TRƯỜNG: . TỔ: . CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc DỰ KIẾN KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Theo công văn 4040 - Thực hiện trong điều kiện phòng, chống Covid-19) MÔN HỌC: MĨ THUẬT, KHỐI LỚP : 7 (Năm học: 2021 - 2022) Học kì I:18. tiết; Học kì II:17. tiết Tổng cộng: 35.tiết (Dạy học trên lớp:32. tiết; Các hình thức dạy học khác:3 tiết) Tuần Tiết Bài học/ Chủ đề (2) Yêu cầu cần đạt (3) Hình thức/địa điểm dạy học (Gợi ý) (4) Hướng dẫn thực hiện (Gợi ý) (5) CHỦ ĐỀ 1: TRANG TRÍ 1 1 Bài 3: Tạo họa tiết trang trí - HS hiểu được thế nào là hoạ tiết trang trí và hoạ tiết là yếu tố cơ bản của NT trang trí - HS biết tạo hoạ tiết đơn giản và áp dụng vào bài tập trang trí - Hs yêu thích nghệ thuật trang trí dân tộc. Dạy trên lớp/ Dạy ngoài trời Cho học sinh chép hoa lá ngoài trời đẻ tạo ra họa tiết trang trí 2 2 Bài 5: Tạo dáng và trang trí lọ hoa - HS tìm hiểu về hình dáng, cách tạo dáng và trang trí một lọ hoa. - HS tạo dáng và trang trí được một lọ hoa theo ý thích. - Hiểu thêm vai trò của mĩ thuật trong cuộc sống hàng ngày. Dạy trên lớp Sử dụng họa tiết đã tự tạo và tạo dáng trang trí lọ hoa 3 3 Bài 9: Trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật - Hiểu được đặc điểm của một số đồ vật có dạng hình chữ nhật và phương pháp trang trí những đồ vật này. - Biết cách và nhanh nhẹn trong việc chọn họa tiết, sắp xếp bố cục chặt chẽ, sử dụng màu sắc hài hòa và phù hợp với đồ vật cần trang trí. - Biết nhận xét và đánh giá kết quả của bạn cũng như tự đánh gía kết quả học tập của mình... - Học sinh yêu thích môn học, yêu thích việc trang trí cho các đồ vật, phát huy khả năng sáng tạo và tình yêu thiên nhiên.. Dạy trên lớp Cho hs trang trí đồ vật bất kì có dạng hình chữ nhật 4 4 Bài 13: Chữ trang trí - HS biết thêm một số kiểu chữ ngoài hai kiểu cơ bản. - Bước đầu có khả năng sáng tạo theo ý mình, phù hợp với yêu cầu của bài. - Có ý thức rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Dạy trên lớp Cho hs trang trí 1 dòng chữ yêu thích 5 5 Bài 17: Trang trí bìa lịch treo tường - HS hiểu cách lựa chọn hình mảng, bố cục, đường nét, màu sắc phù hợp với yêu cầu của bài, Nắm được cách vẽ. - Trang trí được một bìa lịch treo tường theo ý thích. - Biết lèm đẹp cho cuộc sống hàng ngày. Dạy trên lớp Trang trí bìa lịch theo sở thích CHỦ ĐỀ 2: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT 6 6 Bài 1: Sơ lược về mĩ thuật thời Trần (1226-1400) -Biết được khái quát về qúa trình xây dựng và phát triển của MT thời Trần. Hiểu sơ lược các giai đoạn phát triển và 1số công trình MT tiêu biểu thời Trần. - Nhớ được vài nét về đặc điểm MT thời Trần. Nhớ được 1số công trình MT tiêu biểu thời Trần. - Nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, biết trân trọng, yêu quý vốn cổ cha ông để lại Dạy trên lớp Học sinh tự đọc, tự học. I. Bối cảnh lịch sử xã hội Bài 8: Công trình mĩ thuật thời Trần - Hiểu được giá trị nghệ thuật của các công trình nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc và gốm thời Trần. - Nhớ được vài nét cơ bản về một số công trình kiến trúc, điêu khắc, gốm thời Trần. - Trân trọng những giá trị văn hóa của ông cha. Dạy trên lớp Học sinh tự đọc, tự học. I. Kiến trúc 2. Khu lăng mộ An Sinh CHỦ ĐỀ 3:VẼ TRANH 7 7 Bài 14: Tranh phong cảnh (2t) - Học sinh hiểu thêm về thể loại tranh phong cảnh,đề tài bố cục và màu sắc trong tranh. - Học sinh biết cách tìm, chọn cảnh đẹp và vẽ được tranh về đề tài phong cảnh.bố cục hợp lí, đường nét sinh động có xa có gần, màu sắc có trọng tâm và đậm nhạt tạo không gian của tranh. - Học sinh yêu quê hương và tự hào về nơi mình đang sống. Dạy trên lớp Tìm hiểu về tranh phong cảnh 8 8 Dạy trên lớp Vẽ tranh phong cảnh theo sở thích (Kiểm tra giữa học kỳ 1) 9 9 Bài 10: Đề tài cuộc sống quanh em -HS hiểu được cách tìm và chọn nội dung, hình ảnh phù hợp với đề tài. - HS biết chọn những nội dung, hoạt động khác nhau thể hiện đề tài. - Tìm được bố cục cho bức tranh. - Thêm yêu mến cuộc sống xung quanh mình Dạy trên lớp Tìm hiểu các hoạt động trong cuộc sống hằng ngày 10 10 Dạy trên lớp Vẽ 1 bức tranh theo sở thích về cuộc sống CHỦ ĐỀ 4:VẼ THEO MẪU 11 11 Bài 2: Vẽ cái cốc và quả (Vẽ bằng bút chì đen) - Biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết. Nâng cao hơn nhận biết về hình dáng, tỉ lệ, đậm nhạt và đặc điểm của mẫu .Có ý thức trong lựa chọn mẫu vẽ - Biết lựa chọn đồ vật phù hợp để bày mẫu vẽ. HS vẽ được hình cái cốc và quả dạng hình cầu.Bước đầu biết cách sắp xếp bố cục mẫu hợp lí, đẹp mắt - Hiểu được vẻ đẹp của bố cục và tương quan tỷ lệ ở mẫu. Dạy trên lớp Vẽ theo mẫu 12 12 Bài 6: Lọ hoa và quả - HS tìm hiểu mẫu, nắm được cách vẽ và vẽ màu - HS vẽ được hình lọ hoa và quả sát với mẫu. - Nhận ra vẻ đẹp của mẫu thông qua bố cục, hình, nét vẽ, màu sắc. Dạy trên lớp Học sinh tự học có hướng dẫn nội dung lý thuyết phần I, II Bài 7: Lọ hoa và quả 13 13 Bài 23: Vẽ ấm tích và cái bát - Nâng cao hơn về phương pháp tiến hành bài vẽ. - Củng cố thói quen quan sát, nhận xét từ bao quát đến chi tiết. - biết lựa chọn bố cục mẫu hợp lý, thuận mắt. Vẽ được hình sát với mẫu. - Thêm yêu mến các đồ vật Dạy trên lớp Học sinh tự học có hướng dẫn nội dung lý thuyết phần I, II Bài 24: Vẽ ấm tích và cái bát 14 14 TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP Dạy trên lớp HS chọn bài đẹp để trưng bày sản phẩm 15 15 ÔN TẬP Các nội dung hướng dẫn Học sinh tự đọc, tự học, lý thuyết Dạy trên lớp 16 16 ÔN TẬP Các nội dung hướng dẫn Học sinh tự đọc, tự học, lý thuyết Dạy trên lớp 17 17 Bài 15: Đề tài tự chọn - Tổng hợp kiến thức đã học, vận dụng vào bài vẽ. - Vẽ được một bức tranh mà mình thích. - Có ý thức làm bài nghiêm túc làm bài. Dạy trên lớp (Kiểm tra cuối học kỳ 1) 18 18 ÔN TẬP Các nội dung hướng dẫn Học sinh tự đọc, tự học, lý thuyết Dạy trên lớp HỌC KÌ II: 19 TIẾT CHỦ ĐỀ 6: VẼ TRANG TRÍ 19 19 Bài 22: Trang trí đĩa tròn - Học sinh biết sắp xếp hoạ tiết trong trang trí hình tròn.Hiểu được phương pháp tạo dáng và trang trí. Nhận thức được vẻ đẹp trong bố cục trang trí đĩa tròn - Biết cách lựa chọn hoạ tiết và trang trí được đĩa tròn. Biết cách sử dụng các hình mảng ,đậm nhạt ,mầu sắc vào trang trí đĩa tròn - Biết vận dụng để trang trí được nhiều sản phẩm khác. Dạy trên lớp Trang trí đĩa tròn theo sở thích 20 20 Bài 28: Trang trí đầu báo tường - HS biết cách sắp xếp trang trí đầu báo tường. - HS biết cách trang trí 1 đầu báo tường. - Giúp học sinh có thể vận dụng vào học tập, trang trí báo tường, trang trí bảng, sổ tay Dạy trên lớp Trang trí đầu báo tường theo sở thích 21 21 Bài 32: Trang trí tự do - HS biết được các nội dung và biết cách vẽ một bài trang trí tự do. - HS vẽ được một bài trang trí tài tự do theo ý thích. - HS yêu thích vẽ trang trí tự do và nhiều ý tưởng hay cho bài vẽ Dạy trên lớp Trang trí theo sở thích CHỦ ĐÈ 7: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT 22 22 Bài 14: Mĩ thuật Việt Nam từ cuối TK XIX-1954 - Nắm được nội dung chủ yếu trong quá trình xây dựng và phát triển nền mĩ thuật Việt Nam cuối thế kỉ XIX đến năm 1954. - Hiểu sự phát triển mĩ thuật Việt Nam trong từng giai đoạn. - Nhớ được năm thành lập trường Cao đẳng Mĩ thuật Việt Nam, 1 số họa sĩ, 1 số tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam cuối thế kỉ XIX đến năm 1954.- Nhớ được 1 vài các hoạt động của các họa sĩ trong cách mang tháng 8 và kháng chiến chống thực dân Pháp. - Thêm yêu quý các tác phẩm hội họa phản ánh đề tài chiến tranh. Dạy trên lớp Học sinh tự học có hướng dẫn nội dung lý thuyết phần I. Bài 21: Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của Mĩ thuật Việt Nam từ cuối TK XIX-1954 - Thấy được vai trò của các họa sĩ tham gia vào cuộc cách mạng tháng 8/1945 và kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc. - Hiểu sơ lược về một số họa sĩ và các tác phẩm của họ. - Nhớ được một số nét chính về tiểu sử và tranh của các họa sĩ. - Biết được một số chất liệu để vẽ tranh. - Trân trọng, giữ gìn những giá trị của Ông cha để lại. Dạy trên lớp Học sinh tự học có hướng dẫn nội dung lý thuyết phần. 3. Hoạ sỹ Nguyễn Đỗ Cung. Phần bài tập trả lời 3 câu hỏi.. 23 23 Bài 26: Vài nét về mĩ thuật Ý thời kì phục hưng - Hiểu sơ lược về mĩ thuật Ý thời kỳ phục hưng. - Nhận biết được đặc điểm cơ bản của mĩ thuật Ý thời kỳ phục hưng. - Nêu được một số nét về mĩ thuật Ý thời kỳ phục hưng. - Nêu sơ lược nội dung một số tác phẩm hội họa thời kỳ phục hưng. - Trân trọng, yêu mến các nền văn hóa của nhân loại. Dạy trên lớp Học sinh tự học có hướng dẫn. Tự thực hiện giai đoạn 1 Tập trung vào giai đoạn 2,3 Bài 30: Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của Mĩ thuật Ý thời kì phục hưng - Nắm được các họa sĩ nổi tiếng thời kì phục hưng và các tác phẩm tiêu biểu. - Giới thiệu được những nét cơ bản về cuộc đời và tác phẩm của các họa sĩ. - Thêm yêu quý, trân trọng những giá trị nghệ thuật phương tây. Dạy trên lớp Học sinh tự học phần câu hỏi bài tập. CHỦ ĐỀ 8: VẼ THEO MẪU 24 24 Bài 18: Kí họa - Học sinh hiểu thế nào là ký hoạ và cách ký hoạ. Hiểu được vẻ đẹp hình thể và và màu sắc của con người,cảnh vật,con người trong thiên nhiên và trong hoạt động .Hiểu được kí họa tốt sẽ giúp cho quan sát,nhận xét và phác hình trong vẽ theo mẫu tốt hơn - Ký hoạ được một số đồ vật, cây, hoa, các con vật quen thuộc (đơn giản về hình và cấu trúc). Vẽ nhanh được một số dáng người đơn giản bằng nét.Có khả năng quan sát nhận xét nhanh hình dáng,tỉ lệ của mẫu và chính xác hơn. Biết sử dụng tài liệu trong vẽ kí họa vào bài vẽ tranh,vẽ trang trí - Thêm yêu mến cuộc sống xung quanh. Dạy trên lớp/ Dạy ngoài trời Cho học sinh kí họa hoa, lá,cây ngoài trời 25 25 Bài 19: Kí họa ngoài trời - Hiểu được kí họa tốt sẽ giúp cho quan sát, nhận xét và phác hình trong vẽ theo mẫu tốt hơn. Hiểu được kí họa tốt có tác động trực tiếp đến các phân môn vẽ trang trí, vẽ tranh. - Có khả năng qua sát nhận xét nhanh hình dáng, tỉ lệ của mẫu. Biết sử dụng tài liệu trong vẽ kí họa vào bài vẽ tranh, vẽ trang trí. - Thêm yêu mến thiên nhiên . Dạy trên lớp/ Dạy ngoài trời Kí họa tranh phong cảnh ngoài trời (Kiểm tra giữa học kỳ 1) 26 26 Bài 11: Lọ hoa và quả - HS tìm hiểu mẫu, nắm được cách vẽ và vẽ màu - HS vẽ được hình lọ hoa và quả sát với mẫu. - Nhận ra vẻ đẹp của mẫu thông qua bố cục, hình, nét vẽ, màu sắc. Dạy trên lớp Học sinh tự học có hướng dẫn nội dung lý thuyết phần I, II CHỦ ĐỀ 9:VẼ TRANH 27 27 Bài 29: Đề tài an toàn giao thông (2 tiết) -Tìm hiểu Nội dung ghi bảng đề tài, nắm được cách vẽ. - Tìm được Nội dung ghi bảng, bố cục của tranh. - Có ý thức giữ gìn trật tự an toàn giao thông. Dạy trên lớp Tìm hiểu vễ luận giao thong qua tranh vẽ 28 28 Dạy trên lớp Vẽ 1 bức tranh ATGT 29 29 Đề tài hoạt động trong những ngày hè - Tìm hiểu Nội dung ghi bảng đề tài, nắm được cách vẽ. - Vẽ được một bức tranh về đề tài hoạt động trong những ngày hè. - Thêm yêu thích các hoạt động trong những ngày hè, tích cực tham gia các hoạt động hè. Dạy trên lớp Vẽ các hoạt động ngày hè 30 30 TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP Dạy trên lớp HS chọn bài đẹp để trưng bày sản phẩm 31 31 ÔN TẬP Các nội dung hướng dẫn Học sinh tự đọc, tự học, lí thuyết, lý thuyết Dạy trên lớp 32 32 ÔN TẬP Các nội dung hướng dẫn Học sinh tự đọc, tự học, lí thuyết, lý thuyết Dạy trên lớp 32 32 ÔN TẬP Các nội dung hướng dẫn Học sinh tự đọc, tự học, lý thuyết Dạy trên lớp 34 34 Bài 29: Đề tài: Trò chơi dân gian - HS hiểu được cách tìm và chọn nội dung, hình ảnh phù hợp với đề tài. - HS biết chọn những nội dung, hoạt động khác nhau thể hiện đề tài. - Tìm được bố cục cho bức tranh. - Thêm yêu mến các trò chơi dân gian. - Học sinh yêu thích vẽ tranh. Làm bài nghiêm túc. Dạy trên lớp (Kiểm tra cuối học kỳ 2) 35 35 ÔN TẬP Các nội dung hướng dẫn Học sinh tự đọc, tự học, lí thuyết, lý thuyết Dạy trên lớp Bài kiểm tra, đánh giá Thời gian Thời điểm Yêu cầu cần đạt Hình thức Giữa học kỳ 1 Tuần 7, 8 Tháng 10/2021 - Các sản phẩm và bài vẽ của HS đạt những yêu cầu theo nội dung chương trình Sản phẩm 2D, 3D Cuối học kỳ 1 Tuần 17, 18 Tháng 12/21-01/22 - Các sản phẩm và bài vẽ của HS đạt những yêu cầu theo nội dung các chủ đề Sản phẩm 2D, 3D Nhóm, cá nhân Giữa học kỳ 2 Tuần 25, 26 Tháng 02/22-03/22 - Các sản phẩm và bài vẽ của HS đạt những yêu cầu theo nội dung chương trình Sản phẩm 2D, 3D Cuối học kỳ 2 Tuần 34, 35 Tháng 5/2022 - Các sản phẩm và bài vẽ của HS đạt những yêu cầu theo nội dung các chủ đề Sản phẩm 2D, 3D Nhóm, cá nhân TỔ TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên) ., ngày tháng năm 20 HIỆU TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên) * Ghi chú: - Mục Yêu cần đạt (3): Phần này giáo viên có thể lấy ở KHDH mẫu 1a năm học 20-21 coppy vào.(Cột 4,5 Sở GD đã thực hiện) - Mục (4), (5): GV có thể thay đổi thành các phương pháp, kĩ thuật dạy học, trò chơi khác theo hướng phát triển phẩm chất năng lực của học sinh. TRƯỜNG: TỔ: .. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc DỰ KIẾN KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Theo công văn 4040 - Thực hiện trong điều kiện phòng, chống Covid-19) MÔN HỌC: MĨ THUẬT, KHỐI LỚP: 8 (Năm học: 2021 - 2022) Học kì I: 18 tiết; Học kì II:17 tiết Tổng cộng: 35.tiết (Dạy học trên lớp: 35 tiết; các hình thức dạy học khác:0 tiết) Tuần Tiết Tên bài học Yêu cầu cần đạt (3) Hình thức tổ chức dạy học (4) Hướng dẫn thực hiện (Gợi ý) (5) CHỦ ĐỀ 1: TRANG TRÍ 1 1 Bài 1: Trang trí quạt giấy. - Hiểu về ý nghĩa, công dụng và vẻ đẹp của cái quạt giấy. - Hiểu được sự đa dạng, phong phú của bố cục trong trang trí ứng dụng: - Hiểu được phương pháp tiến hành bài vẽ trang trí ứng dụng.Vai trò của họa tiết trang trí, màu sắc trong trang trí ứng dụng. - Trang trí được cái quạt giấy bằng các họa tiết đó học. - Biết thể hiện bài trang trí theo cách cảm và hiểu biết của bản thân. - Cảm nhận được vẻ đẹp của trang trí ứng dụng và thêm yêu mến sản phẩm truyền thống của dân tộc, từ đó biết cách làm đẹp cho các đồ dùng của cá nhân, gia đình và xã hội. Dạy trên lớp Quan sát 1 số quạt giấy và trang trí quạt giấy theo sở thích 2 2 Bài 4:Tạo dáng và trang trí chậu cảnh - Học sinh nắm bắt được đặc điểm và phương pháp tiến hành tạo dáng và trang trí chậu cảnh - Học sinh nhanh nhẹn trong việc nhận xét và chọn kiểu dáng, tạo được chậu cảnh có kiểu dáng mềm mại, sử dụng họa tiết và màu sắc hài hòa. - Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận được vẻ đẹp của các đồ vật thông dụng trong cuộc sống Dạy trên lớp Tạovà trang trí một chậu cảnh theo sở thích 3 3 Bài 6: Trình bày khẩu hiệu. -Học sinh nắm bắt được ý nghĩa, nội dung, kiểu chữ và cách trình bày một câu khẩu hiệu. - Học sinh nhanh nhẹn trong việc lựa chọn nội dung, sắp xếp dòng chữ, thể hiện bài vẽ có bố cục chặt chẽ, hoàn thiện kỹ năng kẻ chữ và sắp xếp chữ thành hàng. - Học sinh yêu thích môn học, hiểu rõ những giá trị mà mỹ thuật đem lại cho đời sống hàng ngày. Dạy trên lớp Tìm hiểu và khẩu hiểu.thiết kế 1 khẩu hiệu cho bản thân mình 4 4 Bài:11 : Trình bày bìa sách - HS hiểu ý nghĩa của việc trang trí bìa sách biết cách trang trí bìa sách - Trang trí một bìa sách theo ý thích. - Sáng tạo được sản phẩm theo ý thích và gửi gắm được cảm xúc của mình vào bài vẽ. Dạy trên