TRƯỜNG: .................................................................. TỔ: .............................................................................. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC: NGỮ VĂN , KHỐI LỚP 10 (Năm học 2021 - 2022) HỌC KỲ I ( 54 tiết ) Từ tuần 1 đến tuần 18 STT Tên bài học/chủ đề Số tiết Yêu cầu cần đạt ( CÁC TRƯỜNG TỰ XÂY DỰNG ) Gợi ý hình thức / địa điểm dạy học Gợi ý Hướng dẫn thực hiện Tuần 1 Tổng quan văn học Việt Nam 1,2 - Dạy học trên lớp - Thảo luận, hoạt động nhóm. - GV tiến hành các bước theo kế hoạch bài học đã soạn. Kết hợp đa dạng các phương pháp để phát huy năng lực hs. Khái quát VHDG Việt Nam 3 - Dạy học trên lớp - Trải nghiệm. - Hoạt động nhóm -GV giao việc trước cho các tổ, tự lựa chọn thể loại yêu thích và trải nghiệm phần hệ thống thể loại bằng cách sưu tầm ca dao, tục ngữ/ đóng kịch/ kể chuyện/ hát đối đáp/ ngâm -Dành khoảng 30 phút cho hoạt động này. Tuần 2,3, 4,5 Khái quát VHDG Việt Nam 4 - Dạy học trên lớp - Trải nghiệm. - Hoạt động nhóm - GV tiến hành các bước dạy theo kế hoạch bài học đã soạn, kết hợp đa dạng các phương pháp. Chủ đề tích hợp: Văn bản tự sự dân gian - Chiến thắng Mtao Mxây (trích sử thi Đăm Săn) - Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thuỷ. - Tấm Cám. - Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự. - Tóm tắt văn bản tự sự. 5,6,7,8,9 , 10,11, 12,13 - Dạy học trên lớp kết hợp dạy học ngoài lớp. - Phân nhóm giao viêc. - Trải nghiệm đóng vai/ Có thể kết hợp các phân môn để tổ chức ngoại khóa. - Phần chuẩn bị ở nhà của học sinh: + Đọc văn bản và tự tóm tắt. + Phân công các tổ chọn một phân cảnh nhỏ trong các câu chuyện trên và tập luyện - Phần việc của giáo viên: + Tiến hành tìm hiểu các văn bản. + Trong quá trình tìm hiểu văn bản, có thể sân khấu hóa những trích đoạn đã tập luyện trước, trong hoặc sau khi học xong văn bản. + Có thể chia nhiệm vụ cho các nhóm, luyện tập bày tỏ ý kiến về một vấn đề liên quan như: Mối quan hệ giữa mẹ ghẻ con chồng ở thời hiện đại/ Làm thế nào để dung hòa tình yêu và bổn phận?..... -GV linh hoạt thời gian để phát huy năng lực cao nhất ở học sinh từ các hoạt động trải nghiệm. Tuần 5 -Nhưng nó phải bằng hai mày. -Tam đại con gà, 14,15 - Dạy học trên lớp -Trải nghiệm đóng vai - GV tiến hành dạy học bình thường theo kế hoạch bài học đã soạn, có thể kết hợp trải nghiệm đóng vai - Khuyến khích học sinh tự đọc Tuần 6 Ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa (Tìm hiểu chung về ca dao và dạy các bài ca dao 1 ,4,6) Ca dao hài hước (Dạy các bài 1,2) -Đọc thêm: Lời tiễn dặn 16 17,18 - Dạy học trên lớp - Sưu tầm các bài ca dao cùng nội dung - Dạy học trên lớp - GV tiến hành dạy học bình thường theo kế hoạch bài học đã soạn. - Dành 15 phút cuối mở rộng bài học. GV cho học sinh ghi lại những bài ca dao đã sưu tầm. - Sưu tầm các bài ca dao cùng nội dung. - Khuyến khích học sinh tự đọc. Tuần 7,8 Ôn tập văn học dân gian Việt Nam 19 - Dạy học trên lớp - Phương pháp thảo luận, làm việc nhóm, sơ đồ tư duy, trò chơi - GV tiến hành các bước dạy theo kế hoạch bài học đã soạn, kết hợp đa dạng các phương pháp. Ôn tập kiểm tra giữa kỳ I 20 Dạy học trên lớp GV Hướng dẫn Hs ôn tập theo ma trận kiểm tra giữa kì I Kiểm tra giữa kì I 21,22 Kiểm tra tập trung. Kiểm tra theo ma trận của Sở. Đề gồm 2 phần: Đọc hiểu và Làm văn (Văn tự sự) Tuần 8 Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ thứ X đến hết thế kỉ XIX 23,24 - Dạy học trên lớp - Kết hợp các phương pháp: hoạt động nhóm, sơ đồ hóa, thảo luận, giải quyết vấn đề. - GV tiến hành các bước dạy theo kế hoạch bài học đã soạn. Tuần 9,10 Tỏ lòng (Phạm Ngũ Lão) 25,26 - Dạy học trên lớp kết hợp các phương pháp: đọc diển cảm, phát vấn, hoạt động nhóm. - Cho HS làm video giới thiệu về tác giả - GV tiến hành các bước dạy theo kế hoạch bài học đã soạn. Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi) 27,28 - Dạy học trên lớp kết hợp các phương pháp: đọc diển cảm, phát vấn, hoạt động nhóm. - Cho HS làm video giới thiệu về tác giả - GV tiến hành các bước dạy theo kế hoạch bài học đã soạn. Trả bài kiểm tra giữa kì I 29 Dạy học trên lớp -GV sửa bài và trả bài cho HS. Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm) 30,31 - Dạy học trên lớp kết hợp các phương pháp: đọc diển cảm, phát vấn, hoạt động nhóm. - Cho HS làm video giới thiệu về tác giả - GV tiến hành các bước dạy theo kế hoạch bài học đã soạn. Tuần10,11 Đọc "Tiểu Thanh kí" (Nguyễn Du) 32,33 -Dạy học trên lớp kết hợp các phương pháp: đọc diển cảm, phát vấn, hoạt động nhóm - GV tiến hành các bước dạy theo kế hoạch bài học đã soạn. -Sau khi học xong bài thơ cuối trong chùm thơ ca trung đại, Gv chủ động dành 15p cuối để đánh giá đặc điểm chung về nghệ thuật của thời kỳ văn học này: Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm/ Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị/ Tiếp thu và dân tộc hóa tinh hoa văn học nước ngoài. Tuần 12 Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ 34 - Dạy học trên lớp - Phương pháp: hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề - GV tiến hành các bước dạy theo kế hoạch bài học đã soạn. -Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. -Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt(tt) 35 - Dạy học trên lớp - Phương pháp: hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề - GV hướng dẫn hs tìm hiểu phần II; Phần I và Phần luyện tập khuyến khích HS tự học - Lập dàn ý bài văn tự sự 36 . - Dạy học trên lớp -Khuyến khích học sinh tự đọc. -Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ -Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ(tt) 37 - Dạy học trên lớp. Khuyến khích học sinh tự đọc. Tuần 13 -Uy-lit-xơ trở về (trích Ô-đi-xê). -Rama buộc tội 38,39 - Dạy học trên lớp. - GV tiến hành các bước dạy theo kế hoạch bài học đã soạn. -Bài Rama buộc tội: Hướng dẫn học sinh tự học 14,15 Văn bản Văn bản(tt) 40 Dạy học trên lớp . -Hình thành các khái niệm, nội dung cơ bản liên quan đến văn bản. -Tiết Văn bản(tt)- Hướng dẫn học sinh tự học Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết 41 - Dạy học trên lớp. - Thuyết trình một vấn đề. - GV giao trước một vài vấn đề gần gũi cho các nhóm chuẩn bị ở nhà như: Làm thế nào để sử dụng mạng xã hội đúng cách/ Sự cần thiết phải nói lời cảm ơn, xin lỗi/ Văn hóa giao thông. -GV hướng dẫn lý thuyết 30p, sau đó cho học sinh trình bày phần việc đã chuẩn bị. - Gv nhận xét chung. Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng (Lí Bạch) 42,43 - Dạy học trên lớp kết hợp các phương pháp: đọc diển cảm, phát vấn, hoạt động nhóm. - GV tiến hành các bước dạy theo kế hoạch bài học đã soạn. Tuần 15 -Cảm xúc mùa thu (Đỗ Phủ) -Đọc thêm: -Vận nước. -Cáo bệnh bảo mọi người -Hứng trở về. 44 45 Dạy học trên lớp kết hợp các phương pháp: đọc diển cảm, phát vấn, hoạt động nhóm. - Dạy học trên lớp. - GV tiến hành các bước dạy theo kế hoạch bài học đã soạn. -Khuyến khích học sinh tự đọc. Tuần 16 - Trình bày một vấn đề 46,47 - Dạy học trên lớp/ Dạy học ngoài không gian lớp học - Phương pháp thảo luận, trải nghiệm, hoạt động nhóm. - Dành 1 tiết giới thiệu về nội dung bài học - Tiết còn lại cho học sinh trải nghiệm: + Nếu dạy học ngoài lớp: GV cho hs quan sát theo định hướng, chuẩn bị nội dung trong 25p, 20 phút cuối sẽ tập trung ở một vị trí mát mẻ trong sân trường và cho các em trình bày. -Một số vấn đề gợi ý: Làm thế nào để trường chúng ta được xanh, sạch , đẹp hơn/ Ấn tượng của em về cảnh quang ngôi trường em đang theo học/ Đóng vai một cựu học sinh sau 15 năm về trường, em mong muốn diện mạo ngôi trường như thế nào. + Nếu dạy học trong lớp: Gv cho hs trình bày những vấn đề được gợi ý trước. Chẳng hạn: Yêu hay không nên yêu ở tuổi học trò?; Kỹ năng nói lời từ chối; Làm thế nào để vượt qua thất bại?.... Lập kế hoach cá nhân 48 - Dạy học trên lớp -GV giao việc cho học sinh trước: tự lập kế hoạch cá nhân trong một ngày/ Kế hoạch ôn tập chuẩn bị cho kỳ thi học kỳ - Sau phần khái quát lý thuyết, cho học sinh thực hành. 17 Thơ Hai-kư của Ba-sô (Tìm hiểu chung về thơ Hai-cư và dạy các bài 1,2,3,6) 49 - Dạy học trên lớp Khuyến khích học sinh tự đọc Ôn tập 50 51 - Dạy học trên lớp/ Dạy học ngoài lớp. - Phương pháp thảo luận, làm việc nhóm, sơ đồ tư duy, trò chơi - GV tiến hành các bước dạy theo kế hoạch bài học đã soạn. Có thể tổ chức trò chơi, game show để HS ôn tập kiến thức. 18 KIỂM TRA CUỐI KÌ I 52, 53 Kiểm tra tập trung toàn trường Theo kế hoạch của Sở Trả bài KTHK 1 54 HỌC KỲ II (51 tiết) Từ tuần 19 đến tuần 35 STT Bài học/ Chủ đề (1) Số tiết (2) Yêu cầu cần đạt (3) ( CÁC TRƯỜNG TỰ XÂY DỰNG ) Gợi ý hình thức/ Địa điểm dạy học (4) Gợi ý hướng dẫn thực hiện (5) 19,20 Chủ đề: Văn thuyết minh Gồm các bài: 1. Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh 2. Phương pháp thuyết minh 3. Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh 4. Lập dàn ý bài văn thuyết minh 5. Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh 6. Tóm tắt văn bản thuyết minh 55,56,57,58 (4 tiết) - Dạy học trên lớp kết hợp với dạy học ngoài lớp. - Dạy học theo hình thức trải nghiệm * Đối với bài Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh =>Khuyến khích học sinh tự đọc * Đối với bài Lập dàn ý bài văn thuyết minh =>Khuyến khích học sinh tự đọc * Đối với bài Tóm tắt văn bản thuyết minh -> Khuyến khích học sinh tự đọc *Đối với bài Phương pháp thuyết minh: Mục I.Tầm quan trọng của phương pháp thuyết minh ; mục II.Một số phương pháp thuyết minh: mục 1 (ôn tập các phương pháp thuyết minh đã học) và III.Yêu cầu đối với việc vận dụng phương pháp thuyết minh =>Khuyến khích học sinh tự đọc * Đối với bài Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh : I. Đoạn văn thuyết minh -> Khuyến khích học sinh tự đọc) * Hai bài: Phương pháp thuyết minh Và Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh Tích hợp thành 1 bài, tập trung hướng dẫn học sinh luyện tập viết đoạn văn thuyết minh sử dụng phương pháp thuyết minh bằng cách chú thích và thuyết minh bằng cách giảng giải nguyên nhân - kết quả. 20 Phú sông Bạch Đằng (Trương Hán Siêu) 59,60 ( 2 Tiết) -Dạy học trên lớp - Cho Hs làm video/ thuyết minh hoặc xem video về các chiến công trên sông Bạch Đằng. - Yêu cầu Hs tìm hiểu trước ở nhà: thể phú và hoàn cảnh sáng tác của bài Phú sông Bạch Đằng. - Hướng dẫn Hs thảo luận về giá trị nội dung, nghệ thuật của bài phú. 21-22 Đại cáo bình Ngô (Nguyễn Trãi) – Tác giả và tác phẩm 61,62, 63,64 (4 tiết) -Dạy học trên lớp - Phần tác giả: (1 tiết) Cho Hs làm phim hoặc thuyết minh về Nguyễn Trãi - Phần tác phẩm: (3 tiết) Hướng dẫn Hs tìm hiểu hoàn cảnh sáng tác, thảo luận về giá trị nội dung, nghệ thuật của bài cáo. 22 Hiền tài là nguyên khí của quốc gia 65 (1 tiết) -Dạy học trên lớp - Gv hướng dẫn Hs tìm hiểu bài văn bia để thấy vai trò của hiền tài và ý nghĩa của việc khắc bia đề danh tiến sĩ. -Hs thảo luận về vấn đề việc sử dụng hiền tài ở nước ta hiện nay. 22-23 Khái quát lịch sử Tiếng Việt 66, 67 (2 tiết) -Dạy học trên lớp -Phần Lịch sử phát triển của Tiếng Việt: (1 tiết) Gv hướng dẫn Hs vẽ sơ đồ tư duy, tìm hiểu nguồn gốc, họ hàng và các thời kì phát triển của Tiếng Việt. - Phần chữ viết của Tiếng Việt: (1 tiết) Có thể tổ chức trò chơi: Nối tên tác phẩm văn học và chữ viết (Chữ Hán, chữ Nôm, chữ Quốc ngữ), từ đó giúp Hs thấy được sự phát triển của chữ viết và những ưu thế của chữ quốc ngữ. 23-24 Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên (Nguyễn Dữ) 68,69,70 (3 tiết) -Dạy học trên lớp - Hướng dẫn Hs tìm hiểu trước ở nhà về tác giả Nguyễn Dữ và tập Truyền kì mạn lục (Có thể kết nối với Chuyện người con gái Nam Xương đã học) - Hướng dẫn Hs thảo luận về giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. 24 Ôn tập kiểm tra giữa kì II 71,72 (2 tiết) Dạy trên lớp Hướng dẫn Hs ôn tập theo ma trận kiểm tra giữa kì II 25 Bài kiểm tra giữa kì II 73,74 (2 tiết) Kiểm tra tập trung toàn trường Kiểm tra theo ma trận của Sở. Đề gồm 2 phần: Đọc hiểu và Làm văn (Văn thuyết minh) 25-26 Hồi trống Cổ Thành (trích Tam Quốc diễn nghĩa – La Quán Trung) 75,76 (2 tiết) -Dạy học trên lớp/ Dạy học ngoài lớp (Cho Hs xem một số đoạn phim trong Tam quốc diễn nghĩa có liên quan đến 3 anh em: Lưu Bị- - Quan Vân Trường-Trương Phi và đoạn Hồi Trống Cổ Thành) - Giao nhiệm vụ cho Hs: Tìm hiểu tình hình đất nước Trung Quốc thời tam quốc, bộ tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung. - Cho Hs xem đoạn trích có trong phim Tam quốc diễn nghĩa. - Hướng dẫn Hs thảo luận về tính cách của 2 nhân vật và ý nghĩa của Hồi trống Cổ Thành 26 Trả bài kiểm tra giữa kì II 77 ( 1tiết) -Dạy học trên lớp Gv Trả bài, khuyến khích Hs nhận diện và sửa lỗi sai trong bài làm. 26-27 Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (trích – Đặng Trần Côn) 78,79 (2 tiết) -Dạy học trên lớp - Gv giao nhiệm vụ ở nhà: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm và hoàn cảnh sáng tác. - Ở lớp: Có thể cho Hs ngâm, phổ nhạc cho đoạn trích; Hướng dẫn Hs thảo luận về giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích. 27 Những yêu cầu về sử dụng Tiếng Việt 80 (1 tiết) -Dạy học trên lớp - Dạy học theo hình thức trải nghiệm - Phần lý thuyết: yêu cầu Hs tự nghiên cứu trước ở nhà. - Trên lớp: Gv cho học sinh thực hành sửa các lỗi về sử dụng Tiếng Việt: Phát âm, chữ viết, dùng từ, viết câu, phong cách chức năng ngôn ngữ. Gv có thể cho Hs sưu tầm/ làm video về những trường hợp mắc lỗi sử dụng tiếng Việt,... 27-28-29 Chủ đề: TRUYỆN KIỀU Gồm: 1. Tác giả Nguyễn Du 2. Đoạn trích: Trao duyên 3. Đoạn trích: Chí khí anh hùng 4. Đọc thêm: Nỗi thương mình, Thề nguyền 5. Thực hành các phép tu từ: Phép điệp và phép đối 81,82,83,84,85,86 (6 tiết) -Dạy học trên lớp - Phần tác giả: (1 tiết) Cho Hs làm phim hoặc thuyết minh về Nguyễn Du. - Bài thực hành các phép tu từ: Phép điệp và phép đối(1 tiết). Có thể lồng ghép khi dạy đọc hiểu các đoạn trích của Truyện Kiều. - Phần đoạn trích: Hướng dẫn Hs tìm hiểu hoàn cảnh sáng tác, thảo luận về giá trị nội dung, nghệ thuật của đoạn trích. + Trao duyên (2 tiết) + Chí khí anh hùng (2tiết) + Đọc thêm: Nỗi thương mình, Thề nguyền => Khuyến khích Hs tự đọc 29 Lập luận trong văn nghị luận 87(1 tiết) Dạy học trên lớp Dạy lý thuyết kết hợp thực hành 30 Hai bài: Các thao tác nghị luận + Luyện tập viết đoạn văn nghị luận 88 (1 tiết) -Dạy học trên lớp *Đối với bài Các thao tác nghị luận: Mục I. Khái niệm, II. Một số thao tác nghị luận cụ thể: mục 1 (Ôn lại các thao tác phân tích, tổng hợp, diễn dịch,quy nạp) => Khuyến khích HS tự đọc. * Cả 2 bài Các thao tác nghị luận và Luyện tập viết đoạn văn nghị luận: Tích hợp thành 1 bài, tập trung vào mục 2, phần II bài Các thao tác nghị luận) và luyện tập viết đoạn văn nghị luận sử dụng các thao tác nghị luận đã học. 30 Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 89,90 (2 tiết) -Dạy học trên lớp - Phần lý thuyết: (1 tiết) Ngôn ngữ nghệ thuật, Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật. - Phần luyện tập: (1 tiết) Gv cho hs tìm hiểu một số đoạn thơ/ bài thơ để nhận ra đặc trưng của Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật (Có thể làm bài tập theo nhóm). 