Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 9 Năm 2015

doc 20 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 683Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 9 Năm 2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 9 Năm 2015
 TUẦN 9
	Thứ hai, ngày 19 tháng 10 năm 2015 
 Toán LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
 Giúp HS củng cố về:
- Cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân
- Rèn kĩ năng làm toán cho HS.
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ, bảng con, bảng nhóm
III:HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét 
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài
2.2.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1(nhóm đôi)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét 
Bài 2 ( Cá nhân)
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV viết lên bảng: 315cm = ....m và yêu cầu HS thảo luận để tìm cách viết 315 thành số đo có đơn vị là mét.
- GV nhận xét và hướng dẫn lại cách làm như SGK đã giới thiệu.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài .
Bài 3( lớp)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV nhắc HS cách làm bài tập 3 tương tự như cách làm bài tập 1, sau đó yêu cầu HS thảo luận nhóm để hoàn thành bài tập
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét .
Bài 4: a, c 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS thảo luận để tìm cách làm.
- GV chữa bài và yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
3. Củng cố – dặn dò:
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi.
* Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm 
- HS nghe.
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài trước lớp.
- HS thảo luận, sau đó một số HS nêu ý kiến trước lớp.
- Nghe GV hướng dẫn cách làm.
- HS làm bài vào vở.
- HS đọc đề bài trước lớp.
- Các nhóm thi đua làm bài trên bảng nhóm
- 1 HS chữa bài của bạn, HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- HS đọc thầm đề bài trong SGK.
- HS trao đổi cách làm.
- Thi đua làm bài cá nhân trong vở nháp
 Tập đọc CÁI GÌ QUÝ NHẤT?
I.MỤC TIÊU:
 - Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
 - Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất.
 - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3.
II.CHUẨN BỊ:
 - Tranh minh hoạ SGK
 - Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ mà em thích trong bài thơ: Trước cổng trời
- GV nhận xét 
 2.Bài mới:
 1.giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài 
 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài
 a) Luyện đọc
- GV đọc mẫu bài 
- Bài được chia làm mấy đoạn? 
GV nhận xét, chia đoạn đúng
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn 
- GV chú ý sửa lỗi phát âm
- Gọi HS đọc từ khó
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2
- GV sửa lỗi ngắt giọng cho HS 
 -HS nêu chú giải 
- Luyện đọc theo nhóm3
- Thi đọc trong nhóm
- 1HS đọc toàn bài 
 b) Tìm hiểu bài :
- yêu cầu HS đọc thầm đoạn và câu hỏi
- Nội dung của bài là gì?
GV ghi bảng
 c) Luyện đọc diễn cảm
- 5HS luyện đọc theo vai
- GV treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc
- GV hướng dẫn luyện đọc đoạn: Hùng nói.lúa gạo, vàng bạc! 
- GV đọc mẫu
- HS luyện đọc theo nhóm bàn(4HS)
- HS thi đọc 
- GV nhận xét 
 3. Củng cố dặn dò:
- Em hãy cho biết bức tranh muốn khẳng định điều gì? 
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
2HS đọc thuộc và trả lời câu hỏi
2HS nêu 
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS đọc từ khó 
- HS đọc nối tiếp lần 2
- 2 HS nêu chú giải SGK.
- HS đọc trong nhóm cho nhau nghe
- 2 nhóm HS thi đọc 
- HS đọc thầm đoạn, TL câu hỏi
* Ý nghĩa: Người lao động là đáng quý nhất
- HS đọc,HS cả lớp tìm cách đọc 
- Đại diện nhóm thi đọc theo vai(3lượt)
- Tranh vẽ mọi người đều đang làm việc: nông dân đang gặt lúa, kĩ sư .... Tranh vẽ khẳng định rằng: Người lao động là quý nhất.
Toán (Tăng) : LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Rèn kỹ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Ôn cách viết số đo độ dài, dưới dạng số thập phân
- HS nêu bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ bé đến lớn
- Nêu mói quan hệ giữa 2 đơn vị liền kề 
- GV nhận xét 
Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng toán, tìm cách làm
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1: Viết số đo sau dưới dạng m 
a) 3m 5dm = .; 29mm = 
 17m 24cm = ..; 9mm = 
b) 8dm =..; 3m5cm = 
 3cm = ;	 5m 2mm= 
Bài 2: : Điền số thích hợp vào chỗ 
a) 5,38km = m; 
 4m56cm = m
 732,61 m = dam; 
b) 8hm 4m = dam
 49,83dm =  m
 4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
- HS nêu 
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập
- HS lên lần lượt chữa từng bài 
Lời giải :
a) 3,5m 0,029m
 0,8m 0,009m
b) 0,8m 3,05m
 0,03m 5,005m
Lời giải :
 a) 5380m; 4,56m; 73,261dam
 b) 80,4dam;	4,983m.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiếng Việt (Tăng) Tập đọc CÁI GÌ QUÝ NHẤT ?
I.MỤC TIÊU: 
- Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất..
II.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Tổ chức
2.Bài mới :
* HĐ1: HD luyện đọc :
-HS đọc đoạn nối tiếp lần 2.
 * HĐ 2: Đọc diễn cảm. 
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- GV hướng dẫn đọc đọan.
- Cho HS đọc theo nhóm 3. 
- Cho HS thi đọc phân vai.
- Nhận xét 
3. Củng cố-dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS theo dõi.
- HS đọc nối tiếp đoạn .
- Một số HS đọc đoạn trên bảng.
- HS đọc theo nhóm.
- HS thi đọc.
Tiếng Việt (Tăng) Luyện từ và câu : LUYỆN TẬP VỀ
 VỐN TỪ THIÊN NHIÊN. TỪ NHIỀU NGHĨA.
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho HS về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa.
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm bài tốt.
- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Nội dung bài.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: 
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Chọn từ thích hợp: dải lụa, thảm lúa, kì vĩ, thấp thoáng, trắng xoá, trùng điệp điền vào chỗ chấm :
 Từ đèo ngang nhìn về hướng nam, ta bắt gặp một khung cảnh thiên nhiên. ; phía tây là dãy Trường Sơn.., phía đông nhìn ra biển cả, Ở giữa là một vùng đồng bằng bát ngát biếc xanh màu diệp lục. Sông Gianh, sông Nhật Lệ, những con sông như vắt ngang giữavàng rồi đổ ra biển cả. Biển thì suốt ngày tung bọt .kì cọ cho hàng trăm mỏm đá nhấp nhôdưới rừng dương.
 Bài tập2 : 
H : Đặt các câu với các từ ở bài 1 ?
+ Trùng điệp
+ Dải lụa
+ Thảm lúa
+ Trắng xoá.
 Bài tập 3 : (HSKG)
H : Đặt 4 câu với nghĩa chuyển của từ ăn ?
4.Củng cố dặn dò: 
- Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học.
- HS nêu.
- HS đọc kỹ đề bài
- HS lên lần lượt chữa từng bài 
Thứ tự cần điền là : 
+ Kì vĩ
+ Trùng điệp
+ Dải lụa
+ Thảm lúa
+ Trắng xoá
+ Thấp thoáng.
Gợi ý :
- Dãy Trường Sơn trùng điệp một màu xanh bạt ngàn.
- Các bạn múa rất dẻo với hai dải lụa trên tay.
- Xa xa, thảm lúa chín vàng đang lượn sóng theo chiều gió.
- Đàn cò bay trắng xoá cả một góc trời ở vùng Năm Căn.
Gợi ý :
- Tuấn chơi cờ rất hay ăn gian.
- Bạn ấy cảm thấy rất ăn năn.
- Bà ấy luôn ăn hiếp người khác.
- Họ muốn ăn đời, ở kiếp với nhau.
- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau
 Thứ ba, ngày 20 tháng 10 năm 2015
 Toán VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I.MỤC TIÊU:
 - Giúp HS Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ. Bảng đơn vị đo khối lượng kẽ sẵn.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét .
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: 
2.2.Ôn tập về các đơn vị đo khối lượng
a) Bảng đơn vị đo khối lượng
- GV yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ bé đến lớn.
- GV gọi 1 HS lên bảng viết các đơn vị đo khối lượng vào bảng các đơn vị đo đã kẻ sẵn.
b) Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề
- Em hãy nêu mối quan hệ giữa ki-lô-gam và héc-tô-gam, giữa ki-lô-gam và yến.
- Viết lên bảng mối quan hệ trên vào cột ki-lô-gam.
- GV hỏi tiếp các đơn vị đo khác. Sau đó viết lại vào bảng đơn vị đo để hoàn thành bảng đơnvị đo khối lượng như phần Đồ dùng dạy học.
- Em hãy nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo khối lượng liền kề nhau.
c) Quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng
- GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa tấn với tạ, giữa ki-lô-gam với tấn, giữa tạ với ki-lô-gam.
2.3. Hướng dẫn viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- GV nêu ví dụ: Tìm số thập phân thích hợp điền vào chỗ chấm: 5tấn132kg = ....tấn
- GV yêu cầu HS thảo luận để tìm số thập phân thích hợp điền vào chỗ trống.
- GV nhận xét các cách làm mà HS đưa ra, tránh chê trách các cách làm chưa đúng.
2.4.Luyện tập thực hành
Bài 1( nhóm )
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV chữa bài và chỉ ra những điểm chưa đúng của học sinh sau mỗi câu.
Bài 2( cá nhân)- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV kết luận về bài làm đúng 
Bài 3 (Lớp)
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gợi ý 
- Chữa bài .
3. Củng cố – dặn dò:
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài
- HS nghe.
- 1 HS kể trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ xung ý kiến.
- HS viết để hoàn thành bảng.
HS nêu 
- HS nêu 
- HS nêu 
- HS nghe yêu cầu của ví dụ.
- HS thảo luận, sau đó một số HS trình bày cách làm của mình trước lớp, HS cả lớp cùng theo dõi và nhận xét.
- HS cả lớp thống nhất cách làm.
- Học sinh thi đua làm bài trên bảng con
- HS đọc yêu cầu của bài toán trước lớp.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn, HS cả lớp theo dõi và bổ xung.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
- Học sinh thi giải nhanh bài toán trong vở nháp. 
- HS theo dõi bài chữa của GV và tự kiểm tra bài của mình.
Chính tả (Nhớ-viết) TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ
I.MỤC TIÊU:
- Nhớ và viết đúng bài chính tả. Trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do.
- Ôn lại cách viết những từ ngữ có chứa tiếng âm đầu n/ l hoặc âm cuối n/ ng 
II.CHUẨN BỊ:
 - Một số phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở bài tập 2a hoặc 2b để HS bốc thămm tìm từ chứa tiếng đó VD: la/na; nẻ/ lẻ
 - Giấy bút, băng dính để dán bảng cho các nhóm thi nhau tìm nhanh từ láy theo yêu cầu BT3.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS tìm và viết các từ có tiếng chứa vần uyên/ uyêt
- GV nhận xét 
 2.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
 2. Hướng dẫn HS nhớ -viết
 a) Trao đổi về nội dung bài
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ
- Bài thơ cho em biết điều gì?
 b) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ trên
- Hướng dẫn cách trình bày:
 c) Viết chính tả
 d) Soát lỗi chấm bài
 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
 Bài 2a(nhóm 4)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm theo nhóm 4 để hoàn thành bài và dán lên bảng lớp, đọc phiếu 
Bài 3a ( Thi tìm từ tiếp sức)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- Tổ chức HS thi tìm tiếp sức
Chia lớp thành 2 đội 
- Tổng kết cuộc thi 
- Gọi HS đọc lại các từ tìm được 
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS ghi nhớ những từ ngữ tìm được trong bài, chọn và đặt câu với một số từ trong bài 2.