lớp Trình bày bìa sách đúng trình tự 5 5 Dạy trên lớp CHỦ ĐỀ 2: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT Bài 2: Sơ lược về mĩ thuật thời Lê (cuối TK XV- đầu TK XVIII) - Tìm hiểu một số nột khái quát về bối cảch lịch sử và sự phát triển của mĩ thuật thời Lê (nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc và gốm). Biết được một số công trình, tác phẩm mĩ thuật thời Lê. - Trình bày được một số nét cơ bản, đơn giản về nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc và gốm của mĩ thuật thời Lê. Nêu được đặc điểm của mĩ thuật thời Lê. - Biết trân trọng giá trị nghệ thuật dân tộc và có ý thức bảo vệ các di tích lịch sử văn hoá của quê hương. Dạy trên lớp Học sinh tự học nội dung :I/ Bối cảnh xã hội trong bài học. 6 6 Bài 5: Một số công trình mĩ thuật tiêu biểu thời Lê 1. - Học sinh nắm bắt được vẻ đẹp và giá trị nghệ thuật của một số công trình mỹ thuật thời Lê. - Học sinh phân biệt được những đặc điểm của mỹ thuật Việt Nam thông qua từng giai đoạn lịch sử. Nâng cao khả năng phân tích và cảm nhận tác phẩm. - Học sinh yêu thích môn học, nhận thức đúng đắn về nghệ thuật dân tộc, có thái độ trân trọng, giữ gìn những giá trị văn hóa của dân tộc Dạy trên lớp Bài 10: Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam (1954-1975) - Học sinh nắm bắt được khái quát về bối cảnh lịch sử và những thành tựu của Mỹ Thuật cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954-1975. - Học sinh phân biệt được những đặc điểm của mỹ thuật Việt Nam thông qua từng giai đoạn lịch sử. Nâng cao khả năng phân tích và đánh giá tác phẩm. - Học sinh yêu thích môn học, nhận thức đúng đắn về nghệ thuật dân tộc, có thái độ trân trọng, giữ gìn những giá trị văn hóa của dân tộc Dạy trên lớp Học sinh tự học nội dung :I/ Bối cảnh xã hội trong bài học. 7 7 Bài 14: Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam (1954-1975) -Học sinh nắm bắt được thân thế, sự nghiệp và đặc điểm về phong cách sáng tác một số tác phẩm tiêu biểu của một số họa sĩ nổi tiếng giai đoạn này. - Học sinh phân biệt được những đặc điểm của mỹ thuật Việt Nam thông qua từng giai đoạn lịch sử, phân biệt được đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của những chất liệu trong sáng tác. - Học sinh yêu thích môn học, nhận thức đúng đắn về nghệ thuật dân tộc, có thái độ trân trọng, giữ gìn những giá trị văn hóa của dân tộc. Dạy trên lớp Tìm hiểu mĩ thuật VN qua các giai đoạn phất triển CHỦ ĐỀ 3:VẼ THEO MẪU 8 8 Bài 7,8 : Vẽ tĩnh vật (lọ và quả t1 vẽ hình) - Học sinh biết vẽ theo mẫu bày ra trước mắt và sử dụng màu vẽ (Màu bột, màu nước, sáp màu...) để vẽ tĩnh vật Hiểu cách sử dụng một số chất liệu màu trong vẽ tĩnh vật Củng cố kiến thức về đậm nhạt và màu trong bài vẽ - Vẽ được bài tĩnh vật màu theo mẫu. Vẽ được các hình mảng, độ đậm nhạt của màu sắc Biết cách gợi không gian trong bài vẽ - Yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật màu. Dạy trên lớp Học sinh tự học có hướng dẫn nội dung lý thuyết phần I, II (Kiểm tra giữa học kỳ 1) Dạy trên lớp CHỦ ĐỀ 4:VẼ TRANH 9 9 Bài 9: Đề tài ngày nhà giáo Việt Nam(kiểm tra giữa kì) - HS thấy được các hoạt động chào mừng ngày 20 – 11. - HS vẽ được một tranh với đề tài 20 -11. - HS yêu quý thầy cô giáo. Dạy trên lớp Tìm hiểu về ngày nhà giáo VN 10 10 Dạy trên lớp 11 11 Bài 12: Đề tài gia đình - HS biết được các nội dung và biết cách vẽ tranh đề tài gia đình. - HS vẽ được tranh đề tài gia đình theo ý thích. - HS yêu quý , kính trọng ông bà ,cha mẹ và người thân trong gia đình. Dạy trên lớp Tìm hiểu về các hoạt động gia đình 12 12 Dạy trên lớp Vẽ tranh về gia đình 13 13 TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP Dạy trên lớp Trang trí dược 1 mặt nạ theo sở thích 14 14 ÔN TẬP Các nội dung hướng dẫn Học sinh tự đọc, tự học, lý thuyết Dạy trên lớp 15 15 ÔN TẬP Các nội dung hướng dẫn Học sinh tự đọc, tự học, lý thuyết Dạy trên lớp 16 16 ÔN TẬP Các nội dung hướng dẫn Học sinh tự đọc, tự học, lý thuyết Dạy trên lớp 17 17 Bài 15: Tạo dáng và trang trí mặt nạ - HS biết cách trang trí mặt nạ. - HS trang trí được một mặt nạ. - HS có thể ứng dụng vào văn nghệ. Dạy trên lớp (Kiểm tra cuối học kỳ 1) 18 18 ÔN TẬP Các nội dung hướng dẫn Học sinh tự đọc, tự học, lý thuyết Tuần Tiết Tên bài học Yêu cầu cần đạt (5) Hình thức tổ chức dạy học (6) CHỦ ĐỀ 6: VẼ TRANH 19 19 Bài 24: Đề tài ước mơ của em (2t) -Hiết cách khai thác nội dung đề tài ước mơ của em. -Hiểu hơn cách thể hiện nội dung đề tài ước mơ của em -Hiểu hơn một số hình thưc bố cục trong tranh - Biết lựa chọn nội dung đề tài và làm các phác thảo nhỏ bố cục khác nhau. Biết cách lựa chọn hình thức bố cục thích hợp với đề tài ước mơ của em - Vẽ được một bức tranh về đề tài ước mơ của em theo ý thích. - Hình thành cho mình những hoài bão, những ước mơ trong sáng, lành mạnh đúng với lứa tuổi học trò. Dạy trên lớp Vẽ ước mơ của mình qua tranh vẽ 20 20 Dạy trên lớp 21 21 Bài 22,23: Vẽ tranh cổ động (2t) - HS hiểu ý nghĩa của tranh cổ động -Biết cách sắp xếp mảng chữ, mảng hình để tạo được 1 bức tranh cổ động phù hợp với nội dung đã chọn. - Vẽ được 1 bức tranh cổ động có nội dung yêu thích. Dạy trên lớp Tìm hiểu tranh cổ động qua tranh, ảnh 22 22 Dạy trên lớp 23 23 Bài 25: Trang trí lều trại - H/s hiểu vì sao cần trang trí lều trại. - H/s biết cách trang trí và trang trí được cổng trại hoặc lều trại. - Hiểu được vai trò của trang trí trong cuôc sống. H/s gắn bó với sinh hoạt tập thể, biết sống hoà đồng chan hoà với bạn bè. Dạy trên lớp Trang trí được lều trại theo sở thích CHỦ ĐỀ 8: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT 24 24 Bài 20: Sơ lược về mĩ thuật hiện đại phương Tây từ cuối TK XIX- đầu TK XX - Học sinh nắm bắt được vài nét về bối cảnh xã hội, hoàn cảnh ra đời ra đời, đặc điểm và sự phát triển của một số trường phái hội họa trên thế giới. - Học sinh phân biệt được các tác phẩm hội họa thuộc các trường phái khác nhau. Cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm mỹ thuật. - Học sinh yêu thích môn học, bước đầu hình thành thị hiếu thẩm mỹ, yêu nghệ thuật hội họa, phát huy khả năng sáng tạo, tìm tòi. Dạy trên lớp Học sinh tự đọc, tự học. I. Bối cảnh lịch sử xã hội Bài 29: Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của trường phái hội họa ấn tượng - Học sinh nắm bắt được thân thế, sự nghiệp của một số tác giả và đặc điểm của một số tác phẩm mỹ thuật của trường phái hội họa Ấn Tượng. - Học sinh hiểu thêm về các danh họa trên thế giới, nâng cao kỹ năng phân tích tác phẩm, nhận biết được phong cách sáng tác của một số tác giả thuộc trường phái hội họa Ấn Tượng. - Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận được vẻ đẹp của thế giới tự nhiên thông qua tranh vẽ, trân trọng đối với những thành tựu mà con người tạo dựng. Dạy trên lớp - Phần 2. Hoạ sĩ Mô – nê - Phần câu hỏi và bài tập CHỦ ĐỀ 9:VẼ TRANH 25 25 Bài 28: Minh họa truyện cổ tích (2t) - Phát triển khả năng tưởng tượng và biết cách minh họa truyện cổ tích. - Vẽ minh họa được một tình tiết trong truyện. - HS yêu thích truyện cổ tích trong nước và thế giới. - Năng lực quan sát, cảm thụ thẩm mĩ,thực hành,... Dạy trên lớp Vẽ truyện cổ tích theo trí tưởng tượng 26 26 Dạy trên lớp (Kiểm tra giữa học kỳ 2) CHỦ ĐỀ 10: VẼ THEO MẪU 27 27 Bài 18: Vẽ chân dung (2t) 1/KT: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của tranh chân dung và phương pháp vẽ tranh chân dung. 2/KN: Học sinh nhanh nhẹn trong việc nắm bắt đặc điểm của đối tượng, thể hiện bài vẽ đúng tỷ lệ, có đặc điểm riêng, sử dụng màu sắc hài hòa. 3/TĐ: Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận được vẻ đẹp tự nhiên của con người và con người trong tranh. 4/NLCĐ: Năng lực quan sát, cảm thụ thẩm mĩ,thực hành, Dạy trên lớp Vẽ chân dung bạn 28 28 Dạy trên lớp 29 29 Bài 26: Giới thiệu tỉ lệ cơ thể Người và tập vẽ dáng Người (2t) - Học sinh nắm bắt được đặc điểm về vóc dáng con người và tỷ lệ cơ thể con người. - Học sinh nhanh nhẹn trong việc xác định tỷ lệ cơ thể người theo từng lứa tuổi và giới tính khác nhau, thể hiện chính xác vẻ đẹp cân đối của cơ thể người. - Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận được vẻ đẹp thiên phú của cơ thể người. Thêm yêu mến đồng loại. Dạy trên lớp Hiểu về vẽ đẹp tỉ lệ cơ thể người qua tranh ảnh 30 30 Dạy trên lớp 31 31 Bài 31: Xé dán giấy tĩnh vật lọ hoa và quả - Học sinh biết xé dán giấy Lọ Hoa và Quả. - Học sinh xé dán giấy được một bức tranh cĩ Lọ, Hoa và Quả. - Học sinh yêu thích môn học, yêu thiên nhiên, cảm nhận được vẻ đẹp của tranh xé dán. Dạy trên lớp Học sinh tự học có hướng dẫn I. Quan sát, nhận xét II. Hướng dẫn cách vẽ. Dạy trên lớp 32 32 TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP Dạy trên lớp Vẽ tranh theo đề 33 33 ÔN TẬP Các nội dung hướng dẫn Học sinh tự đọc, tự học, lý thuyết 34 34 Bài 33: Đề tài tự chọn - Học sinh linh hoạt trong việc nhận xét và sử dụng hình tượng. Hoàn thiện kỹ năng bố cục tranh, sử dụng màu sắc có tình cảm, phù hợp với chủ đề. - Học sinh yêu thích môn học, yêu thiên nhiên, rèn luyện thói quan quan sát, khám phá thiên nhiên, hình thành phong cách làm việc khoa học, lôgích. (Kiểm tra cuối học kỳ 2) 35 35 ÔN TẬP Các nội dung hướng dẫn Học sinh tự đọc, tự học, lý thuyết TỔ TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên) ., ngày tháng năm 2021 HIỆU TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên) * Ghi chú: TRƯỜNG: TỔ: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc DỰ KIẾN KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Theo công văn 4040 - Thực hiện trong điều kiện phòng, chống Covid-19) MÔN HỌC: MĨ THUẬT, KHỐI LỚP : 9 (Năm học: 2021 - 2022) Học kì I: 18. tiết; Tổng cộng: 18.tiết (Dạy học trên lớp: 18 tiết; các hình thức dạy học khác:0 tiết) Tuần Tiết Tên Bài học Yêu cầu cần đạt (3) Hình thức tổ chức dạy học (4) Hướng dẫn thựchiện (Gợi ý) (5) CHỦ ĐỀ 1: VẼ TRANG TRÍ 1 1 Bài 4: Tạo dáng và trang trí túi sách - Học sinh hiểu cách tạo dáng và trang trí ứng dụng cho đồ vật. - Biết cách tạo dáng và trang trí được túi xách. - Có ý thức làm đẹp trong cuộc sống hàng ngày. Dạy trên lớp Trang trí 1 túi xách hợp thời trang 2 2 Bài 9: Tập phóng tranh, ảnh (t1) - HS hiểu vai trò của đường nét, hình mảng trong phóng tranh, ảnh; biết cách phóng tranh, ảnh. - HS phóng được tranh, ảnh đơn giản theo kẻ ô vuông và kẻ bàn cờ, phục vụ cho việc học tập. - HS hiểu thêm vai trò của trang trí ứng dụng trong đời sống con người, rèn kỹ năng có thói quen quan sát và cách làm việc kiên trì, chính xác. Dạy trên lớp Hiểu cách phong tranh ảnh 3 3 Bài 9: Tập phóng tranh, ảnh (t2) Dạy trên lớp Phong tranh theo sở thích 4 4 Bài 11: Trang trí hội trường - HS hiểu được vai trò của đường nét, hình mảng, chữ và màu sắc trong trang trí hội trường. - HS hiểu được ý nghĩa của hình tượng Bác Hồ trong trang trí hội trường. biết cách trang trí phông hội trường, vẽ được phác thảo hội trường phù hợp với nội dung. - HS thấy được vẻ đẹp và sự cần thiết của trg trí hội trường, nâng cao thị hiếu thẩm mĩ. HS hiểu được ý nghĩa của hình tượng Bác Hồ trong trang trí hội trường, Và luôn tỏ lòng kính trọng, ghi nhớ công ơn của Bác Hồ Dạy trên lớp Hiểu cách trang trí hội trường 5 5 Bài 13: Tập vẽ dáng người -HS hiểu được sự thay đổi của dáng người ở các tư thế hoạt động, nâng cao cách vẽ nhanh dáng người bằng nét. - Biết cách vẽ dáng người và vẽ được hình dáng người ở mức độ kĩ hơn ở một vài tư thế: đi, đứng, ngồi,.. - HS thích quan sát, tìm hiểu các hoạt động của con người xung quanh, hiểu thêm vai trò của dáng người trong học tập môn Mĩ thuật. Dạy trên lớp Tìm hiểu và vẽ tư thế dáng người 6 6 Bài 15: Tạo dáng và trang trí thời trang (2T) - Hiểu về nội dung và sự cần thiết của thiết kế thời trang trong cuộc sống - Học sinh biết tạo dáng một số mẫu thời trang theo ý thích. - Học sinh coi trọng những sản phẩm văn hoá mang bản sắc dân tộc Dạy trên lớp Thiết kế trang phục theo sở thích 7 7 Dạy trên lớp (Kiểm tra giữa học kỳ 1) CHỦ ĐỀ 2: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT 8 8 Bài 1: Sơ lược về mĩ thuật thời Nguyễn (1802-1945) - Học sinh hiểu biết được một số kiến thức sơ lược về mĩ thuật thời Nguyễn - Phát triển khả năng phân tích, suy luận và tích hợp kiến thức của học sinh. Trình bày được những nét khái quát đặc điểm mĩ thuật thời Nguyễn. Trình bày được một số nét về nghệ thuật điêu khắc, hội họa và đồ họa.Trình bày những nét chính về kiến trúc Kinh Đô Huế - Học sinh có nhận thức đúng đắn về truyền thống dân tộc, biết trân trọng và yêu quý các di tích lịch sử - văn hoá quê hương. Dạy trên lớp Học sinh tự học có hướng dẫ I. Bối cảnh lịch sử xã hội II. Một số thành tựu về Mĩ thuật 2. Điêu khắc, đồ hoạ, hội hoạ b. Đồ hoạ, hội hoạ Bài 6: Chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam - HS hiểu được xuất xứ và sự gắn bó giữa kiến trúc và chạm khắc trang trí trong đình làng. - HS trình bày được những nét chính về mĩ thuật dân gian trong chạm khắc gỗ đình làng. - HS có thái độ yêu quý, trân trọng và giữ gìn các công trình văn hoá lịch sử của quê hương, đất nước. Dạy trên lớp Tìm hiểu chạm khắc gỗ đình làng qua tranh ảnh, video 9 9 Bài 12: Sơ lược về mĩ thuật các dân tộc ít người ở Việt Nam - HS hiểu thêm nét riêng đặc sắc, độc đáo trong mĩ thuật truyền thống của các dân tộc thiểu số trên mọi miền đất nước. - HS phân tích được một số điểm cơ bản về giá trị truyền thống của dân tộc thiểu số ở Việt Nam. - HS có thái độ trân trọng, yêu quý và có ý thức bảo vệ các di sản nghệ thuật của dân tộc. Dạy trên lớp - Học sinh tự đọc, tự học. I. Vài nét khái quát II. Một số loại hình và đặc điểm của Mĩ thuật các dân tộc ít người ở Việt Nam 2. Nhà rông và tượng nhà mồ Tây Nguyên. Bài 16: Sơ lược về một số nền mĩ thuật châu Á - HS hiểu biết sơ lược về một số nền mĩ thuật châu Á thông qua truyền thống văn hóa và một số công trình kiến trúc; các tác phẩm điêu khắc, hội họa, đồ họa tiêu biểu và các họa sĩ nổi tiếng châu Á. - HS giới thiệu được một vài nét cơ bản về mĩ thuật các nước Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, Lào và Cam-pu-chia; biết và nhớ được các họa sĩ nổi tiếng và các tác phẩm tiêu biểu của họ. - HS quan tâm tìm hiểu về mĩ thuật và văn hoá của các nước châu Á. Dạy trên lớp - Học sinh tự đọc, tự học I. Vài nét khái quát II. Vài nét về Mĩ thuật một số nước Châu Á. 2. Mĩ thuật Trung Quốc a. Kiến trúc 3. Mĩ thuật Nhật Bản a. Kiến trúc. CHỦ ĐỀ 3: VẼ THEO MẪU 10 10 Bài 2, 3: Tĩnh vật (lọ hoa và quả) - Học sinh biết sử dụng màu vẽ (Màu bột, màu nước, sáp màu...) để vẽ tĩnh vật. Hiểu cách sử dụng một số chất liệu màu trong vẽ tĩnh vật. Củng cố kiến thức về đậm nhạt và màu trong bài vẽ - Vẽ được bài tĩnh vật màu theo mẫu. Vẽ được các hình mảng, độ đậm nhạt của màu sắc. Biết cách gợi không gian trong bài vẽ - Yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật màu. Dạy trên lớp Học sinh tự học có hướng dẫn nội dung lý thuyết phần I, II CHỦ ĐỀ 4: PHÂN MÔN VẼ TRANH 11 11 Bài 5: Đề tài phong cảnh quê hương (2T) - Học sinh hiểu thêm về thể loại tranh phong cảnh,đề tài bố cục và màu sắc trong tranh. - Học sinh biết cách tìm, chọn cảnh đẹp và vẽ được tranh về đề tài phong cảnh.bố cục hợp lí, đường nét sinh động có xa có gần, màu sắc có trọng t
Tài liệu đính kèm: