ Phòng TH Tin học - Gv tổ chức cho HS thực hiện các yêu cầu của bài thực hành. Có thể thay thế các nội dung cho phù hợp và gần gũi hơn. - Cần có sản phẩm sau mỗi hoạt động và Gv thực hiện đánh giá các sản phẩm đó. (Sản phẩm là kết quả thực hiện các yêu cầu của bài thực hành hoặc yêu cầu của Gv giao nhiệm vụ) 11,12 Bài 4. Tìm hiểu thư điện tử 1- Hệ thống thư điện tử 2- Tạo tài khoản, gửi và nhận thư điện tử 2 Dạy học theo hình thức chia nhóm/ Phòng TH Tin học - Mục 2c tự tìm hiểu. - Mục 1. Gv có thể tổ chức một hoạt động cho nhóm hs thảo luận với nội dung: “Em muốn thông tin về kết quả học tập của mình cho ông bà ở nơi xa. Hãy cho biết cách làm của em trong hai điều kiện là có mạng internet và không có mạng internet.”. Dựa trên kết quả hoạt động Gv và Hs tiếp cận 2 hình thức gửi nhận thư. - Mục 2. Gv có thể cho nhóm thực hiện nhiệm vụ: “Em hãy tìm hiểu và cho biết để sử dụng thư điện tử thì người dùng cần phải làm gì? Em có thể làm được gì khi có một tài khoản thư điện tử”. Dựa trên kết quả thảo luận Gv cùng Hs tiếp cận kiến thức bài học. 13,14 Bài TH 3: Sử dụng thư điện tử 1.Mục đích, yêu cầu 2.Nội dung Bài 1-Tạ
Tài liệu đính kèm: