Kế hoạch bài dạy Tin học Lớp 8 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Tiết 7: Kiểm tra giữa kì I - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi

Câu 1:  Máy tính đã thay đổi thế giới theo nhiều cách. Nguyên do vì:

 

    A. Máy tính có khả năng tự ý thức      B. Máy tính hoạt động bền bỉ.

 

    C. Máy tính có thể hoạt động bền bỉ, xử lý dữ liệu chính xác với dung lượng lớn, tốc độ cao

 

    D. Máy tính có giá thành ngày càng cao

 

Câu 2:  Việc “bán hàng online” là một ví dụ về máy tính thay đổi xã hội trong lĩnh vực gì?

 

A. Lĩnh vực kinh tế.  B. Lĩnh vực y tế  C. Lĩnh vực quốc phòng.     D. Lĩnh vực giáo dục.

 

Câu 3:  Tại sao các thông tin số khó bị xóa bỏ hoàn toàn

 

    A. Vì các thông tin đã được mã hóa.            B. Vì nhân bản và chia sẻ thông tin số rất dễ dàng.

 

    C. Vì không có kết nối Internet        D. Vì nhân bản và chia sẻ thông tin số rất khó khăn.

 

Câu 4:  Bộ vi xử lý là linh kiện máy tính dựa trên công nghệ nào?

 

    A. Mạch tích hợp hàng chục, hàng trăm linh kiện bán dẫn  B. Đèn điện tử chân không.

 

    C. Linh kiện bán dẫn đơn giản 

 

 D. Mạch tích hợp cỡ lớn, gồm hàng chục nghìn đến hàng triệu linh kiện bán dẫn.

 

Câu 5:  Cho đến hiện nay, máy tính điện tử đã trải qua bao nhiêu thế hệ?

 

    A. 4                                    B. 6                                     C. 3                                     D. 5

 

Câu 6:  Từ nào còn thiếu vào chỗ trống:

 

Thế giới đang biến đổi  nhờ sự phát triển của công nghệ máy tính

 

A. Nhanh chóng và sâu sắc  B. Nhanh chóng và cơ bản  C. Từ từ và sâu sắc  D. Từ từ và cơ bản

 

Câu 7:  Hãy tưởng tượng em nhìn thấy một bài viết có tiêu đề “Các nhà khoa học đã chứng minh được trò chơi điện tử giúp cải thiện trí nhớ”. Em chia sẻ lên mạng xã hội và sau đó nhận ra nó là thông tin giả. Em nên làm gì sau khi nhận ra mình đã chia sẻ thông tin sai lệch?

 

    A. Tiếp tục chia sẻ các bài tương tự để làm cho thông tin giống như sự thật.

 

    B. Giữ bài đã đăng chỉ để xem có bao nhiêu người yêu thích nó 

 

    C. Xóa bài mà em đã chia sẻ và viết lời giải thích cho việc chia sẻ đó

 

    D. Không làm gì vì mọi người sẽ quên bài viết trong một hoặc hai ngày

 

Câu 8:  Khi em đăng một bức ảnh lên mạng xã hội, ai là người có thể tiếp cận bức ảnh đó?

 

    A. Người thân của người đăng  B. Công ty mạng xã hội. 

 

    C. Bạn bè của người đăng              D. Bạn bè, người thân và công ty mạng xã hội

 

Câu 9:  Đâu không phải là một trong những đặc điểm chính của thông tin số

 

    A. Khó bị xóa bỏ hoàn toàn                                    B. Có thể được truy cập từ xa nếu được phép

 

    C. Dễ dàng nhân bản                                              D. Khó lan truyền

 

Câu 10:  Câu nói nào đúng khi nói về quyền tác giả của thông tin số?

 

    A. Pháp luật bảo hộ quyền tác giả của thông tin số

 

    B. Công ty sở hữu mạng xã hội, là người duy nhất sở hữu quyền tác giả đối với thông tin số

 

    C. Việc chia sẻ thông tin số trên Internet không chịu sự quản lý của Nhà nước và pháp luật.

 

    D. Thông tin số là của tất cả mọi người, ai cũng có quyền chỉnh sửa và chia sẻ.

docx 15 trang Người đăng Mai Đào Ngày đăng 25/08/2024 Lượt xem 203Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Tin học Lớp 8 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Tiết 7: Kiểm tra giữa kì I - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch bài dạy Tin học Lớp 8 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Tiết 7: Kiểm tra giữa kì I - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi
Ngày 15 tháng 10 năm 2023
Tiết 7 KIỂM TRA GIỮA KÌ I
I. Mục tiêu
1. Năng lực
- Năng lực tư duy sáng tạo, tư giải quyết vấn đề
- Kiểm tra kiến thức của học sinh qua các kiến thức đã học về: lược sử công cụ tính toán, thông tin trong môi trường số,
2. Phẩm chất
- Phát huy tính tự giác, trung thực. Tự đánh giá năng lực của bản thân, nghiêm túc làm bài
II. Hình thức
TNKQ (70%) + Tự luận (30%)
III. Ma trận đề kiểm tra
Ma trận
TT

Chương/Chủ đề
Nội dung/Đơn vị kiến thức
Mức độ nhận thức
Tổng % 
Điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao

TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL


1
Chủ đề A: Máy tính và cộng đồng
Sơ lược về lịch sử phát triển máy tính
6 
(C1,2,3,4,5,6)

6 (C7,8,9,10, 11,12)





 12 câu
30%
(3,0 điểm)

2
Chủ đề C. Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm và trao đổi thông tin
Đặc điểm của thông tin trong môi trường số
10 
(C13,14,15,16,17,18,19,20,21,22)

3
(C23,24,25)


1 
(C31)


13 câu
40%
(4,0 điểm)
Thông tin với giải quyết vấn đề


3
(C26,27,28)


1
(c29)

1 
(C30)
3 câu
15%
(1,5 điểm)
Tổng
16

12


2

1
31
Tỉ lệ %
40%
30%
20%
10%
100%
Tỉ lệ chung
70%
30%
100%

2. Đặc tả bài kiểm tra
TT
Chương/
Chủ đề
Nội dung/Đơn vị kiến thức
Mức độ đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
1
Chủ đề A: Máy tính và cộng đồng
Sơ lược về lịch sử phát triển máy tính
Nhận biết
– Trình bày được sơ lược lịch sử phát triển máy tính (Câu 1,2,3,4,5,6).
Thông hiểu
– Nêu được ví dụ cho thấy sự phát triển máy tính đã đem đến những thay đổi lớn lao cho xã hội loài người. (Câu 7,8,9,10,11,12).
6 (TN)
6 (TN)


2
Chủ đề C. Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm và trao đổi thông tin
Đặc điểm của thông tin trong môi trường số
Nhận biết
– Nêu được các đặc điểm của thông tin số: đa dạng, được thu thập ngày càng nhanh và nhiều, được lưu trữ với dung lượng khổng lồ bởi nhiều tổ chức và cá nhân, có tính bản quyền, có độ tin cậy rất khác nhau, có các công cụ tìm kiếm, chuyển đổi, truyền và xử lí hiệu quả. 
(Câu 13,14,15,16,17,18,19,20,21,22)
Thông hiểu
– Trình bày được tầm quan trọng của việc biết khai thác các nguồn thông tin đáng tin cậy, nêu được ví dụ minh hoạ. (Câu 23,24)
– Nêu được ví dụ minh hoạ sử dụng công cụ tìm kiếm, xử lí và trao đổi thông tin trong môi trường số. (Câu 25)
Vận dụng
– Sử dụng được công cụ tìm kiếm, xử lí và trao đổi thông tin trong môi trường số. (Câu 29,30)
10 (TN)
3 (TN)
2 (TL)

Thông tin với giải quyết vấn đề
Thông hiểu
– Xác định được lợi ích của thông tin tìm được trong giải quyết vấn đề, nêu được ví dụ minh hoạ. (Câu 26,27,28)
Vận dụng cao
– Chủ động tìm kiếm được thông tin để thực hiện nhiệm vụ (thông qua bài tập cụ thể). (Câu 31)

3 (TN)

1 (TL)
Tổng

16 TN
12 TN
2 TL
1 TL
Tỉ lệ %

40%
30%
20%
10%
Tỉ lệ chung

70%
30%

Đề kiểm tra
Đề 1
 KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 TIN HỌC 8
NĂM HỌC 2023 - 2024
 Thời gian: 45 Phút; 

 Họ và tên:             . Lớp: 8 

Câu 1:  Máy tính đã thay đổi thế giới theo nhiều cách. Nguyên do vì:
	A. Máy tính có khả năng tự ý thức 	B. Máy tính hoạt động bền bỉ.
	C. Máy tính có thể hoạt động bền bỉ, xử lý dữ liệu chính xác với dung lượng lớn, tốc độ cao
	D. Máy tính có giá thành ngày càng cao
Câu 2:  Việc “bán hàng online” là một ví dụ về máy tính thay đổi xã hội trong lĩnh vực gì?
A. Lĩnh vực kinh tế. B. Lĩnh vực y tế C. Lĩnh vực quốc phòng.	 D. Lĩnh vực giáo dục.
Câu 3:  Tại sao các thông tin số khó bị xóa bỏ hoàn toàn
	A. Vì các thông tin đã được mã hóa.	 B. Vì nhân bản và chia sẻ thông tin số rất dễ dàng.
	C. Vì không có kết nối Internet	 D. Vì nhân bản và chia sẻ thông tin số rất khó khăn.
Câu 4:  Bộ vi xử lý là linh kiện máy tính dựa trên công nghệ nào? 
	A. Mạch tích hợp hàng chục, hàng trăm linh kiện bán dẫn B. Đèn điện tử chân không.
	C. Linh kiện bán dẫn đơn giản 
 D. Mạch tích hợp cỡ lớn, gồm hàng chục nghìn đến hàng triệu linh kiện bán dẫn.
Câu 5:  Cho đến hiện nay, máy tính điện tử đã trải qua bao nhiêu thế hệ?
	A. 4	B. 6	C. 3	D. 5
Câu 6:  Từ nào còn thiếu vào chỗ trống:
Thế giới đang biến đổi  nhờ sự phát triển của công nghệ máy tính
A. Nhanh chóng và sâu sắc B. Nhanh chóng và cơ bản C. Từ từ và sâu sắc D. Từ từ và cơ bản
Câu 7: Hãy tưởng tượng em nhìn thấy một bài viết có tiêu đề “Các nhà khoa học đã chứng minh được trò chơi điện tử giúp cải thiện trí nhớ”. Em chia sẻ lên mạng xã hội và sau đó nhận ra nó là thông tin giả. Em nên làm gì sau khi nhận ra mình đã chia sẻ thông tin sai lệch?
	A. Tiếp tục chia sẻ các bài tương tự để làm cho thông tin giống như sự thật.
	B. Giữ bài đã đăng chỉ để xem có bao nhiêu người yêu thích nó 
	C. Xóa bài mà em đã chia sẻ và viết lời giải thích cho việc chia sẻ đó
	D. Không làm gì vì mọi người sẽ quên bài viết trong một hoặc hai ngày
Câu 8:  Khi em đăng một bức ảnh lên mạng xã hội, ai là người có thể tiếp cận bức ảnh đó?
	A. Người thân của người đăng 	B. Công ty mạng xã hội. 
	C. Bạn bè của người đăng	D. Bạn bè, người thân và công ty mạng xã hội
Câu 9:  Đâu không phải là một trong những đặc điểm chính của thông tin số
	A. Khó bị xóa bỏ hoàn toàn	B. Có thể được truy cập từ xa nếu được phép
	C. Dễ dàng nhân bản	D. Khó lan truyền 
Câu 10: Câu nói nào đúng khi nói về quyền tác giả của thông tin số?
	A. Pháp luật bảo hộ quyền tác giả của thông tin số
	B. Công ty sở hữu mạng xã hội, là người duy nhất sở hữu quyền tác giả đối với thông tin số
	C. Việc chia sẻ thông tin số trên Internet không chịu sự quản lý của Nhà nước và pháp luật.
	D. Thông tin số là của tất cả mọi người, ai cũng có quyền chỉnh sửa và chia sẻ. 
Câu 11:  Từ nào còn thiếu trong chỗ trống: Thông tin số  được nhân bản và chia sẻ 
	A. dễ dàng B. khó khăn  C. không bao giờ	D. luôn luôn 
Câu 12:  Một bạn học sinh được bố mẹ mua cho chiếc laptop, theo em bạn ấy cần cài và sử dụng những phần mềm nào để tận dụng được khả năng của máy tính vào hoạt động học tập:
	A. Trò chơi trực tuyến	B. Phần mềm xem phim 
	C. Phần mềm nghe nhạc	D. Phần mềm vẽ hình hình học 
Câu 13: Em cần tìm kiếm thông tin về một chính sách của Bộ giáo dục. Theo em, website nào dưới đây có chứa thông tin đáng tin cậy nhất? (Moet – Ministry of Education Traning – có nghĩa là Bộ Giáo dục và Đào tạo) 
	A. moet.gov.vn	B. moet.com 	C. moet.net	D. moet.org
Câu 14:  Từ nào còn thiếu trong chỗ trống:
Thông tin số cần được quản lý, khai thác .. và có trách nhiệm
	A. an toàn B. tự do 	C. tối đa  	D. nhanh chóng
Câu 15:  Ví dụ nào sau đây nói về thông tin có độ tin cậy thấp:
	A. Bài bình luận về một CD âm nhạc.	B. Một bộ sưu tập các bản nhạc cũ.
	C. Giá bán một CD âm nhạc thời xưa	D. Bảng xếp hạng doanh thu âm nhạc.
Câu 16: Đâu là một ví dụ về xử lý thông tin?
	A. Em tải một đoạn video trên Internet.	B. Em chia sẻ một bức ảnh lên mạng xã hội
	C. Em tìm tên một đất nước trên bản đồ D. Em tạo một bài trình chiếu về một đất nước
Câu 17:  Đâu là ví dụ về việc máy tính thay đổi lĩnh vực giáo dục?
A. Camera an ninh phát hiện những hiện tượng vi phạm pháp luật. B. Khai thác thông tin trên Internet
C. Thiết bị bay thông minh hỗ trợ quan sát vùng trời, vùng biển D. Đồng hồ thông minh theo dõi sức khỏe
Câu 18: Để thực hiện báo cáo về nội dung “Dự báo sự phát triển của máy tính”, thông tin nào sau đây là phù hợp nhất?
	A. Lược sử máy tính	B. Khái niệm máy tính điện tử
	C. Cách sử dụng máy tính để viết báo cáo.	D. Tương lai của máy tính điện tử
Câu 19: Em nên làm gì khi đọc được một bài báo trên mạng xã hội có nội dung chính như sau: Ngày mai, tức thứ hai, ngày 28 tháng 10 năm 2023, Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép tất cả học sinh nghỉ học một ngày.
A. Không đến trường vào ngày hôm sau 	 B. Kiểm tra lại nguồn thông tin, hỏi ý kiến của người lớn.
C. Gọi điện cho bạn bè cùng nghỉ học	 D. Chia sẻ thông tin này lên trang cá nhân của em
Câu 20:  Đâu là ví dụ cho thấy sự khác nhau rõ ràng trong hoạt động học tập khi chưa có và khi có các thiết bị số hiện nay? 
A. Trường học khang trang hơn 	 B. Những quyển sách được viết ngắn gọn hơn
C. Học sinh có thể học trực tuyến D. Số lượng học sinh đi học đông hơn
Câu 21:  Máy tính được Babbage thiết kế để làm gì?
	A. Có thể thực hiện tính toán ngoài bốn phép toán số học 	B. Thực hiện phép trừ.
	C. Thực hiện cả bốn phép số học	D. Thực hiện phép cộng. 
Câu 22:  Thông tin số có thể được truy cập từ xa thông qua: 
	A. Thông tin số không thể được truy cập từ xa	B. Kết nối vật lý
	C. Kết nối điện tử 	D. Kết nối Internet
Câu 23:  Máy tính cấu tạo dựa trên kiến trúc Von Neumann gồm những thành phần nào? 
	A. Bộ xử lý, bộ nhớ, bộ phân tích và đường truyền giữa các bộ phận đó 
	B. Bộ phân tích, bộ nhớ, các cổng kết nối với thiết bị vào – ra và đường truyền giữa các bộ phận đó 
	C. Bộ xử lý, bộ phân tích, các cổng kết nối với thiết bị vào – ra và đường truyền giữa các bộ phận đó 
	D. Bộ xử lý, bộ nhớ, các cổng kết nối với thiết bị vào – ra và đường truyền giữa các bộ phận đó 
Câu 24:  Máy tính điện tử ra đời vào:
	A. Những năm 1940	B. Những năm 1920	C. Những năm 1900 	D. Những năm 1960 
Câu 25:  Thông tin số là thông tin được mã hóa thành:
	A. Các dãy bit	 B. Các đoạn phim 	 C. Các dòng điện D. Các bức ảnh
Câu 26:  Thông tin số được nhiều tổ chức và cá nhân lưu trữ với dung lượng rất lớn,
A. được bảo hộ quyền tác giả và rất đáng tin cậy. B. được bảo hộ quyền tác giả và có độ tin cậy khác nhau.
C. được bảo hộ quyền tác giả và không đáng tin cậy. D. được truy cập tự do và có độ tin cậy khác nhau.
Câu 27:  Một bức ảnh được chụp thì có điểm khác gì với một bức tranh tạo ra trên giấy?
	A. Bức ảnh chụp luôn đắt tiền hơn. B. Khi chuyển cho người khác, bức ảnh chụp bị mất đi
	C. Bức ảnh chụp không thể chuyển cho người khác. 
D. Khi chuyển cho người khác, bức ảnh chụp không mất đi
Câu 28:  Chiếc máy tính cơ khí đầu tiên có tên là gì?
	A. Charle. B. Babbage.	C. Digitus.	D. Pascaline. 
 II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 29 (1 điểm): Hãy kể một số cách để chuyển một trang sách in (dữ liệu dạng vật lí) thành văn bản trong máy tính (dữ liệu số)
Câu 30 (1 điểm): Em hãy đánh giá độ tin cậy của thông tin được cung cấp từ 4 ứng dụng mà em đã sử dụng.
Câu 31 (1 điểm: Để tìm hiểu về một đội bóng đá ở châu Phi, nguồn thông tin nào em cho là đáng tin cậy nhất.
Đề 2
KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 TIN HỌC 8.
NĂM HỌC 2023 - 2024
 Thời gian: 45 Phút; 