31 Văn bản văn học 91,92 (2 tiết) -Dạy học trên lớp - Phần lý thuyết : (1 tiết) Hướng dẫn Hs tìm hiểu các tiêu chí, cấu trúc của văn bản văn học; từ văn bản đến tác phẩm văn học. - Phần luyện tập: (1 tiết) Gv cho hs tìm hiểu một số văn bản văn học (Trong hoặc ngoài SGK) để thấy được cấu trúc của một văn bản văn học (Có thể làm bài tập theo nhóm). 31-32 Nội dung và hình thức của văn bản văn học 93,94 (2 tiết) -Dạy học trên lớp - Phần lý thuyết : (1 tiết) Hướng dẫn Hs tìm hiểu các khái niệm của nội dung và hình thức trong văn bản văn học, ý nghĩa quan trọng của nội dung và hình thức văn bản văn học. - Phần luyện tập: (1 tiết) Gv cho hs tìm hiểu đề tài, chủ đề, cảm hứng, tư tưởng của một số văn bản văn học (Có thể làm bài tập theo nhóm, mỗi nhóm 1 tác phẩm văn học). 31-32 Viết quảng cáo 95,96 (2 tiết) -Dạy học trên lớp/ Ngoài lớp - Dạy học theo hình thức trải nghiệm - Phần Lý thuyết : Hướng dẫn HS tìm hiểu trước ở nhà - Gv giao cho mỗi cá nhân/ nhóm thực hành viết quảng cáo - Hs trình bày sản phẩm, các Hs khác và Gv nhận xét, đánh giá. 33 Đọc thêm: 1.Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn 2.Thái sư Trần Thủ Độ 3.Tào Tháo uống rượu luận anh hùng (trích Tam Quốc diễn nghĩa – La Quán Trung) 97 (1 tiết) -Dạy học trên lớp/ Ngoài lớp - Dạy học theo hình thức trải nghiệm -Có thể cho Hs sân khấu hóa tác phẩm hoặc cho Hs làm phim về Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn và Thái sư Trần Thủ Độ -Gợi ý cho Hs xem phim Tam quốc diễn nghĩa 33 -Lập dàn ý bài văn nghị luận -Đọc thêm: Tựa “Trích diễm thi tập” 98 (1 tiết) Dạy học trên lớp Khuyến khích Hs tự học 33 Tổng kết phần Văn học 99 (1 tiết) -Dạy học trên lớp - Hướng dẫn Hs hệ thống kiến thức Văn học trong HKII. - Có thể tổ chức trò chơi, các game show để Hs ôn tập 34 Ôn tập phần Làm văn 100 (1 tiết) -Dạy học trên lớp - Hướng dẫn Hs hệ thống kiến thức Làm văn thuyết minh và nghị luận. 34 Ôn tập phần Tiếng Việt 101 (1 tiết) -Dạy học trên lớp - Hướng dẫn Hs hệ thống kiến thức Tiếng Việt trong HKII. - Có thể tổ chức trò chơi, các game show để Hs ôn tập. 34-35 Kiểm tra cuối học kỳ II 102-103 (2 tiết) Kiểm tra tại trường Kiểm tra tập trung theo lịch của Sở - Đề gồm 2 phần: Đọc hiểu và Làm văn (Nghị luận văn học) 35 Trả bài kiểm tra cuối kỳ II 104 (1 tiết) - Dạy học trên lớp -Gv yêu cầu Hs rút ra các lỗi sai - Gv hướng dẫn cách khắc phục. 35 Hướng dẫn học trong hè 105 (1 tiết) -Dạy học trên lớp/ Ngoài trời Gv Hướng dẫn học trong hè TRƯỜNG: .................................................................. TỔ: .............................................................................. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN: NGỮ VĂN, KHỐI 11 ĐIỀU CHỈNH THEO CÔNG VĂN 4040 CỦA BỘ GD - ĐT (Năm học 2021 - 2022) HỌC KỲ I Số tiết 1 tuần : 4 Số tuần : 18 Tổng số tiết HKI: 72 tiết Dự kiến: - Kiểm tra giữa kì tuần 8 - Kiểm tra cuối kì tuần 15 STT Bài học/Chủ đề (1) Số tiết/ Thứ tự tiết (2) Yêu cầu cần đạt Gợi ý Hình thức/địa điểm dạy học Gợi ý Hướng dẫn thực hiện 1 Giới thiệu chương trình và phương pháp- kỹ thuật học tập học tập 1 - Hình thức: Dạy học cả lớp - Địa điểm: Lớp học. GV giới thiệu chương trình môn học và các phương pháp- kỹ thuật học tập học tập thích hợp trong dạy học môn Ngữ Văn 2 CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP THƠ NÔM TRUNG ĐẠI - Tự tình (bài II) của Hồ Xuân Hương - Câu cá mùa thu (Thu điếu) của Nguyễn Khuyến - Thương vợ của Trần Tế Xương - Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận - Thao tác lập luận phân tích - Luyện tập thao tác lập luận phân tích 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 - Hình thức: + Dạy học cả lớp + Dạy học theo nhóm - Địa điểm: + Lớp học + Ngoài lớp học 1. Chuẩn bị: HS chuẩn bị bài theo yêu cầu của GV. 2. Dạy học: a. Dạy học tại lớp: 9 tiết ( 2-3-4-5-6-7-8-9-10) GV sử dụng các phương pháp kỹ thuật dạy học thích hợp để phát triển năng lực, phẩm chất của HS nhằm đạt được các mục tiêu,yêu cầu cần đạt của chủ đề. b. Dạy học ngoài lớp: 1 tiết (Tiết 11) - Địa điểm: Hội trường/ Sân trường/ Thư viện - Cách thức tổ chức: Có thể từng lớp hoặc liên lớp cùng khối. - Nội dung thực hiện: Tùy vào tình hình thực tế, GV có thể lựa chọn tổ chức cho HS thực hiện một số các nội dung sau: + Thuyết trình văn học về các tác phẩm thơ trung đại thế từ thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX. có trong chương trình hoặc ngoài chương trình. + Tổ chức Trò chơi ô chữ để ôn luyện kiến thức, kỹ năng. + Vẽ tranh (về đề tài mùa thu trong chùm thơ Thu của Nguyễn Khuyến,... ) + ... 3 Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ) 12 13 - Hình thức: Dạy học cả lớp - Địa điểm: Lớp học. 1. Chuẩn bị: HS chuẩn bị bài theo yêu cầu của GV 2. Dạy học: GV sử dụng các phương pháp kỹ thuật dạy học thích hợp để phát triển năng lực, phẩm chất của HS nhằm đạt được các mục tiêu,yêu cầu cần đạt của bài học. 4 Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Cao Bá Quát) 14 15 - Hình thức: Dạy học cả lớp - Địa điểm: Lớp học. 1. Chuẩn bị: HS chuẩn bị bài theo yêu cầu của GV 2. Dạy học: GV sử dụng các phương pháp kỹ thuật dạy học thích hợp để phát triển năng lực, phẩm chất của HS nhằm đạt được các mục tiêu,yêu cầu cần đạt của bài học. 5 Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu) 16 17 18 19 - Hình thức: + Dạy học cả lớp + Dạy học theo nhóm - Địa điểm: + Lớp học + Ngoài lớp học 1. Chuẩn bị: HS chuẩn bị bài theo yêu cầu của GV 2. Dạy học: a. Dạy trên lớp: 3 tiết - GV sử dụng các phương pháp kỹ thuật dạy học thích hợp để phát triển năng lực, phẩm chất của HS nhằm đạt được các mục tiêu,yêu cầu cần đạt của bài học. b. Dạy ngoài lớp: 1 tiết (tiết 19) - Địa điểm: Hội trường/ Sân trường/ Thư viện - Cách thức tổ chức: Có thể từng lớp hoặc liên lớp cùng khối. - Nội dung thực hiện: Tùy vào tình hình thực tế, GV có thể lựa chọn tổ chức cho HS thực hiện một số các nội dung sau: + Thuyết trình về giá trị nội dung nghệ thuật của tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc. + Tổ chức Trò chơi ô chữ để ôn luyện kiến thức, kỹ năng. + Vẽ tranh về tác giả, tác phẩm (bức tượng đài nghĩa sĩ Cần Giuộc) + Giới thiệu các tác phẩm văn tế hiện đại. + ... 6 Ôn tập văn học Trung đại Việt Nam. 20 21 - Hình thức: + Dạy học cả lớp + Dạy học theo nhóm - Địa điểm: Ngoài lớp học 1. Chuẩn bị: HS chuẩn bị bài theo yêu cầu của GV. 2. Dạy học: Dạy ngoài lớp: 2 tiết - Địa điểm: Hội trường/ Sân trường/ Thư viện - Cách thức tổ chức: Có thể từng lớp hoặc liên lớp cùng khối. - Nội dung thực hiện: Tùy vào tình hình thực tế, GV có thể lựa chọn tổ chức cho HS thực hiện một số các nội dung của bài Ôn tập văn học trung đại VN như sau: + Giải đáp ô chữ liên quan đến kiến thức ôn tập. + Tổ chức Trò chơi nhìn hình đoán tác phẩm. + Trả lời câu hỏi trắc nghiệm. + Thuyết trình về đặc trưng thi pháp/ cảm hứng yêu nước/ cảm hứng nhân đạo trong văn học Trung đại từ TK XVIII đến cuối TK XIX. 7 Thao tác lập luận so sánh 22 - Hình thức: Dạy học cả lớp - Địa điểm: Lớp học. 1. Chuẩn bị: HS chuẩn bị bài theo yêu cầu của GV 2. Dạy học: GV sử dụng các phương pháp kỹ thuật dạy học thích hợp để phát triển năng lực, phẩm chất của HS nhằm đạt được các mục tiêu,yêu cầu cần đạt của bài học. 8 Luyện tập vận dụng các thao tác lập luận phân tích và so sánh trong làm văn nghị luận 23 - Hình thức: + Dạy học cả lớp + Dạy học theo nhóm - Địa điểm: Lớp học. 1. Chuẩn bị: HS chuẩn bị bài theo yêu cầu của GV 2. Dạy học: GV sử dụng các phương pháp kỹ thuật dạy học thích hợp để phát triển năng lực, phẩm chất của HS nhằm đạt được các mục tiêu,yêu cầu cần đạt của bài học. * LƯU Ý :THỰC HIỆN THEO CV 4040 CỦA BỘ GD_ĐT: - Khuyến khích HS tự đọc bài tập 1, bài tập 3 của bài Luyện tập thao tác lập luận so sánh và bài tập 1 của bài Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh. - Tích hợp cả 02 bài Luyện tập thao tác lập luận so sánh và Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh thành 01 bài: tập trung Luyện tập vận dụng các thao tác lập luận phân tích và so sánh trong làm văn nghị luận. 9 Thực hành về thành ngữ, điển cố 24 - Hình thức: + Dạy học cả lớp + Dạy học theo nhóm - Địa điểm: Ngoài lớp học 1. Chuẩn bị: HS chuẩn bị bài theo yêu cầu của GV 2. Dạy học: Dạy ngoài lớp: 1 tiết - Địa điểm: Hội trường/ Sân trường/ Thư viện - Cách thức tổ chức: Có thể từng lớp hoặc liên lớp cùng khối. - Nội dung thực hiện: Tùy vào tình hình thực tế, GV có thể lựa chon tổ chức cho HS thực hiện một số các nội dung sau: + Trả lời câu hỏi nhanh về khái niệm và các bài tập thành ngữ, điển cố. + Tổ chức cho các nhóm trình bày tiểu phẩm có sử dụng các thành ngữ, điển cố. + Thuyết trình về giá trị của những điển cố trong thơ, văn mà em tâm đắc. + Trình bày sản phẩm sưu tầm về thành ngữ, điển cố trong tác phẩm văn học. 10 Khái quát Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám 1945. 25 26 27 - Hình thức: + Dạy học cả lớp + Dạy học theo nhóm - Địa điểm: Lớp học. 1. Chuẩn bị: HS chuẩn bị bài theo yêu cầu của GV. 2. Dạy học : GV sử dụng các phương pháp kỹ thuật dạy học thích hợp để phát triển năng lực, phẩm chất của HS nhằm đạt được các mục tiêu,yêu cầu cần đạt của bài học. 11 Ôn tập kiểm tra giữa kì I 28 29 30 - Hình thức: Dạy học cả lớp - Địa điểm: Lớp học. Ôn tập theo ma trận và hướng dẫn cách làm bài 12 Kiểm tra giữa kì I 31 32 - Hình thức: + Kiểm tra tập trung. + Kiểm tra tự luận. - Địa điểm: Lớp học. Thực hiện theo lịch và quy chế kiểm tra. 13 Hai đứa trẻ (Thạch Lam) 33 34 35 - Hình thức: + Dạy học cả lớp + Dạy học theo nhóm - Địa điểm: Lớp học. 1. Chuẩn bị: HS chuẩn bị bài theo yêu cầu của GV. 2. Dạy học : GV sử dụng các phương pháp kỹ thuật dạy học thích hợp để phát triển năng lực, phẩm chất của HS nhằm đạt được các mục tiêu,yêu cầu cần đạt của bài học. 14 Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) 36 37 39 - Hình thức: + Dạy học cả lớp + Dạy học theo nhóm - Địa điểm: Lớp học. 1. Chuẩn bị: HS chuẩn bị bài theo yêu cầu của GV. 2. Dạy học : GV sử dụng các phương pháp kỹ thuật dạy học thích hợp để phát triển năng lực, phẩm chất của HS nhằm đạt được các mục tiêu,yêu cầu cần đạt của bài học. 15 Trả bài kiểm tra giũa kì I 38 - Hình thức: Dạy học cả lớp - Địa điểm: Lớp học. 1. Chuẩn bị: Bài kiểm tra, đáp án + hướng dẫn chấm và những nhận xét đánh giá về bài làm của học sinh. Thống kê điểm từng lớp. 2. Dạy học : - Giải đề - Nhận xét bài làm của HS - Đánh giá chung về chất lượng bài làm của lớp. - Phát bài cho HS. 16 Hạnh phúc của một tang gia (trích Số đỏ của Vũ Trọng Phụng) 40 41 42 - Hình thức: + Dạy học cả lớp + Dạy học theo nhóm - Địa điểm: Lớp học. 1. Chuẩn bị: HS chuẩn bị bài theo yêu cầu của GV. 2. Dạy học : GV sử dụng các phương pháp kỹ thuật dạy học thích hợp để phát triển năng lực, phẩm chất của HS nhằm đạt được các mục tiêu,yêu cầu cần đạt của bài học. 17 Chí Phèo (Nam Cao) 43 44 45 46 - Hình thức: + Dạy học cả lớp + Dạy học theo nhóm - Địa điểm: Lớp học. 1. Chuẩn bị: HS chuẩn bị bài theo yêu cầu của GV. 2. Dạy học : GV sử dụng các phương pháp kỹ thuật dạy học thích hợp để phát triển năng lực, phẩm chất của HS nhằm đạt được các mục tiêu,yêu cầu cần đạt của bài học. 18 Một số thể loại văn học: thơ, truyện 47 48 - Hình thức: + Dạy học cả lớp + Dạy học theo nhóm - Địa điểm: Lớp học. 1. Chuẩn bị: HS chuẩn bị bài theo yêu cầu của GV. 2. Dạy học : GV sử dụng các phương pháp kỹ thuật dạy học thích hợp để phát triển năng lực, phẩm chất của HS nhằm đạt được các mục tiêu,yêu cầu cần đạt của bài học. 19 Trải nghiệm sáng tạo Văn học 49 - Hình thức: + Dạy học cả lớp + Dạy học theo nhóm - Địa điểm: Ngoài lớp học 1. Chuẩn bị: GV yêu cầu HS có thể lựa chọn chuẩn bị một trong các nội dung sau: - Dựng hoạt cảnh, sân khấu hóa từ các tác phẩm văn xuôi đã học. - Vẽ tranh về một nột dung của tác phẩm/ đoạn trích văn xuôi đã học. - Thuyết trình về một vấn đề từ tác phẩm/ đoạn trích văn xuôi đã học. - Trò chơi giải đáp ô chữ, nhìn hình đoán tác phẩm,... 2.Thực hiện: - Địa điểm: Hội trường/ Sân trường/ Thư viện - Cách thức tổ chức: Có thể từng lớp hoặc liên lớp cùng khối. - Nội dung thực hiện: Tùy vào tình hình thực tế, GV có thể lựa chọn tổ chức cho HS thực hiện một số các nội dung sau: + Vẽ tranh. + Thuyết trình văn học. + Dựng hoạt cảnh, sân khấu hóa từ tác phẩm. - Trò chơi,... 20 CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ - Phong cách ngôn ngữ báo chí - Bản tin - Luyện tập viết bản tin - Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn - Luyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn 50 51 52 53 54 55 - Hình thức: + Dạy học cả lớp + Dạy học theo nhóm - Địa điểm: + Lớp học + Ngoài lớp học 1. Chuẩn bị: HS chuẩn bị bài theo yêu cầu của GV. 2. Dạy học : a. Dạy tại lớp: 5 tiết - Tiết 50-51-52-53: GV sử dụng các phương pháp kỹ thuật dạy học thích hợp để phát triển năng lực, phẩm chất của HS nhằm đạt được các mục tiêu,yêu cầu cần đạt về kiến thức lí thuyết của các bài: + Phong cách ngôn ngữ báo chí + Bản tin + Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn - Tiết 54: GV giao đề tài và hướng dẫn cho HS trải nghiệm: viết bản tin, làm phóng sự, phỏng vấn một nhân vật. b. Dạy ngoài lớp: 1 tiết (tiết 55) - Địa điểm: Hội trường/ Sân trường/ Thư viện - Cách thức tổ chức: Có thể từng lớp hoặc liên lớp cùng khối. - Nội dung thực hiện: Tùy vào tình hình thực tế, GV có thể lựa chọn tổ chức cho HS thực hiện một số các nội dung sau: + Học sinh trình bày các sản phẩm bản tin và nhận xét đánh giá lẫn nhau. Sau cùng GV đánh giá cho điểm. + Tổ chức cho HS thực hành một hoạt động phỏng vấn và trả lòi phỏng vấn theo chủ đề đã lựa chọn. 21 Ôn tập kiểm tra cuối kì 56 57 58 - Hình thức: Dạy học cả lớp - Địa điểm: Lớp học. Ôn tập theo ma trận và hướng dẫn cách làm bài. 22 Kiểm tra cuối kì I 59 60 - Hình thức: + Kiểm tra tập trung. + Kiểm tra tự luận. - Địa điểm: Lớp học. Thực hiện theo lịch và quy chế kiểm tra. 23 Vĩnh biệt Cửu Trùng đài (trích Vũ Như Tô của Nguyễn Huy Tưởng) 61 62 - Hình thức: + Dạy học cả lớp + Dạy học theo nhóm - Địa điểm: Lớp học. 1. Chuẩn bị: HS chuẩn bị bài theo yêu cầu của GV. 2. Dạy học : GV sử dụng các phương pháp kỹ thuật dạy học thích hợp để phát triển năng lực, phẩm chất của HS nhằm đạt được các mục tiêu,yêu cầu cần đạt của bài học. 24 Tình yêu và thù hận (trích Rômêô và Giuliet của Sêch xpia) 63 64 - Hình thức: + Dạy học cả lớp + Dạy học theo nhóm - Địa điểm: Lớp học. 1. Chuẩn bị: HS chuẩn bị bài theo yêu cầu của GV. 2. Dạy học : GV sử dụng các phương pháp kỹ thuật dạy học thích hợp để phát triển năng lực, phẩm chất của HS nhằm đạt được các mục tiêu,yêu cầu cần đạt của bài học. 25 Ngữ cảnh 65 - Hình thức: + Dạy học cả lớp + Dạy học theo nhóm - Địa điểm: Lớp học. 1. Chuẩn bị: HS chuẩn bị bài theo yêu cầu của GV. 2. Dạy học : GV sử dụng các phương pháp kỹ thuật dạy học thích hợp để phát triển năng lực, phẩm chất của HS nhằm đạt được các mục tiêu,yêu cầu cần đạt của bài học. 26 Ôn tập văn học 66 - Hình thức: + Dạy học cả lớp + Dạy học theo nhóm - Địa điểm: Ngoài lớp học 1. Chuẩn bị: HS chuẩn bị bài theo yêu cầu của GV. 2. Dạy học: Dạy ngoài lớp: 2 tiết - Địa đi
Tài liệu đính kèm: