Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần thứ 28

doc 30 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 704Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần thứ 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần thứ 28
TUAÀN 28
Thöù hai : 24/ 03 / 2014
CHÀO CỜ
Sinh hoạt đầu tuần
 ĐẠO ĐỨC 
EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC ( Tiết 1)
 I. Mục tiêu: 
 - Có hiểu biết ban đầu đơn giản về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này.
 - Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại nước ta.
 * HSG: Kể được một số việc làm của các cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam hoặc ở địa phương.
- GDBVMT: LHQ đang chú trọng về BVMT trên toàn cầu ( HĐ1).
II. Chuẩn bị: 
 - Phiếu thảo luận nhóm.
 - Tranh minh họa SGK. Thẻ hành vi.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Giới thiệu bài mới: Tiết đạo đức hôm nay chúng ta tìm hiểu về Liên Hợp Quốc . 
3. Các hoạt động:
v	Hoạt động 1 : Tìm hiểu thông tin . 
- GV treo tranh, ảnh về trụ sở Liên Hợp Quốc tại Niu I – Oóc và đọc thông tin trả lời các câu hỏi sau : 
- Ngoài những thông tin trong sgk, em còn biết thêm gì về tổ chức Liên Hợp Quốc ? 
- Nước ta có quan hệ như thế nào với Liên Hợp quốc ? 
- Kể được một số việc làm của các cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam hoặc ở địa phương.
@ Kết luận: Liên Hợp Quốc là tổ chức quốc tến lớn nhất hiện nay. Từ khi thành lập, Liên Hợp Quốc đã có nhiều hoạt động vì hoà bình, công bằng và tiến bộ XH. VN Là một thành viên của Liên Hợp Quốc . 
- GDBVMT: LHQ đang chú trọng về BVMT trên toàn cầu 
v Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (BT 1) 
- Yêu cầu học sinh đọc bài tập 1làm việc cá nhân bày tỏ thái độ qua thẻ quy ước ( tán thành giơ màu xanh, không tán thành giơ màu đỏ )
 - Gv nhận xét tuyên dương 
@ Kết luận : Qua hoạt động này chúng ta đã nhận thức đúng về tổ chức liên hợp quốc. 
v	Hoạt động 4: Củng cố 
 - Y/c hs đọc ghi nhớ . 
4. Củng cố - dặn dò: 
Chuẩn bị: Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc ( T 2 ) 
Nhận xét tiết học. 
- Học sinh thảo luận nhóm 2 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Hs quan sát, theo dõi tranh, ảnh, ghi nhớ . 
- Liên Hợp Quốc là tổ chức quốc tến lớn nhất hiện nay . 
- Là một thành viên của Liên Hợp Quốc 
- HSG  
- HSY đọc y/ c của BT suy nghĩ bày tỏ thái độ bằng thẻ . 
- GV đọc , hs giơ thẻ 
 - GV nhận xét 
+ c, d : đúng + a, b, d : sai 
- HSY đọc 
TẬP ĐỌC
Tiết 55 : 	Ôn tập giữa HKII	(tiết 1) 
I. Muïc tieâu: 
Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 115 tiếng / phút ; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc 4 -5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2).
* HSG : Đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.Biết nhấn giọng những tứ ngữ hình ảnh mang tính nghệ thuật.
II. Chuaån bò:
+ GV: Phieáu hoïc taäp photo BT 2 (taøi lieäu).
+ HS: SGK, xem tröôùc baøi.
III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc chuû yeáu :
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
1.OÅn ñònh : 
2. Baøi cuõ: Đất nước.
 GV nhận xét, cho điểm.
3. Giôùi thieäu baøi môùi: Ôn tập giữa HKII – tiết 1
Nêu YC tiết học
4. Caùc hoaït ñoäng: 
v Hoaït ñoäng 1: OÂn luyeän taäp ñoïc vaø hoïc thuoäc loøng caùc baøi taäp ñoïc, HTL.
* Baøi 1:
Gọi HS lên bốc thăm chọn bài để đọc (HS xem lại bài 1-2 phút)
YC HS đọc bài (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn văn hoặc đoạn thơ chỉ định trong bài.
+ Đối với HSG : YC HS đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.
GV nhận xét, bổ sung và cho điểm.
v Hoaït ñoäng 2: OÂn taäp caâu ñôn, caâu gheùp .
* Baøi 2 :
Giaùo vieân yeâu caàu HS ñoïc ñeà baøi
* HS tìm ví duï minh hoaï cho töøng kieåu caâu (caâu ñơn, caâu gheùp ), ñieàn vaøo baûng sau : 
Caùc kieåu caáu taïo caâu
Ví duï
Caâu ñôn
Ñeàn Thöôïng/ naèm choùt voùt treân dænh nuùi Nghóa Lónh 
Caâu gheùp khoâng duøng töø noái
Loøng soâng roäng, nöôùc trong xanh.
Caâu gheùp duøng quan heä töø
Suùng kíp cuûa ta baén moät phaùt thì suùng cuûa hoï ñaõ baén ñöïôc naêm,saùu möôi phaùt .
CaÂu gheùp duøng caëp töø hoâ öùng
Naéng vöøa nhaït, söông ñaõ buoâng nhanh xuoáng maët bieån .
v Hoaït ñoäng 3 : Cuûng coá – Daën doø :
- Về nhà luyện đọc thêm, chuẩn bị tiết sau.
- Nhaän xeùt tieát hoïc .
Haùt 
HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- HS lên bốc thăm bài 
- HS đọc đoạn văn (đoạn thơ) và nêu nội dung, ý nghĩa của bài thơ (bài văn)
+ HSG đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.
- HSY đọc đề bài
HS làm bài cá nhân
Trình bày kết quả
HS nhaän xeùt boå sung
TOÁN
Tiết 136: 	Luyện tập chung	{trang 144}
I- Mục tiêu:
Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường.
Biết đổi đơn vị đo thời gian.
Bài tập cần làm : Bài 1 ; Bài 2
HSG: Làm các BT còn lại
II- Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.KTBC: 
- Muốn tính vận tốc ta làm thế nào?
- Muốn tính quãng đường ta làm thế nào?
- Muốn tính thời gian ta làm thế nào?
3.Bài mới:
* Giới thiệu : Trong tiết học toán hôm nay, chúng ta cùng làm các bài toán luyện tập chung có liên quan đến tính vận tốc, quãng đường và thời gian của chuyển động.
* Hướng dẫn luyện tập
Bài 1 
-GV yêu cầu HS nêu yêu cầu
-GV yêu cầu HS thực hiện
-GV nhận xét, kiểm tra kết quả
Bài 2: 
-GV gọi HS nêu yêu cầu
-GV yêu cầu HS thực hiện
-GV nhận xét, kiểm tra kết quả
4.Củng cố:
- Muốn tính vận tốc ta làm thế nào?
- Muốn tính quãng đường ta làm thế nào?
- Muốn tính thời gian ta làm thế nào?
5.Nhận xét, dặn dò:
- Xem lại bài, hoàn chỉnh bài tập.
- Tiết sau : Luyện tập chung
- GV nhận xét tiết học
-Hát
-HS nêu
-HS lắng nghe
-1 HS nêu, cả lớp đọc thầm.
-1 HS lên bảng, cả lớp làm vở
Giải
 Vận tốc của ôtô là:
 135 : 3 = 45 (km/giờ)
 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ
 Vận tốc của xe máy là:
 135 : 4,5 = 30 (km/giờ)
 Mỗi giờ ôtô đi nhanh hơn xe máy là:
 45 – 30 = 15 (km)
Đáp số : 15 km
-HS nhận xét, sửa chữa
-1 HS nêu, cả lớp đọc thầm
-1 HS lên bảng, cả lớp làm vở
Giải
 Mỗi phút xe máy đi được:
 1250 : 2 = 625 (m) 
 Mỗi giờ xe máy xe máy đi được:
 625 x 60 = 37500 (m)
 37500 m = 37,5 km
 Vậy vận tốc của xe máy là 37,5 km/giờ
-HS nhận xét, sửa chữa
Ø Baøi 3:Dành cho HSG
Giaûi
Ñoåi : 15,75km = 15750m
1giôø 45phuùt = 105phuùt
Vaän toác cuûa xe ngöïa laø :
15750 : 105 =150 (m/phuùt)
Ñaùp soá : 150 m/phuùt
Æ Baøi 4: Dành cho HSG
Giaûi:
Vaän toác cuûa caù heo trong 1phuùt :
72000 : 60 = 1200 (m/phuùt)
Thôøi gian caù heo bôi heát 2400 m laø :
2400 : 1200 = 2 (phuùt)
Ñaùp soá : 2 phuùt
-HS nêu
- HS lắng nghe
LỊCH SỬ
Tiết 28: 	Tiến vào Dinh Độc Lập
I- Mục tiêu:
 Biết ngày 30 / 4 / 1975 quân dân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Từ đây đất nước hoàn toàn độc lập, thống nhất.
Ngày 26 / 4 / 1975 Chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu, các cánh quân của ta đồng loạt tiến lên đánh các vị trí quan trọng của quân đội và chính quyền Sài Gòn trong thành phố.
Những nét chính về sự kiện quân giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập, nội các Dương Văn Minh đầu hàng không điều kiện.
II- Đồ dùng dạy học:
Bản đồ hành chính VN.
Hình trong SGK.
III- Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.KTBC: 
- Lễ ký Hiệp định diễn ra vào thời gian nào? Ở đâu?
- Trình bày nội dung chủ yếu nhất của Hiệp định Pa-ri.
- Nêu ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pa-ri về VN.
- GV nhận xét
+ Ngày 30/4 là ngày lễ kỷ niệm gì của đất nước ta?
3.Bài mới: Trong bài học hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu về sự kiện lịch sử trọng đại ngày 30/4/1975 qua bài Tiến vào Dinh Độc Lập.
+ Dinh Độc Lập là nơi nào?
HĐ1: Khái quát về cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975
- Hãy so sánh lực lượng của ta và của chính quyền Sài Gòn sau Hiệp định Pa-ri.
- GV : Sau Hiệp định Pa-ri, trên chiến trường miền Nam, thế và lực của ta ngày càng hơn hẳn kẻ thù. Đầu năm 1975, khi thời cơ xuất hiện, Đảng ta quyết định tiến hành cuộc Tổng tiến công và nổi dậy, bắt đầu từ ngày 4/3/1975. Sau 40 ngày đêm chiến đấu dũng cảm, quân dân ta đã giải phóng toàn bộ Tây Nguyên và cả dãy đất miền Trung (chỉ bản đồ). 17 giờ ngày 26/4/1975, chiến dịch HCM lịch sử bắt đầu. Trong những ngày tháng lịch sử hào hùng ấy, chiến dịch giải phóng Sài Gòn là chiến dịch cuối cùng mang tầm vóc vĩ đại của lịch sử.
HĐ2: Chiến dịch HCM lịch sử và cuộc tiến công vào Dinh Độc Lập
- GV yêu cầu đọc đoạn “Sau hơn một tháng Tổng tiến công. . .Dinh Độc Lập”.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi:
+ Ta mở chiến dịch HCM trong hoàn cảnh thế nào?
+ Chiến dịch HCM bắt đầu vào thời gian nào?HSY
+ Quân ta chia làm mấy cánh quân tiến đánh Sài Gòn? Mũi tiến công từ phía Đông có gì đặc biệt?
- GV yêu cầu trình bày. 
- GV gọi HS đọc đoạn “Chiếc xe tăng 843 của đ/c Bùi Quang Thận. . .không điều kiện”.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi:
+ Thuật lại cảnh xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập.
+ Diễn tả lại cảnh cuối cùng khi nội các Dương Văn Minh đầu hàng. 
- GV yêu cầu HS trình bày. 
+ Sự kiện quân ta tiến vào Dinh Độc Lập thể hiện điều gì? ( HS giỏi )
+ Tai sao Dương Văn Minh phải đầu hàng vô điều kiện? ( HS giỏi )
+ Giờ khắc thiên liêng đánh dấu miền Nam được giải phóng, đất nước đã thống nhất là lúc nào? 
- GV kết luận: Chiến dịch HCM bắt đầu vào lúc 17 giờ ngày 26/4/1975 và kết thúc vào lúc11 giờ 30 phút ngày 30/4/1975. Đất nước ta đã hoàn toàn thống nhất kết thúc 21 năm chiến đấu, hy sinh của dân tộc ta, mở ra thời kỳ mới thời kỳ xây dựng đất nước.
HĐ3: Ý nghĩa của chiến dịch lịch sử HCM
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi:
+ Chiến thắng của chiến dịch HCM có thể so sánh với những chiến thắng nào trong sự nghiệp đấu tranh bảo vệ đất nước của nhân dân ta. ( HS giỏi )
+ Chiến thắng 30/4/1975 có ý nghĩa như thế nào với cách mạng nước ta?( HS giỏi )
- GV kết luận: Chiến dịch lịch sử HCM đã giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh. Từ đây, hai miền Nam, Bắc được thống nhất.
4.Củng cố:
- Chiến dịch HCM bắt đầu vào thời gian nào?
- Quân ta chia làm mấy cánh quân tiến đánh Sài Gòn? Mũi tiến công từ phía Đông có gì đặc biệt?
- Giờ khắc thiên liêng đánh dấu miền Nam được giải phóng, đất nước đã thống nhất là lúc nào? 
- Gọi HS đọc ghi nhớ
5.Nhận xét, dặn dò:
- Về xem lại bài.
- Tiết sau : Hoàn thành thống nhất đất nước
- Nhận xét tiết học
-Hát
-Lễ ký Hiệp định diễn ra vào ngày 27 tháng 1 năm 1973, tại Pa-ri Thủ đô nước Pháp.
-Mỹ phải tôn trọng. . .hàn gắn vết thương chiến tranh ở VN.
-Đế quốc Mỹ phải rút quân khỏi miền Nam VN, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn.
-Là ngày kỷ niệm giải phóng miền Nam thống nhất đất nước.
-HS lắng nghe
-HS nêu như chú thích.
- Sau Hiệp định Pa-ri, Mỹ rút khỏi Việt Nam, lực lượng cách mạng miền Nam chắc chắn mạnh hơn hẳn kẻ thù.
-HS lắng nghe
-HSY đọc
-HS thảo luận nhóm 4
-Quân ta đã giải phóng Tây Nguyên và cả dãy đất miền Trung.
-Bắt đầu vào lúc 17 giờ ngày 26 / 4 / 1975
-Quân ta chia làm 5 cánh quân. Tại mũi tiến công phía Đông. . .Dinh Độc Lập.
-HS đại diện nhóm lần lượt trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS đọc
-HS thảo luận 
- Chiếc xe tăng. . .không nổ súng.
- Cửa ra vào. . .không điều kiện.
-HS đại diện nhóm lần lượt trình bày, các nhóm khác nhận xét.
-Sự kiện quân ta tiến vào Dinh Độc Lập chứng tỏ rằng quân địch đã thua trận, cách mạng đã thành công.
-Vì lúc đó toàn bộ nguỵ quyền đã sụp đổ hoàn toàn.
-Là 11 giờ 30 phút ngày 30/4/1975, lá cờ cách mạng kiêu hãnh tung bay trên Dinh Độc Lập.
-HS lắng nghe
- Chiến thắng Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa, Điện Biên Phủ.
-Đánh tan quân xâm lược Mỹ và quân đội Sài Gòn, giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh. Từ đây, hai miền Nam, Bắc được thống nhất.
-HS lắng nghe
- Bắt đầu vào lúc 17 giờ ngày 26/4/75
- Quân ta chia làm 5 cánh quân. Tại mũi tiến công phía Đông. . .Dinh Độc Lập.
- Là 11 giờ 30 phút ngày 30/4/1975, lá cờ cách mạng kiêu hãnh tung bay trên Dinh Độc Lập.
- Vài HS đọc
-HS lắng nghe
Thöù ba : 25 / 03 / 2014
CHÍNH TẢ
Tiết 28 : 	Ôn tập giữa HK II 	( tiết 2)
I- Mục tiêu:
Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
Tạo lập được câu ghép theo yêu cầu của BT2.
* HSKG : đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.Biết nhấn giọng những tứ ngữ hình ảnh mang tính nghệ thuật
II- ĐDDH:
GV: Bảng phụ kẻ sẵn BT2
Vở bài tập Tiếng việt 
III- Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.KTBC: Chuẩn bị của HS
3.Bài mới: Trong tiết ôn tập hôm nay,các em sẽ được tiếp tục kiểm tra đọc và sẽ làm một số bài tập để củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu
* BT1 : 
Gọi HS lên bốc thăm chọn bài để đọc (HS xem lại bài 1-2 phút)
YC HS đọc bài (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn văn hoặc đoạn thơ chỉ định trong bài.
+ Đối với HSG : YC HS đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.
- GV nhận xét, bổ sung và cho điểm
* BT2 :
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT2
- GV nhắc HS:
+ Mỗi em đọc lại 3 câu a ; b ; c.
+ Viết tiếp vế câu còn thiếu vào chỗ trống (đảm bảo đúng nội dung và đúng ngữ pháp).
- GV tổ chức thực hiện.
- GV yêu cầu trình bày.
- GV nhận xét, kết luận
4.Nhận xét, dặn dò:
- Tiếp tục luyện đọc.
- Tiết sau : Nhớ - viết : Đất nước
- GV nhận xét tiết học.
-Hát
-HS báo cáo
-HS lắng nghe
- HS lên bốc thăm bài 
- HS đọc đoạn văn (đoạn thơ) và nêu nội dung, ý nghĩa của bài thơ (bài văn)
+ HSG đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.
- HS đọc
- HS lắng nghe
- HS thực hiện VBT
-HS lần lượt trình bày, cả lớp nhận xét, bổ sung. VD:
a) . . . chúng điều khiển kim đồng hồ chạy.
Hoặc: . . .chúng rất quan trọng.
b). . .chiếc đồng hồ sẽ hỏng.
Hoặc : sẽ chạy không chính xác.
Hoặc : sẽ không hoạt động.
c) “. . .mọi người vì mỗi người”.
-HS lắng nghe
TOÁN
Tiết 137: 	Luyện tập chung	{trang 144}
I- Mục tiêu:
Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
Biết giải bài toán chuyển động đều ngược chiều trong cùng một thời gian.
Bài tập cần làm : Bài 1 ; Bài 2
HSG: Làm các BT còn lại
II- Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Bài mới:
* Giới thiệu : Trong tiết học toán hôm nay, chúng ta cùng làm các bài toán luyện tập về tính vận tốc, quãng đường và thời gian của chuyển động ; bước đầu làm quen với bài toán về hai chuyển động ngược chiều cùng thời gian.
* Hướng dẫn luyện tập
Bài 1 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT 1a
- GV vẽ sơ đồ như SGK
+ Quãng đường AB dài bao nhiêu km?
+ Ôtô đi từ đâu đến đâu? 
+ Xe máy đi từ đâu đến đâu?
+Vậy trên quãng đường AB có mấy xe đang đi, theo chiều thế nào?
+ Hãy nêu vận tốc của hai xe.
- GV giải thích: Khi ôtô gặp xe máy thì cả ôtô và xe máy đi hết quãng đường 180km từ hai chiều ngược nhau.
+ Sau mỗi giờ cả ôtô và xe máy đi được quãng đường dài bao nhiêu?
- GV : đây chính là tổng vận tốc của 2 xe
+ Sau bao lâu thì ôtô và xe máy đi hết QĐ?
- GV nêu: Thời gian để ôtô và xe máy đi hết quãng đường từ 2 chiều ngược nhau chính là thời gian đi để ôtô gặp xe máy.
+ Nêu các bước giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng thời gian. ( HS giỏi )
v GV : Muoán tìm thôøi gian gaëp nhau cuûa 2 chuyeån ñoäng ngöôïc chieàu, cuøng giôø khôûi haønh ta laáy khoaûng caùch cuûa 2 chuyeån ñoäng chia cho toång vaän toác 
- GV yêu cầu HS nêu yêu cầu BT 1b
- GV yêu cầu HS thực hiện
- GV cho HS nhận xét
- GV nhận xét, kiểm tra kết quả
Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- GV yêu cầu HS thực hiện
-GV nhận xét, kiểm tra kết quả
3.Củng cố:
+ Nêu các bước giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng thời gian.
4.Nhận xét, dặn dò:
- Xem lại bài, hoàn chỉnh bài tập.
- Tiết sau : Luyện tập chung.
- GV nhận xét tiết học
-Hát
-HS lắng nghe
- HS nêu
- HS quan sát
- Dài 180 km
- Ôtô đi từ A đến B
- Xe máy đi từ B đến A
- Có 2 xe đang đi ngược chiều nhau.
- Ôtô 54km/giờ, xe máy 36km/giờ
-HS lắng nghe
- 90km
- HS lắng nghe
- 2 giờ
-HS lắng nghe
- HS nêu:
+ Tính tổng vận tốc.
+ Tính thời gian hai xe gặp nhau.
-1 HS nêu, cả lớp đọc thầm.
-1 HS lên bảng, cả lớp làm nháp. 
 Sau mỗi giờ 2 ôtô đi được:
 42 + 50 = 92 (km) 
 Thời gian để 2 ôtô gặp nhau:
 276 : 92 = 3 (giờ)
-HS nhận xét, sửa chữa
-HS báo cáo
-1 HS nêu, cả lớp đọc thầm
-1 HS lên bảng, cả lớp làm vở
Giải
 Thời gian ca nô đi hết QĐ:
 11 giờ 15 phút –7 giờ 30 phút 
 = 3giờ 45 phút
 3giờ 45 phút = 3,75 giờ
 Độ dài quãng đường AB:
 12 x 3,75 = 45 (km)
Đáp số : 45 km
-HS nhận xét, sửa chữa
Ø Baøi 3: Dành cho HSG
Giải
Vaän toác cuûa con ngöïa :
15 km= 15000 m
15000 : 20= 750 (m/phuùt)
Ñaùp soá : 750 m/phuùt
Ø Baøi 4: Dành cho HSG
Giaûi
Quaõng ñöôøng xe maùy ñi ñöôïc trong 2giôø 30phuùt :
2giôø 30phuùt = 2,5 giôø
42 x 2,5 = 105 (km)
Xe maùy coøn caùch B :
135 – 105 = 30 (km)
Ñaùp soá : 30 km
-HS nêu
-HS lắng nghe
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 55 : 	Ôn tập giữa HK II (tiết 3)
I- Mục tiêu:
Mức độ, kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
Tìm được các câu ghép, các từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn (BT2).
* HSG : Đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.Biết nhấn giọng những tứ ngữ hình ảnh mang tính nghệ thuật
* HSG: Hiểu được tác dụng của những từ ngữ lặp lại, từ ngữ được thay thế
II- ĐDDH:
18 phiếu ghi tên các bài tập đọc, HTL ( 14 bài tập đọc, 4 bài HTL )
VBT Tiếng Việt.
III- Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.KTBC: Chuẩn bị của HS
3.Bài mới: Trong tiết ôn tập này ,các em sẽ được tiếp tục kiểm tra đọc và đọc – hiểu nội dung ý nghĩa của bài Tình quê hương, tìm được các câu ghép ; từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn.
* BT1 : 
Gọi HS lên bốc thăm chọn bài để đọc (HS xem lại bài 1-2 phút)
YC HS đọc bài (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn văn hoặc đoạn thơ chỉ định trong bài.
+ Đối với HSG : YC HS đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.
- GV nhận xét, bổ sung và cho điểm
* BT 2 :
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- GV nhắc HS: 
+ Tìm và gạch dưới những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương.
+ Trả lời câu hỏi: Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương?
+ Tìm các câu ghép trong bài văn.
+ Tìm các từ ngữ được lặp lại trong bài có tác dụng liên kết câu.
+ Ghi lại các từ ngữ được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn. Chỉ rõ từ ngữ đó thay thế cho từ ngữ nào.
- GV yêu cầu thực hiện.
- GV yêu cầu trình bày
- GV nhận xét và cùng HS phân tích các vế câu ghép và kết luận:
+ Câu 1 là câu ghép có 2 vế.
+ Câu 2 là câu ghép có 2 vế.
+ Câu 3 là câu ghép có 2 vế, vế thứ 2 có cấu tạo như một câu ghép.
+ Câu 4 là câu ghép có 3 vế.
+ Câu 5 là câu ghép có 4 vế.
4.Nhận xét, dặn dò:
- Tiếp tục ôn các bài tập đọc.
- Tiết sau : Ôn tập về dấi câu (Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)
- GV nhận xét tiết học.
-HS lắng nghe
-HS báo cáo
-HS lắng nghe
- HS lên bốc thăm bài 
- HS đọc đoạn văn (đoạn thơ) và nêu nội dung, ý nghĩa của bài thơ (bài văn)
+ HSG đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật..
- HS nêu
- HS lắng nghe.
- HS làm VBT
-HS lần lượt trình bày, cả lớp lắng nghe, nhận xét.
a) đăm đắm nhìn theo ; sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt.
b) Những kỷ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả với quê hương.
c) Cả 5 câu điều là câu ghép.
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe
Bài tập 2
Câu c:
1) Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo.
 C V C V
2) Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân 
 C V
coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, nhưng sao sức quyến 
 C
rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mãnh đất cọc cằn này. 
 V
3) Làng mạc bị tàn phá nhưng mãnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày 
 C V C V
xưa, nếu Tôi có ngày trở về.
 C V
4) Ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tôi đi đốt bãi, đào ổ chuột; tháng tám nước lên, tôi 
 C V C 
đánh giậm, úp cá, đơm tép ; tháng chín, tháng mười (tôi) đi móc con da dưới vệ sông.
 V C V
5) Ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho vài cái bánh rợm ; đêm 
 C V
nằm với chú, chú gác chân lên tôi mà lẩy Kiều ngâm thơ ; những tối liên hoan xã, (tôi) 
 C V C 
nghe cái Tị hát chèo và đôi lúc (tôi) lại được ngồi nói chuyện với Cún Con, nhắc lại 
 V C V
những kỷ niệm đẹp đẽ thời thơ ấu.
Câu d: ( HSG )
+ Các từ : “tôi” , “mảnh đất” được lặp lại nhiều lần trong bài văn có tác dụng liên kết câu.
+ Các từ ngữ: “mảnh đất cọc cằn” (câu 2) thay cho “làng quê tôi” (câu 1) “mảnh đất quê hương” (câu 3) thay cho “mảnh đất cọc cằn” (câu 2) “mảnh đất ấy” (câu 4 ; 5) thay cho “mảnh đất quê hương” (câu 3). 
THỂ DUC
Thầy Tâm dạy
	KHOA HỌC
Tiết 55: 	Sự sinh sản của động vật
I- Mục tiêu:
- Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con.
* HSG : Trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật: vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử .
II- ĐDDH:
 Hình trang 112 ; 113 SGK.
III- Hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.KTBC: 
- Kể tên một số cây có thể trồng bằng củ.
- Kể tên một số cây có thể trồng bằng thân của cây mẹ.
- Kể tên một số cây có thể trồng bằng lá của cây mẹ.
- GV nhận xét kiểm tra.
3.Bài mới: 
- GV giới thiệu: Chúng ta đã tìm hiểu về sự sinh sản của thực vật. Tiết học hôm nay các em cùng tìm hiểu về sự sinh sản của động vật.
HĐ1: Thảo luận
- GV yêu cầu HS đọc mục cần biết trang 112 SGK.
+ Đa số động vật được chia làm mấy giống?
+ Đó là những giống nào? 
+ Cơ quan nào giúp ta phân biệt được con đực và con cái? 
+ Cơ quan sinh dục đực tạo ra gì?
+ Cơ quan sinh dục cái tạo ra gì? 
+ Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì? 
+Nêu kết quả của sự thụ tinh. Hợp tử phát triển thành gì? ( HS giỏi )
- GVKL: Đa số động vật chia làm hai giống: đực và cái. Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng. Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng. Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là sự thụ tinh. Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới, mang đặc tính của bố và mẹ.
HĐ2: Quan sát
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, quan sát các hình trang 112 SGK chỉ vào từng hình và nói với nhau: con nào được nở ra từ trứng ; con nào vừa được đẻ ra đã thành con.
- GV yêu cầu trình bày. 
- GVKL : Những loài động vật khác nhau thì có cách sinh sản khác nhau: có loài đẻ trứng, có loài đẻ con.
HĐ3: Trò chơi “Thi nói tên những con vật đẻ trứng, những con vật đẻ con”
- GV chia lớp thành 3 đội, (6 hs / đội), kẻ sẵn trên bảng 2 cột theo mẫu:
Tên con vật đẻ trứng
Tên con vật đẻ con
Cá vàng, bướm, cá sấu, rắn, chim, rùa,...
Chuột, heo, thỏ, khỉ, dơi,...
- GV phổ biến luật chơi: Trong thời gian 2’, đội nào viết được tên nhiều con vật và viết đúng cột là thắng cuộc.
- GV tổ chức thực hiện
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
+ YC HS đọc lại nội dung Bạn cần biết 
4.Nhận xét, dặn dò:
- Xem lại bài
- Tiết sau : Sự sinh sản của côn trùng
- GV nhận xét tiết học
-Hát
- Khoai tây, gừng,.
- Cây râm bụt cây con mọc ra từ cành của cây mẹ. . .
- Rau ngót chồi mọc ra từ nách lá
-HS lắng nghe
- HS đọc
- Đa số động vật được chia làm hai giống
- Đó là giống đực và giống cái.
- Cơ quan sinh dục.
- Tạo ra tinh trùng.
- Tạo ra trứng.
- Sự thụ tinh
- Tinh trùng kết hợp với trứng sẽ tạo thành hợp tử. Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới, mang đặc tính của bố và mẹ.
-HS lắng nghe.
- HS thảo luận theo cặp.
- HS đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét.
+ Các con vật được nở ra từ trứng: sâu, thạch sùng (thằn lằn), gà, nòng nọc.
+ Các con vừa được đẻ ra đã thành con: voi, chó.
- HS lắng nghe.
- HS xung phong
- HS lắng nghe
- HS thực hiện:
Đáp án: Ví dụ
+ Động vật đẻ trứng: gà, chim, cá, vịt, rùa, rắn, sâu, bướm. . . 
+Động vật đẻ con: chuột, cá heo, voi, khỉ, hươu, nai, ngựa, lợn. . .
- Vài HS đọc
-HS lắng nghe
Thöù tö : 26 / 03 / 2014
THỂ DUC
Thầy Tâm dạy
MĨ THUẬT
Cô Đài dạy
KỂ CHUYỆN 
Tiết 28 : 	Ôn tập và kiểm tra giữa HK II	(tiết 04)
I- Mục tiêu:
Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1.
Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu học kì II (BT2)
* HSG : Đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.Biết nhấn giọng những tứ ngữ hình ảnh mang tính nghệ thuật
II- ĐDDH:
18 phiếu ghi tên các bài tập đọc, HTL ( 14 bài tập đọc, 4 bài HTL )
VBT Tiếng Việt.
III- Các hoạt động dạy – học:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
1. OÅn ñònh : 
2. Giôùi thieäu baøi môùi: OÂn taäp kieåm tra giöõa hoïc kyø II (tieát 4). 
Nêu YC tiết học
3. Caùc hoaït ñoäng: 
a Hoaït ñoäng 1: Kieåm tra Taäp ñoïc , HTL.
* Baøi 1:
Gọi HS lên bốc thăm chọn bài để đọc (HS xem lại bài 1-2 phút)
YC HS đọc bài (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn văn hoặc đoạn thơ chỉ định trong bài.
+ Đối với HSG : YC HS đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.
GV nhận xét, cho điểm.
a Hoaït ñoäng 2: Keå teân caùc baøi taäp ñoïc laø vaên mieâu taû trong 9 tuaàn ñaàu cuûa HKII.
- Trong 9 tuần qua, chúng ta học từ tuần nào đến tuần nào?
- Muốn tìm xem tên các bài tập đọc nào là văn miêu tả, ta làm thế nào để nhanh nhất?
à HD : Tìm tên các bài tập đọc, bài nào là văn miêu tả các em đánh dấu bằng bút chì. 
* Hoaït ñoäng 3 : Baøi taäp 3 (Dành cho HSG)
5. Toång keát - daën doø: 
Hoàn chỉnh bài tập
Tiết sau : Lớp trưởng lớp tôi.
Nhaän xeùt tieát hoïc.
 + Haùt 
- HS lên bốc thăm bài 
- HS đọc đoạn văn (đoạn thơ) và nêu nội dung, ý nghĩa của bài thơ (bài văn)
+ HSG đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.
- Từ tuần 19 đến tuần 27.
- Tra mục lục sách.
- HS tìm và trình bày trước lớp : Phong cảnh đền Hùng ; Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân ; Tranh làng Hồ.
Baøi taäp 3 (Dành cho HS G)
HS kể teân ® toùm taét noäi dung chính ® laäp daøn yù ® neâu 1 chi tieát hoaëc 1 caâu vaên em thích ® giaûi thích vì sao em thích chi tieát hoaëc caâu vaên ñoù.
Hs viết vào VBT
TẬP ĐỌC
Tiết 56 : 	Ôn tập giữa HK II 	(Tiết 05) 
I- Mục tiêu: 
Nghe – viết đúng chính tả bài Bà cụ bán hàng nước chè, tốc độ khoảng 100 chữ / 15 phút.
Viết đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình cụ già ; biết chọn những nét ngoại hình tiêu biểu để miêu tả
II. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.KTBC: Chuẩn bị của HS
3.Bài mới: Trong tiết ôn tập này, các em sẽ nghe viết chính tả bài Bà cụ bán hàng nước chè. Sau đó sẽ luyện viết đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) tả ngoại hình của một cụ già mà em biết.
* BT 1 : 
*GV đọc và hướng dẫn HS viết 
-Gọi HS cả bài.
+ Nội dung đoạn văn miêu tả điều gì?( HS giỏi )
-HD luyện viết những từ HS dễ viết sai (GV đọc từng từ, hỏi HS chú ý tiếng dễ viết sai cho đến hết những từ khó, sau đó GV đọc từng từ cho HS viết bảng con): bún ốc, ngắm, tuồng chèo
*GV đọc cho HS viết 
-GV đọc thong thả bài chính tả.
-GV nhắc nhở HS về tư thế ngồi viết, cách viết hoa, em nào viết không kịp chừa khoảng trống để sau cô đọc lại bổ sung. . .
-GV đọc từng cụm cho HS viết ( mỗi cụm đọc 2 lượt )
*Chấm, chữa bài 
-GV đọc lại toàn bài cho HS soát lỗi
-GV chấm 5 – 7 bài
-GV thống kê số lỗi
-GV nhận xét chung về ưu, khuyết điểm của các bài đã chấm.
* BT 2 : Gọi HS nêu yêu cầu BT2
+ Đoạn văn các em vừa viết tả ngoại hình hay tính cách của bà cụ bán hàng nước chè?
+ Tác giả tả đặc điểm nào về ngoại hình?( HS giỏi )
+ Tác giả tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng cách nào? ( HS giỏi )
- GV nhắc HS: Miêu tả ngoại hình nhân vật không nhất thiết phải tả đầy đủ tất cả các đặc điểm mà chỉ tả những đặc điểm tiêu biểu. Trong bài văn miêu tả, có thể có 1 hoặc 2 ; 3 đoạn văn tả ngoại hình nhân vật. VD: bài Bà tôi (TV 5, tập 1) có đoạn tả mái tóc của bà, có đoạn tả giọng nói, đôi mắt, khuôn mặt của bà.
 Bài tập yêu cầu các em viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình của một cụ già mà em biết (một cụ ông hoặc cụ bà) – các em nên viết đoạn văn tả một vài đặc điểm tiêu biểu của nhân vật.
- GV gọi HS nêu người định tả
- Tổ chức thực hiện
- Gọi HS trình bày 
- GV nhận xét, chấm điểm đoạn viết hay
4.Nhận xét, dặn dò:
- Về viết lại cho hoàn chỉnh đoạn văn.
- Tiết sau : Môt vụ đắm tàu
- GV nhận xét tiết học.
-Hát
-HS báo cáo
-HS lắng nghe
-1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
-Tả gốc cây bàng cổ thụ và tả bà cụ bán hàng nước chè dưới gốc bàng.
- HS luyện viết bảng con.
-HS lắng nghe
-HS viết chính tả
-HS tự phát hiện lỗi và chữa lỗi (ghi ra chỗ sữa)
-HS mở SGK tự bắt lỗi, sau đó từng cặp HS đổi tập cho nhau để sửa lỗi.
-HS báo cáo
-HS lắng nghe, rút kinh nghiệm
- HSY đọc
- Tả ngoại hình. 
- Tả tuổi của bà
- Bằng cách so sánh với cây bàng già, đặc tả mái tóc bạc trắng.
-HS lắng nghe
-Vài HSY nêu
-HS thực hiện VBT
-Vài HSG trình bày, cả lớp nhận xét
-HS lắng nghe
TOÁN
Tiết 138: 	Luyện tập chung (tt)	*trang 145
I- Mục tiêu:
Biết giải toán chuyển động cùng chiều.
Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
Bài tập cần làm : Bài 1 ; Bài 2.
HSG: Làm các BT còn lại
II- Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Bài mới:
* Giới thiệu : Trong tiết học toán hôm nay, chúng ta cùng làm các bài toán luyện tập về tính vận tốc, quãng đường và thời gian của chuyển động ; bước đầu làm quen với bài toán về hai chuyển động cùng chiều.
* Hướng dẫn luyện tập
Bài 1 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT 1a
- GV vẽ sơ đồ như SGK
+Người đi xe đạp bắt đầu đi từ B đến C với vận tốc là bao nhiêu? 
+Người đi xe máy bắt đầu đi từ A đến C với vận tốc là bao nhiêu? 
+ Vậy trên quãng đường AC có mấy xe đang đi, theo chiều thế nào? 
- GV giải thích: Xe máy đi nhanh hơn xe đạp, xe đạp đi trước, xe máy đuổi theo thì đến lúc nào đó xe máy sẽ đuổi kịp xe đạp.
+Lúc khởi hành xe máy cách xe đạp bao nhiêu ki-lô-mét? 
- GV: Khi xe máy đuổi kịp xe đạp tức là khoảng cách giữa 2 xe là 0 km.
+ Sau mỗi giờ xe máy đến gần xe đạp bao nhiêu ki-lô-mét? 
- GV: đây chính là hiệu vận tốc của 2 xe
+ Sau bao lâu thì xe máy đuổi kịp xe đạp?
+ Nêu các bước giải bài toán chuyển động cùng chiều trong cùng thời gian.( HS giỏi).
- GV yêu cầu HS nêu yêu cầu 1b

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO_AN_L5_T28.doc