 Họ và tên:             . Lớp: 8 

Câu 1: Em cần tìm kiếm thông tin về một chính sách của Bộ giáo dục. Theo em, website nào dưới đây có chứa thông tin đáng tin cậy nhất? (Moet – Ministry of Education Traning – có nghĩa là Bộ Giáo dục và Đào tạo)
	A. moet.net	B. moet.com 	C. moet.org	D. moet.gov.vn
Câu 2:  Một bức ảnh được chụp thì có điểm khác gì với một bức tranh tạo ra trên giấy?
	A. Bức ảnh chụp không thể chuyển cho người khác. 	 B. Bức ảnh chụp luôn đắt tiền hơn.
	C. Khi chuyển cho người khác, bức ảnh chụp bị mất đi
	D. Khi chuyển cho người khác, bức ảnh chụp không mất đi
Câu 3: Đâu là một ví dụ về xử lý thông tin?
	A. Em tải một đoạn video trên Internet.	 B. Em chia sẻ một bức ảnh lên mạng xã hội
	C. Em tìm tên một đất nước trên bản đồ D. Em tạo một bài trình chiếu về một đất nước
Câu 4:  Máy tính điện tử ra đời vào:
	A. Những năm 1940	B. Những năm 1960 	C. Những năm 1900 	D. Những năm 1920
Câu 5:  Thông tin số là thông tin được mã hóa thành:
	A. Các dòng điện B. Các đoạn phim 	 C. Các bức ảnh	 D. Các dãy bit
Câu 6: Hãy tưởng tượng em nhìn thấy một bài viết có tiêu đề “Các nhà khoa học đã chứng minh được trò chơi điện tử giúp cải thiện trí nhớ”. Em chia sẻ lên mạng xã hội và sau đó nhận ra nó là thông tin giả. Em nên làm gì sau khi nhận ra mình đã chia sẻ thông tin sai lệch?
	A. Không làm gì vì mọi người sẽ quên bài viết trong một hoặc hai ngày
	B. Tiếp tục chia sẻ các bài tương tự để làm cho thông tin giống như sự thật.
	C. Xóa bài mà em đã chia sẻ và viết lời giải thích cho việc chia sẻ đó
	D. Giữ bài đã đăng chỉ để xem có bao nhiêu người yêu thích nó 
Câu 7:  Việc “bán hàng online” là một ví dụ về máy tính thay đổi xã hội trong lĩnh vực gì?
	A. Lĩnh vực quốc phòng.	 B. Lĩnh vực giáo dục. 	C. Lĩnh vực y tế D. Lĩnh vực kinh tế. 
Câu 8:  Từ nào còn thiếu vào chỗ trống: 
Thế giới đang biến đổi  nhờ sự phát triển của công nghệ máy tính
	A. Nhanh chóng và cơ bản 	B. Nhanh chóng và sâu sắc 
	C. Từ từ và cơ bản	D. Từ từ và sâu sắc
Câu 9:  Đâu không phải là một trong những đặc điểm chính của thông tin số
	A. Khó bị xóa bỏ hoàn toàn	B. Khó lan truyền 
	C. Dễ dàng nhân bản	D. Có thể được truy cập từ xa nếu được phép
Câu 10:  Máy tính cấu tạo dựa trên kiến trúc Von Neumann gồm những thành phần nào? 
	A. Bộ xử lý, bộ phân tích, các cổng kết nối với thiết bị vào – ra và đường truyền giữa các bộ phận đó 
	B. Bộ xử lý, bộ nhớ, các cổng kết nối với thiết bị vào – ra và đường truyền giữa các bộ phận đó 
	C. Bộ xử lý, bộ nhớ, bộ phân tích và đường truyền giữa các bộ phận đó 
	D. Bộ phân tích, bộ nhớ, các cổng kết nối với thiết bị vào – ra và đường truyền giữa các bộ phận đó 
Câu 11:  Bộ vi xử lý là linh kiện máy tính dựa trên công nghệ nào? 
	A. Linh kiện bán dẫn đơn giản 	 B. Đèn điện tử chân không.
	C. Mạch tích hợp hàng chục, hàng trăm linh kiện bán dẫn
	D. Mạch tích hợp cỡ lớn, gồm hàng chục nghìn đến hàng triệu linh kiện bán dẫn.
Câu 12: Em nên làm gì khi đọc được một bài báo trên mạng xã hội có nội dung chính như sau: Ngày mai, tức thứ hai, ngày 28 tháng 10 năm 2023, Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép tất cả học sinh nghỉ học một ngày.
	A. Chia sẻ thông tin này lên trang cá nhân của em 	B. Gọi điện cho bạn bè cùng nghỉ học
C. Không đến trường vào ngày hôm sau D. Kiểm tra lại nguồn thông tin, hỏi ý kiến của người lớn.
Câu 13:  Từ nào còn thiếu trong chỗ trống:
Thông tin số  được nhân bản và chia sẻ 
	A. không bao giờ B. khó khăn  	C. dễ dàng 	D. luôn luôn 
Câu 14:  Cho đến hiện nay, máy tính điện tử đã trải qua bao nhiêu thế hệ?
	A. 4	B. 6	C. 3	D. 5
Câu 15:  Thông tin số được nhiều tổ chức và cá nhân lưu trữ với dung lượng rất lớn,
	A. được truy cập tự do và có độ tin cậy khác nhau.
	B. được bảo hộ quyền tác giả và rất đáng tin cậy.
	C. được bảo hộ quyền tác giả và không đáng tin cậy.
	D. được bảo hộ quyền tác giả và có độ tin cậy khác nhau.
Câu 16:  Đâu là ví dụ cho thấy sự khác nhau rõ ràng trong hoạt động học tập khi chưa có và khi có các thiết bị số hiện nay? 
	A. Số lượng học sinh đi học đông hơn	B. Trường học khang trang hơn
	C. Học sinh có thể học trực tuyến 	D. Những quyển sách được viết ngắn gọn hơn
Câu 17:  Máy tính được Babbage thiết kế để làm gì?
	A. Có thể thực hiện tính toán ngoài bốn phép toán số học 	B. Thực hiện phép cộng. 
	C. Thực hiện cả bốn phép số học	D. Thực hiện phép trừ.
Câu 18:  Chiếc máy tính cơ khí đầu tiên có tên là gì?
	A. Pascaline. B. Charle. C. Babbage.	D. Digitus.
Câu 19:  Thông tin số có thể được truy cập từ xa thông qua: 
	A. Kết nối Internet	B. Kết nối điện tử 
	C. Thông tin số không thể được truy cập từ xa	D. Kết nối vật lý 
Câu 20:  Tại sao các thông tin số khó bị xóa bỏ hoàn toàn
	A. Vì các thông tin đã được mã hóa.
	B. Vì nhân bản và chia sẻ thông tin số rất khó khăn.
	C. Vì nhân bản và chia sẻ thông tin số rất dễ dàng.
	D. Vì không có kết nối Internet
Câu 21: Câu nói nào đúng khi nói về quyền tác giả của thông tin số?
	A. Công ty sở hữu mạng xã hội, ứng dụng,là người duy nhất sở hữu quyền tác giả đối với thông tin số
	B. Pháp luật bảo hộ quyền tác giả của thông tin số
	C. Thông tin số là của tất cả mọi người, ai cũng có quyền chỉnh sửa và chia sẻ. 
	D. Việc chỉnh sửa và chia sẻ thông tin số trên Internet không chịu sự quản lý của Nhà nước và pháp luật.
Câu 22:  Ví dụ nào sau đây nói về thông tin có độ tin cậy thấp:
	A. Bảng xếp hạng doanh thu âm nhạc.	B. Một bộ sưu tập các bản nhạc cũ.
	C. Bài bình luận về một CD âm nhạc.	D. Giá bán một CD âm nhạc thời xưa
Câu 23:  Máy tính đã thay đổi thế giới theo nhiều cách. Nguyên do vì:
	A. Máy tính hoạt động bền bỉ.	B. Máy tính có giá thành ngày càng cao
	C. Máy tính có khả năng tự ý thức
	D. Máy tính có thể hoạt động bền bỉ, xử lý dữ liệu chính xác với dung lượng lớn, tốc độ cao
Câu 24:  Khi em đăng một bức ảnh lên mạng xã hội, ai là người có thể tiếp cận bức ảnh đó?
	A. Công ty mạng xã hội. 	B. Người thân của người đăng 
	C. Bạn bè của người đăng	D. Bạn bè, người thân và công ty mạng xã hội
Câu 25:  Một bạn học sinh được bố mẹ mua cho chiếc laptop, theo em bạn ấy cần cài và sử dụng những phần mềm nào để tận dụng được khả năng của máy tính vào hoạt động học tập:
	A. Phần mềm xem phim 	B. Trò chơi trực tuyến
	C. Phần mềm nghe nhạc	D. Phần mềm vẽ hình hình học 
Câu 26:  Đâu là ví dụ về việc máy tính thay đổi lĩnh vực giáo dục?
	A. Đồng hồ thông minh theo dõi sức khỏe
	B. Khai thác thông tin trên Internet
	C. Camera an ninh phát hiện những hiện tượng vi phạm pháp luật.
	D. Thiết bị bay thông minh hỗ trợ quan sát vùng trời, vùng biển
Câu 27:  Từ nào còn thiếu trong chỗ trống:
Thông tin số cần được quản lý, khai thác .. và có trách nhiệm
	A. tự do B. tối đa  	C. nhanh chóng	D. an toàn 
Câu 28: Để thực hiện báo cáo về nội dung “Dự báo sự phát triển của máy tính”, thông tin nào sau đây là phù hợp nhất?
	A. Tương lai của máy tính điện tử	B. Cách sử dụng máy tính để viết báo cáo.
	C. Khái niệm máy tính điện tử	D. Lược sử máy tính
 II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 29 (1 điểm): Hãy kể một số cách để chuyển một trang sách in (dữ liệu dạng vật lí) thành văn bản trong máy tính (dữ liệu số)
Câu 30 (1 điểm): Em hãy đánh giá độ tin cậy của thông tin được cung cấp từ 4 ứng dụng mà em đã sử dụng.
Câu 31 (1 điểm: Để tìm hiểu về một đội bóng đá ở châu Phi, nguồn thông tin nào em cho là đáng tin cậy nhất.
Đề 3
 KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 TIN HỌC 8
NĂM HỌC 2023 – 2024.
 Thời gian: 45 Phút; 

 Họ và tên:             . Lớp: 8 

Câu 1:  Bộ vi xử lý là linh kiện máy tính dựa trên công nghệ nào? 
	A. Đèn điện tử chân không.
	B. Mạch tích hợp cỡ lớn, gồm hàng chục nghìn đến hàng triệu linh kiện bán dẫn.
	C. Mạch tích hợp hàng chục, hàng trăm linh kiện bán dẫn
	D. Linh kiện bán dẫn đơn giản
Câu 2:  Cho đến hiện nay, máy tính điện tử đã trải qua bao nhiêu thế hệ?
	A. 6	B. 5	C. 4	D. 3
Câu 3:  Từ nào còn thiếu trong chỗ trống:
Thông tin số cần được quản lý, khai thác .. và có trách nhiệm
	A. nhanh chóng B. tự do 	C. an toàn 	D. tối đa  
Câu 4:  Từ nào còn thiếu trong chỗ trống:
Thông tin số  được nhân bản và chia sẻ 
	A. khó khăn  B. luôn luôn 	C. dễ dàng 	D. không bao giờ
Câu 5: Để thực hiện báo cáo về nội dung “Dự báo sự phát triển của máy tính”, thông tin nào sau đây là phù hợp nhất?
	A. Cách sử dụng máy tính để viết báo cáo.	B. Tương lai của máy tính điện tử
	C. Khái niệm máy tính điện tử	D. Lược sử máy tính
Câu 6: Em cần tìm kiếm thông tin về một chính sách của Bộ giáo dục. Theo em, website nào dưới đây có chứa thông tin đáng tin cậy nhất? (Moet – Ministry of Education Traning – có nghĩa là Bộ Giáo dục và Đào tạo) 
	A. moet.org	B. moet.com 	C. moet.net	D. moet.gov.vn
Câu 7: Em nên làm gì khi đọc được một bài báo trên mạng xã hội có nội dung chính như sau: Ngày mai, tức thứ hai, ngày 28 tháng 10 năm 2023, Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép tất cả học sinh nghỉ học một ngày.
	A. Chia sẻ thông tin này lên trang cá nhân của em
	B. Gọi điện cho bạn bè cùng nghỉ học
	C. Không đến trường vào ngày hôm sau 
	D. Kiểm tra lại nguồn thông tin, hỏi ý kiến của người lớn.
Câu 8:  Từ nào còn thiếu vào chỗ trống:
Thế giới đang biến đổi  nhờ sự phát triển của công nghệ máy tính
	A. Từ từ và cơ bản	B. Nhanh chóng và cơ bản 
	C. Nhanh chóng và sâu sắc 	D. Từ từ và sâu sắc
Câu 9:  Máy tính được Babbage thiết kế để làm gì?
	A. Thực hiện phép trừ.	B. Có thể thực hiện tính toán ngoài bốn phép toán số học 
	C. Thực hiện cả bốn phép số học	D. Thực hiện phép cộng. 
Câu 10:  Một bạn học sinh được bố mẹ mua cho chiếc laptop, theo em bạn ấy cần cài và sử dụng những phần mềm nào để tận dụng được khả năng của máy tính vào hoạt động học tập:
	A. Phần mềm nghe nhạc	B. Phần mềm xem phim 
	C. Trò chơi trực tuyến	D. Phần mềm vẽ hình hình học 
Câu 11:  Khi em đăng một bức ảnh lên mạng xã hội, ai là người có thể tiếp cận bức ảnh đó?
	A. Người thân của người đăng 	B. Bạn bè, người thân và công ty mạng xã hội
	C. Bạn bè của người đăng	D. Công ty mạng xã hội. 
Câu 12: Hãy tưởng tượng em nhìn thấy một bài viết có tiêu đề “Các nhà khoa học đã chứng minh được trò chơi điện tử giúp cải thiện trí nhớ”. Em chia sẻ lên mạng xã hội và sau đó nhận ra nó là thông tin giả. Em nên làm gì sau khi nhận ra mình đã chia sẻ thông tin sai lệch?
	A. Tiếp tục chia sẻ các bài tương tự để làm cho thông tin giống như sự thật.
	B. Xóa bài mà em đã chia sẻ và viết lời giải thích cho việc chia sẻ đó
	C. Không làm gì vì mọi người sẽ quên bài viết trong một hoặc hai ngày
	D. Giữ bài đã đăng chỉ để xem có bao nhiêu người yêu thích nó 
Câu 13:  Thông tin số được nhiều tổ chức và cá nhân lưu trữ với dung lượng rất lớn,
	A. được truy cập tự do và có độ tin cậy khác nhau.
	B. được bảo hộ quyền tác giả và có độ tin cậy khác nhau.
	C. được bảo hộ quyền tác giả và không đáng tin cậy.
	D. được bảo hộ quyền tác giả và rất đáng tin cậy.
Câu 14: Câu nói nào đúng khi nói về quyền tác giả của thông tin số?
	A. Pháp luật bảo hộ quyền tác giả của thông tin số
	B. Việc chỉnh sửa và chia sẻ thông tin số trên Internet không chịu sự quản lý của Nhà nước và pháp luật.
	C. Công ty sở hữu mạng xã hội, ứng dụng,là người duy nhất sở hữu quyền tác giả đối với thông tin số
	D. Thông tin số là của tất cả mọi người, ai cũng có quyền chỉnh sửa và chia sẻ. 
Câu 15:  Thông tin số có thể được truy cập từ xa thông qua: 
	A. Kết nối vật lý 	B. Thông tin số không thể được truy cập từ xa
	C. Kết nối Internet	D. Kết nối điện tử 
Câu 16:  Máy tính cấu tạo dựa trên kiến trúc Von Neumann gồm những thành phần nào? 
	A. Bộ phân tích, bộ nhớ, các cổng kết nối với thiết bị vào – ra và đường truyền giữa các bộ phận đó 
	B. Bộ xử lý, bộ phân tích, các cổng kết nối với thiết bị vào – ra và đường truyền giữa các bộ phận đó 
	C. Bộ xử lý, bộ nhớ, bộ phân tích và đường truyền giữa các bộ phận đó 
	D. Bộ xử lý, bộ nhớ, các cổng kết nối với thiết bị vào – ra và đường truyền giữa các bộ phận đó 
Câu 17:  Đâu là ví dụ cho thấy sự khác nhau rõ ràng trong hoạt động học tập khi chưa có và khi có các thiết bị số hiện nay? 
	A. Số lượng học sinh đi học đông hơn	B. Học sinh có thể học trực tuyến 
	C. Trường học khang trang hơn	D. Những quyển sách được viết ngắn gọn hơn
Câu 18:  Việc “bán hàng online” là một ví dụ về máy tính thay đổi xã hội trong lĩnh vực gì?
	A. Lĩnh vực giáo dục.	B. Lĩnh vực quốc phòng.
	C. Lĩnh vực y tế 	D. Lĩnh vực kinh tế. 
Câu 19:  Tại sao các thông tin số khó bị xóa bỏ hoàn toàn
	A. Vì nhân bản và chia sẻ thông tin số rất khó khăn.
	B. Vì nhân bản và chia sẻ thông tin số rất dễ dàng.
	C. Vì các thông tin đã được mã hóa.
	D. Vì không có kết nối Internet
Câu 20:  Một bức ảnh được chụp thì có điểm khác gì với một bức tranh tạo ra trên giấy?
	A. Bức ảnh chụp không thể chuyển cho người khác.
	B. Bức ảnh chụp luôn đắt tiền hơn.
	C. Khi chuyển cho người khác, bức ảnh chụp bị mất đi
	D. Khi chuyển cho người khác, bức ảnh chụp không mất đi
Câu 21: Đâu là một ví dụ về xử lý thông tin?
	A. Em tải một đoạn video trên Internet.	B. Em chia sẻ một bức ảnh lên mạng xã hội
	C. Em tìm tên một đất nước trên bản đồ D. Em tạo một bài trình chiếu về một đất nước
Câu 22:  Ví dụ nào sau đây nói về thông tin có độ tin cậy thấp:
	A. Bài bình luận về một CD âm nhạc.	B. Bảng xếp hạng doanh thu âm nhạc.
	C. Giá bán một CD âm nhạc thời xưa	D. Một bộ sưu tập các bản nhạc cũ.
Câu 23:  Đâu không phải là một trong những đặc điểm chính của thông tin số
	A. Khó lan truyền 	B. Có thể được truy cập từ xa nếu được phép
	C. Khó bị xóa bỏ hoàn toàn	D. Dễ dàng nhân bản
Câu 24:  Máy tính điện tử ra đời vào:
	A. Những năm 1900 	B. Những năm 1940	C. Những năm 1960 	D. Những năm 1920
Câu 25:  Chiếc máy tính cơ khí đầu tiên có tên là gì?
	A. Babbage.	B. Pascaline. 	C. Charle. 	D. Digitus.
Câu 26:  Máy tính đã thay đổi thế giới theo nhiều cách. Nguyên do vì:
	A. Máy tính có giá thành ngày càng cao
	B. Máy tính có khả năng tự ý thức
	C. Máy tính có thể hoạt động bền bỉ, xử lý dữ liệu chính xác với dung lượng lớn, tốc độ cao
	D. Máy tính hoạt động bền bỉ.
Câu 27:  Thông tin số là thông tin được mã hóa thành:
	A. Các dòng điện 	B. Các dãy bit	C. Các đoạn phim 	D. Các bức ảnh
Câu 28:  Đâu là ví dụ về việc máy tính thay đổi lĩnh vực giáo dục?
	A. Camera an ninh phát hiện những hiện tượng vi phạm pháp luật.
	B. Đồng hồ thông minh theo dõi sức khỏe
	C. Thiết bị bay thông minh hỗ trợ quan sát vùng trời, vùng biển
	D. Khai thác thông tin trên Internet
 II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 29 (1 điểm): Hãy kể một số cách để chuyển một trang sách in (dữ liệu dạng vật lí) thành văn bản trong máy tính (dữ liệu số)
Câu 30 (1 điểm): Em hãy đánh giá độ tin cậy của thông tin được cung cấp từ 4 ứng dụng mà em đã sử dụng.
Câu 31 (1 điểm: Để tìm hiểu về một đội bóng đá ở châu Phi, nguồn thông tin nào em cho là đáng tin cậy nhất.
Đề 4
 KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 TIN HỌC 8.
NĂM HỌC 2023 – 2024.
 Thời gian: 45 Phút; 

 Họ và tên:             . Lớp: 8 

Câu 1:  Máy tính được Babbage thiết kế để làm gì?
	A. Thực hiện cả bốn phép số học	B. Có thể thực hiện tính toán ngoài bốn phép toán số học 
	C. Thực hiện phép cộng. D. Thực hiện phép trừ.
Câu 2:  Từ nào còn thiếu vào chỗ trống:
Thế giới đang biến đổi  nhờ sự phát triển của công nghệ máy tính
	A. Từ từ và sâu sắc	B. Nhanh chóng và sâu sắc 
	C. Nhanh chóng và cơ bản 	D. Từ từ và cơ bản
Câu 3:  Thông tin số được nhiều tổ chức và cá nhân lưu trữ với dung lượng rất lớn,
	A. được bảo hộ quyền tác giả và có độ tin cậy khác nhau.
	B. được bảo hộ quyền tác giả và rất đáng tin cậy.
	C. được truy cập tự do và có độ tin cậy khác nhau.
	D. được bảo hộ quyền tác giả và không đáng tin cậy.
Câu 4:  Một bức ảnh được chụp thì có điểm khác gì với một bức tranh tạo ra trên giấy?
	A. Bức ảnh chụp luôn đắt tiền hơn.
	B. Khi chuyển cho người khác, bức ảnh chụp không mất đi
	C. Khi chuyển cho người khác, bức ảnh chụp bị mất đi
	D. Bức ảnh chụp không thể chuyển cho người khác.
Câu 5:  Máy tính điện tử ra đời vào:
	A. Những năm 1960 	B. Những năm 1920	C. Những năm 1900 	D. Những năm 1940
Câu 6: Hãy tưởng tượng em nhìn thấy một bài viết có tiêu đề “Các nhà khoa học đã chứng minh được trò chơi điện tử giúp cải thiện trí nhớ”. Em chia sẻ lên mạng xã hội và sau đó nhận ra nó là thông tin giả. Em nên làm gì sau khi nhận ra mình đã chia sẻ thông tin sai lệch?
	A. Tiếp tục chia sẻ các bài tương tự để làm cho thông tin giống như sự thật.
	B. Giữ bài đã đăng chỉ để xem có bao nhiêu người yêu thích nó 
	C. Không làm gì vì mọi người sẽ quên bài viết trong một hoặc hai ngày
	D. Xóa bài mà em đã chia sẻ và viết lời giải thích cho việc chia sẻ đó
Câu 7:  Một bạn học sinh được bố mẹ mua cho chiếc laptop, theo em bạn ấy cần cài và sử dụng những phần mềm nào để tận dụng được khả năng của máy tính vào hoạt động học tập:
	A. Trò chơi trực tuyến	B. Phần mềm xem phim 
	C. Phần mềm nghe nhạc	D. Phần mềm vẽ hình hình học 
Câu 8:  Thông tin số là thông tin được mã hóa thành:
	A. Các đoạn phim	B. Các bức ảnh	C. Các dòng điện 	D. Các dãy bit
Câu 9:  Khi em đăng một bức ảnh lên mạng xã hội, ai là người có thể tiếp cận bức ảnh đó?
	A. Bạn bè, người thân và công ty mạng xã hội	B. Công ty mạng xã hội. 
	C. Người thân của người đăng 	D. Bạn bè của người đăng
Câu 10:  Đâu là ví dụ về việc máy tính thay đổi lĩnh vực giáo dục?
	A. Đồng hồ thông minh theo dõi sức khỏe
	B. Camera an ninh phát hiện những hiện tượng vi phạm pháp luật.
	C. Thiết bị bay thông minh hỗ trợ quan sát vùng trời, vùng biển
	D. Khai thác thông tin trên Internet
Câu 11:  Đâu là ví dụ cho thấy sự khác nhau rõ ràng trong hoạt động học tập khi chưa có và khi có các thiết bị số hiện nay? 
	A. Số lượng học sinh đi học đông hơn	B. Học sinh có thể học trực tuyến 
	C. Trường học khang trang hơn	D. Những quyển sách được viết ngắn gọn hơn
Câu 12: Em cần tìm kiếm thông tin về một chính sách của Bộ giáo dục. Theo em, website nào dưới đây có chứa thông tin đáng tin cậy nhất? (Moet – Ministry of Education Traning – có nghĩa là Bộ Giáo dục và Đào tạo) 
	A. moet.net	B. moet.com 	C. moet.gov.vn	D. moet.org
Câu 13:  Từ nào còn thiếu trong chỗ trống:
Thông tin số  được nhân bản và chia sẻ 
	A. luôn luôn B. không bao giờ	 	C. dễ dàng 	D. khó khăn  
Câu 14:  Máy tính đã thay đổi thế giới theo nhiều cách. Nguyên do vì:
	A. Máy tính có khả năng tự ý thức
	B. Máy tính có thể hoạt động bền bỉ, xử lý dữ liệu chính xác với dung lượng lớn, tốc độ cao
	C. Máy tính có giá thành ngày càng cao
	D. Máy tính hoạt động bền bỉ.
Câu 15:  Thông tin số có thể được truy cập từ xa thông qua: 
	A. Thông tin số không thể được truy cập từ xa	B. Kết nối Internet
	C. Kết nối vật lý 	D. Kết nối điện tử 
Câu 16: Em nên làm gì khi đọc được một bài báo trên mạng xã hội có nội dung chính như sau: Ngày mai, tức thứ hai, ngày 28 tháng 10 năm 2023, Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép tất cả học sinh nghỉ học một ngày.
	A. Gọi điện cho bạn bè cùng nghỉ học
	B. Không đến trường vào ngày hôm sau 
	C. Chia sẻ thông tin này lên trang cá nhân của em
	D. Kiểm tra lại nguồn thông tin, hỏi ý kiến của người lớn.
Câu 17:  Tại sao các thông tin số khó bị xóa bỏ hoàn toàn
	A. Vì nhân bản và chia sẻ thông tin số rất dễ dàng.	B. Vì các thông tin đã được mã hóa.
	C. Vì nhân bản và chia sẻ thông tin số rất khó khăn.	D. Vì không có kết nối Internet
Câu 18:  Việc “bán hàng online” là một ví dụ về máy tính thay đổi xã hội trong lĩnh vực gì?
	A. Lĩnh vực giáo dục.	B. Lĩnh vực kinh tế. 
	C. Lĩnh vực quốc phòng.	D. Lĩnh vực y tế 
Câu 19:  Ví dụ nào sau đây nói về thông tin có độ tin cậy thấp:
	A. Bảng xếp hạng doanh thu âm nhạc.	B. Giá bán một CD âm nhạc thời xưa
	C. Một bộ sưu tập các bản nhạc cũ.	D. Bài bình luận về một CD âm nhạc.
Câu 20:  Chiếc máy tính cơ khí đầu tiên có tên là gì?
	A. Digitus.	B. Pascaline. 	C. Charle. 	D. Babbage.
Câu 21: Câu nói nào đúng khi nói về quyền tác giả của thông tin số?
	A. Thông tin số là của tất cả mọi người, ai cũng có quyền chỉnh sửa và chia sẻ. 
	B. Pháp luật bảo hộ quyền tác giả của thông tin số
	C. Việc chỉnh sửa và chia sẻ thông

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_tin_hoc_lop_8_ket_noi_tri_thuc_va_cuoc_song.docx