- HS nghe
- 1- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ
- Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trình , sức mạnh của những người đang chinh phục dòng sông với sự gắn bó, hoà quyện giữa con người với thiên nhiên.
- Ba-la-lai-ca, ngẫm nghĩ, tháp khoan, lấp loáng bỡ ngỡ
-HS đọc và viết
- HS trả lời để rút ra cách trình bày bài thơ
- HS tự nhớ và viết bài
- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận nhóm 4 và làm vào phiếu bài tập
- Lớp nhận xét bổ sung
- HS đọc thành tiếng. Cả lớp viết vào vở l 
- HS đọc yêu cầu 
- HS tham gia trò chơi dưới sự điều khiển của GV
- 1 HS đọc lại, lớp viết vào vở.
 Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE,ĐÃ ĐỌC( Thay bài giảm tải)
I.MỤC TIÊU:
 - Biết kể câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
 - Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
*BVMT:Qua bài mở rộng vốn hiểu biết về mối quan hệ giữa con người với MT thiên nhiên,nâng cao ý thức BVMT.
II.CHUẨN BỊ:
 - Một số truyện nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên, truyện cổ tích ngụ ngôn truyện thiếu nhi...; - Bảng lớp viết đề bài 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau kể lại truyện Cây cỏ nước nam
- GV nhận xét 
 2. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 
 2. Hướng dẫn kể chuyện
 a) Tìm hiểu đề
- Gọi HS đọc đề bài, GV dùng phấn mà gạch chân dưới các từ: được nghe, được đọc, giữa con người với thiên nhiên.
 - Gọi HS đọc phần gợi ý
- Em hãy giới thiệu những câu chuyện mà em sẽ kể cho các bạn nghe.
GV nhận xét
 b) kể trong nhóm
 - chia nhóm 4 yêu cầu HS kể cho các bạn trong nhóm nghe câu chuyện của mình 
GV gợi ý cho HS trao đổi về nội dung chuyện
 c) Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của truyện
- Tổ chức HS thi kể 
- Gọi HS nhận xét 
- GV nhận xét 
3. Củng cố dặn dò:
BVMT: Con người cần làm gì để thiên nhiên luôn tươi đẹp?
- Nhắc HS có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên và tuyên truyền vân động nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
- 3 HS nối tiếp nhau kể lại
- HS đọc đề bài
- HS đọc phần gợi ý
- HS giới thiệu
- HS kể cho nhau nghe
- HS kể
- Lớp bình chọn 
 Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2015
Toán	 VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU
 - Giúp HS biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
II. CHUẨN BỊ:
 - Bảng phụ kẻ sẵn bảng đơn vị đo diện tích.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét .
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: 
2.2.Ôn tập về các đơn vị đo diện tích
a) Bảng đơn vị đo diện tích
- GV yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo diện tích theo thứ tự từ lớn đến bé.
b) Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích liền kề
- Hãy nêu mối quan hệ giữa mét vuông với đề-xi-mét vuông và mét vuông với đề-ca-mét vuông.
- GV tiến hành tương tự với các đơn vị đo diện tích khác để làm thành bảng như phần đồ dùng dạy – học đã nêu.
- GV hỏi tổng quát: Em hãy nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền kề.
c) Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thông dụng
- GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích km², ha với m². Quan hệ giữa km² và ha.
2.3.Hướng dẫn viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân
a) Ví dụ 1
- GV nêu ví dụ: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 3m²5dm² = ...m²
 GV yêu cầu HS thảo luận để tìm số thập phân thích hợp điền vào chỗ trống.
- GV gọi một số HS phát biểu ý kiến của mình. Nếu các em có cách làm đúng GV cho các em trình bày kỹ để cả lớp cùng nắm được.
b)Ví dụ 2
- GV tổ chức cho HS cả lớp làm ví dụ 2 tương tự như cách tổ chức làm ví dụ 1.
2.4.Luyện tập thực hành
Bài 1( Nhóm )
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét .
Bài 2 ( cá nhân)
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu câu HS tự làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét .
3. Củng cố – dặn dò: GV tổng kết tiết học
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi.
- HS nghe.
- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ xung ý kiến.
- 1m² = 10dm² = dam².
- Một số HS lần lượt nêu trước lớp 
- HS nghe yêu cầu của ví dụ.
- HS thảo luận theo cặp.
- HS cả lớp cùng trao đổi, bổ xung ý kiến cho nhau và thống nhất cách làm 
HS đọc thầm đề bài trong SGK, sau đó HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS nhận xét bài của bạn.
- Bài tập yêu cầu chúng ta viết các số đo diện tích dưới dạng phân số thập phân có đơn vị cho trước.
- HS cả lớp làm bài vào vở bàitập.
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn, nếu sai thì sửa lại cho đúng. 
 Tập đọc ĐẤT CÀ MAU
I. MỤC TIÊU:
 - Đọc diễn cảm toàn bài, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. 
 - Hiểu ý nghĩa bài văn: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường của con người Cà Mau
* BVMT: GVHD HS luyện đọc và tìm hiểu bài văn, qua đó giáo dục học sinh hiểu biết về môi trường sinh thái đất mũi Cà Mau; về con người nơi đây được nung đúc và lưu truyền tinh thần thượng võ để khai phá giữ gìn mũi đất tận cùng của Tổ quốc; từ đó thêm yêu quý con người và vùng đất này.
 II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ bài đọc; Bản đồ VN
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 Bài cũ:
- Gọi 3 HS đọc bài cái gì quý nhất? và trả lời câu hỏi về nội dung bài
- GV nhận xét 
 2 Bài mới:
 1. Giới thiệu bài
GV chỉ bản đồ và giới thiệu về Đất Cà Mau 
 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
 a) Luyện đọc
- GV đọc mẫu toàn bài (Giọng to vừa đủ nghe, chậm rãi, thể hiện niềm tự hào, khâm phục.)
- GV chia đoạn: Bài chia làm 3 đoạn
- Gọi HS đọc nối tiếp 3 đoạn lần 1
-GV kết hợp sửa lỗi phát âm 
- Gọi HS tìm từ khó đọc
- GV ghi từ khó đọc và đọc mẫu 
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2
- Sửa lỗi câu dài cho HS 
- Gọi HS đọc chú giải
- Cho HS luyện đọc theo nhóm 3
- Thi đọc trong nhóm
- GV nhận xét
 b) Tìm hiểu bài
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn và câu hỏi
- Nội dung bài là gì?
GV ghi nội dung 
c) Luyện đọc diễn cảm
- 1 HS đọc toàn bài
- GV treo bảng phụ ghi đoạn 3 (Sống trên cái đất  của tổ quốc)
- GV hướng dẫn HS luyện đọc, cách đọc
- HS đọc trong nhóm
- HS thi đọc
- GV nhận xét 
 3. Củng cố dặn dò:
-GDBVMT: Em biết điều gì về hệ sinh thái và người dân ở Cà Mau?
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi
- 2 HS lên chỉ lại vị trí đất Cà Mau trên bản đồ
- Lớp đọc thầm
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS đọc từ khó
- 3 HS đọc nối tiếp bài.
- 2 HS đọc chú giải
-3 HS đọc cho nhau nghe
- 2 nhóm HS thi đọc
- HS đọc thầm bài và câu hỏi, 1 HS đọc câu hỏi cho cả lớp nghe
- 1 HS đọc
HS đọc trong nhóm 
- 3 HS đại diện 3 Nhóm thi đọc
 Thứ năm, ngày 22 tháng 10 năm 2015
 Toán LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:
 - Giúp HS củng cố về:
- Biết viết số đo độ dài, số đo khối lượng, số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
- Giải bài toán có liên quan đến số đo độ dài và diện tích của một hình.
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ, bảng con, bảng nhóm
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét .
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: 
2.2.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1( lớp)
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét 
Bài 2( nhóm đôi)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi :
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS chữa bài của bạn, sau đó nhận xét .
Bài 3( nhóm bàn)
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét .
3. Củng cố – dặn dò:
GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi.
- HS nghe.
- Bài tập yêu cầu viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân có đơn vị cho trước.
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS đọc đề bài và trả lời: 
-HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS chữa bài của bạn.
- HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS cả lớp theo dõi, bổ xung ý kiến và tự kiểm tra bài của mình.
 Tập làm văn LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH,TRANH LUẬN
I.MỤC TIÊU:
 - Nêu đựơc lí lẽ, dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản.
*KNS:
-Thể hiện sự tự tin (nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin).
-Lắng nghe tích cực (lắng nghe, tôn trọng người cùng tranh luận).
-Hợp tác (hợp tác luyện tập thuyết trình tranh luận).
II. CHUẨN BỊ:
 - Một số tờ giấy khổ to kẻ bảng nội dung BT1 
 - Một số tờ giấy khổ to phô tô nội dung bài tập 3a
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
- HS đọc đoạn mở bài gián tiếp , kết bài mở rộng cho bài văn tả con đường 
- GV nhận xét 
2 Bài mới:
1. Giới thiệu bài: nêu mục đích yêu cầu bài học
 2. Hướng dẫn HS luyện tập
 Bài tập 1(nhóm)
- HS làm việc theo nhóm, viết kết quả vào giấy khổ to đã kẻ sẵn bảng tổng hợp theo mẫu dưới đây và trình bày 
- Lời giải
Câu a- vấn đề tranh luận: cái gì quý nhất trên đời?
Câu b- ý kiến và lí lẽ của mỗi bạn
 ý kiến của mỗi bạn
Câu c- ý kiến lí lẽ và thái độ tranh luận của thầy giáo
GVKLcác ý kiến của hS
Bài 3 (4 nhóm)
- Gọi HS đọc yêu cầu
 a) Yêu cầu HS HĐ nhóm
- Gọi đại diện nhóm trả lời
- GV bổ xung nhận xét câu đúng
 b) Khi thuyết trình tranh luận, để tăng sức thuyết phục và bảo đảm phép lịch sự, người nói cần có thái độ như thế nào?
 - GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng
 3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- 2 HS đọc 
Lí lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến
- có ăn mới sống được
- có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo
- có thì giờ mới làm ra lúa gạo, vàng bạc được
- HS đọc
HS trả lời
- Thái độ ôn tồn vui vẻ, - lời nói vừa đủ nghe, Tôn trọng người nghe; Không nên nóng nảy
- Phải biết lắng nghe ý kiến của người khác
- Không nên bảo thủ, cố tình cho ý của mình là đúng 
 Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ:THIÊN NHIÊN
I.MỤC TIÊU:
 - Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hoá trong mẩu chuyện Bầu trời mùa thu (BT1, BT2). - Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hoá khi miêu tả.
* BVMT: 
HS một số hiểu biết về môi trường thiên nhiên Việt Nam và nước ngoài , từ đó bồi dưỡng tình cảm yêu quý, gắn bó với môi trường sống.
 II.CHUẨN BỊ: Giấy khổ to bút dạ.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu để phân biệt các nghĩa của 1 từ nhiều nghĩa mà em biết
- GV nhận xét 
 2.Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: nêu mục đích yêu cầu bài 
 2. Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 1( cá nhân)
- Yêu cầu HS đọc mẩu chuyện bầu trời mùa thu
 Bài 2( nhóm)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận nhóm và làm bài tập
- Gọi 1 nhóm làm vào phiếu khổ to dán lên bảng 
- GV nhận xét kết luận: 
+ Những từ thể hiện sự so sánh: xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao.
Bài 3(lớp)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi 2 HS viết vào giấy khổ to dán lên bảng
- HS đọc đoạn văn
- Nhận xét 
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về thực hành đoạn vănvà chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng 
+ 2 HS đọc nối tiếp từng đoạn
- HS đọc
- HS thảo luận
- 1 nhóm lên dán 
+ Những từ thể hiện sự nhân hoá: mệt mỏi trong ao được rửa mặt sau cơn mưa/ dịu dàng / buồn bã....
+ Những từ khác tả bầu trời: rất nóng và cháy lên những tia sáng của ngọn lửa/ xanh biếc/ cao hơn
 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- 2 HS trình bày
- HS đọc đoạn văn đã làm
Thứ sáu, ngày 23 tháng 10 năm 2015
Toán	 LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
 - Giúp HS biết viết các số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân với các đơn vị khác nhau.
- Rèn kĩ năng làm toán cho HS.
II. CHUẨN BỊ:
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét .
2. bài mới:
2.1.Giới thiệu bài : 
2.2.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1(Cá nhân)
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn , sau đó chữa bài
Bài 3(nhóm bàn)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV nhận xét 
Bài 4
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp để chữa bài, sau đó nhận xét 
3. Củng cố – dặn dò:
GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài
- HS nghe.
- HS nêu yêu cầu
-HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài mình.
- 1 HS chữa bài của bạn.
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS đọc bài làm trước lớp.
- HS cả lớp theo dõi, nhận xét và tự kiểm tra bài của mình.
 Tập làm văn LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN
I. MỤC TIÊU:
 - Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản
 - Trình bày ý kiến của mình một cách rõ ràng, mạch lạc, dễ nghe để thuyết phục mọi người .
* KNS:
-Thể hiện sự tự tin(nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin).
-Lắng nghe tích cực (lắng nghe, tôn trọng người cùng tranh luận).
-Hợp tác (hợp tác luyện tập thuyết trình tranh luận).
*BVMT: GV kết hợp liên hệ về sự cần thiết và ảnh hưởng của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người qua Bài tập Mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình và tranh luận cùng các bạn dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẩu chuyện nói về Đất, Nước, Không khí và Ánh sáng.
II.CHUẨN BỊ:
 - Một tờ phiếu khổ to kẻ bảng hướng dẫn HS thực hiện BT1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS trả lời câu hỏi
- Em hãy nêu những điều kiện khi thuyết trình, tranh luận một vấn đề nào đó?
- GV nhận xét 
2.Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 
 2. Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 1(nhóm)
- Gọi HS đọc phân vai truyện
- Các nhân vật trong tuyện tranh luận về vấn đề gì?
- Ý kiến của từng nhân vật như thế nào?
GV ghi các ý sau lên bảng
+ Đất: có chất màu nuôi cây
+ Nước: vận chuyển chất màu để nuôi cây
+ Không khí: cây cần khí trời để sống
+ Ánh sáng: làm cho cây cối có màu xanh
- Ý kiến của em về vấn đề này như thế nào?
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4 trao đổi về lí lẽ và dẫn chứng cho từng nhân vật. ghi vào giấy khổ to
- Gọi 1 nhóm lên đóng vai
- Nhận xét khen ngợi
Kết luận: 
 Bài 2( nhóm)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Bài 2: yêu cầu thuyết trình hay tranh luận?
- Bài tập yêu cầu thuyết trình về vấn đề gì?
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân
- HS trình bày lên bảng
- HS dưới lớp đọc bài của mình
- GV cùng cả lớp nhận xét
3. Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- 2 HS nối tiếp nhau trả lời
- 5 HS đọc phân vai
+ Cái cần nhất đối với cây xanh
+ Ai cũng tự cho mình là người cần nhất đối với cây xanh
- Đất nói: tôi có chất màu để nuôi cây lớn. Không có tôi cây không sống được
- Nước nói: nếu chất màu không có nước thì vận chuyển thì cây có lớn lên được không...
+ HS nêu theo suy nghĩ của mình
- 4 HS 1 nhóm thảo luận đưa ra ý kiến của mình và ghi vào phiếu
- 1 nhóm đóng vai tranh luận , lớp theo dõi nhận xét bổ xung
+ Cây xanh cần đất nước, không khí, ánh sáng để sinh trưởng và phát triển. Không yếu tố nào ít cần thiết hơn đối với cây xanh
- HS đọc
+ Bài 2 yêu cầu thuyết trình
+ Về sự cần thiết của cả trăng và đèn trong bài ca dao
- HS suy nghĩ và làm vào vở
- 1 Nhóm HS viết vào giấy khổ to dán lên bảng
- HS dưới lớp đọc bài của mình
Kĩ thuật LUỘC RAU
I.MỤC TIÊU:
-Biết cách thực hiện công việc chuẩn bị và các bước luộc rau.
-Biêt liên hệ với viêc luộc rau ơ gia đình.
II.CHUẨN BỊ: Rau,soong nôi,bếp,đũa...
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2.Bài mới:
*HĐ 1:Tìm hiểu cách thực hiện các công việc chuẩn bị luộc rau:
-Đặt câu hỏi để HS nêu những công việc được thực hiện khi luộc rau.
-Hướng dẫn HS quan sát H1 SGK đặt câu hỏi.
*HĐ 2:Tìm hiểu cách luộc rau:
-Hướng dẫn HS đọc nội dung 2 mục 2 và quan sát H3
-Nhận xét và hướng dẫn HS cách luộc rau.
-Tổ chức cho HS thảo luận nhóm về những công việc chuẩn bị và cách luộc rau.
*HĐ 3:Đánh giá khả năng học tập:
GV sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá.
3.Củng cố dặn dò:
-cho HS nhắc lại các bước luộc rau.
-Nhận xét tiết học.
-HS nêu
-HS nêu tên các nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau.
-HS quan sát H2 và đọc nội dung SGK mục 1b để nêu cách sơ chế rau trước khi luộc
-1 HS lên thao tác.
-HS đọc và quan sát H3.
-HS thảo luận.
-Đại diện từng nhóm trình bày.
-HS thảo luận.
-HS báo cáo kết quả tự đánh giá.
Luyện từ và câu ĐẠI TỪ
 I. MỤC TIÊU:
 - Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ động từ, tính từ(hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu để khỏi lặp (ND ghi nhớ).
 - Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế (BT1, BT2).
 - Bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần (BT3).
II.CHUẨN BỊ:
Bài tập 2,3 viết sẵn vào bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Tìm hiểu ví dụ
Bài 1(lớp)
Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập
GVKL: Các từ tớ, cậu, nó là đại từ
 Bài 2(nhóm đôi)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp theo gợi ý sau
Gọi HS phát biểu
 3. Ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ 
4. Luyện tập
Bài 1( cá nhân)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu đọc những từ in đậm trong đoạn thơ
 Bài 2
Gọi hS đọc yêu cầu và nội dung bài tập 
Yêu cầu dùng bút chì gạch chân dưới các đại từ được dùng trong bài ca dao.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn
 Bài 3( nhóm)
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài 
- Yêu cầu hS làm việc theo cặp nhóm
 + Viết lại đoạn văn khi đã thay thế.
- Yêu cầu hS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh
- GV nhận xét
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau. 
HS đọc 
- HS đọc yêu cầu bài
- HS thảo luận nhóm 2
- HS đọc
- HS nối tiếp nhau phát biểu
- 3 HS đọc, cả lớp đọc thầm để thuộc ngay tại lớp
- HS đọc 
- H

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 9.doc