Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 8 Năm 2015

doc 15 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 780Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 8 Năm 2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 8 Năm 2015
TUẦN 8
 Thứ hai, ngày 12 tháng 10 năm 2015
 Tốn SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
I.MỤC TIÊU:
Biết viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân khơng thay đổi. 
Làm bt 1,2 sgk
II.CHUẨN BỊ:
 - Bảng phụ, bảng con, bảng nhĩm
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét .
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài
2.2. Đặc điểm của số thập phân khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hay xố đi chữ số 0 vào bên phải phần thập phân.
a) Ví dụ
- GV nêu bài tốn 
- GV nhận xét kết quả điền số của HS sauđĩ nêu tiếp yêu cầu: Từ kết quả của bài tốn trên, em hãy so sánh 0,9m và 0,90m. Giải thích kết qủa so sánh của em.
- GV nhận xét ý kiến của HS, sau đĩ kết luận lại 
b) Nhận xét
* Nhận xét 1
- Em hãy tìm cách để viết 0,9 thành 0,90.
- Qua bài tốn trên bạn nào cho biết khi ta viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một số thập phân thì được một số như thế nào.
- Dựa vào kết luận hãy tìm các số thập phân bằng với 0,9; 8,75; 12.
* Nhận xét 2: HD tương tự
- Em hãy tìm cách để viết 0,90 thành 0,9.
- Dựa vào kết luận hãy tìm các số thập phân bằng với 0,9000; 8,75000; 12, 000.
- GV yêu cầu HS mở SGK và đọc lại các nhận xét.
2.3.Luyện tập – thực hành
Bài 1( cá nhân)
- GV yêu cầu HS đọc đề tốn.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài, 
- GV nhận xét .
Bài 2 ( Bảng con)
- GV gọi HS đọc đề bài tốn.
- GV gọi HS giải thích yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
-GV nhận xét 
3. Củng cố – dặn dị:
- GV tổng kết tiết học, dặn dị HS.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi.
- HS nghe.
- HS điền và nêu kết quả :
- HS trao đổi ý kiến, sau đĩ một số em trình bày trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Khi viết thêm 1 chữ số vào bên phải phần thập phân của số 0,90 thì ta được số 0,90.
- Khi ta viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của số thập phân thì được một số thập phân bằng nĩ.
- HS nối tiếp nhau nêu số mình tìm được trước lớp, mỗi HS chỉ cần nêu 1 số.
- HS nối tiếp nhau nêu số mình tìm được trước lớp, mỗi HS chỉ cần nêu 1 số.
- 1 HS đọc trước lớp, HS khác đọc trong SGK. 
- 1 HS đọc đề bài tốn trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
1 HS đọc yêu cầu của bài tốn trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS khá nêu.
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 Tập đọc KÌ DIỆU RỪNG XANH
I.MỤC TIÊU:Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước trước vẻ đẹp của rừng.
- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.
*BVMT:GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài văn để cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng,thấy được tình cảm yêu mến,ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.Từ đĩ các em biết yêu vẻ đẹp của thiên nhiên,thêm yêu quí và cĩ ý thúc bảo vệ MT.
 II.CHUẨN BỊ:
 - Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK
 - Tranh ảnh về vẻ đẹp của rừng; ảnh những cây nấm rừng, những muơng thú cĩ tên trong bài; vượn bạc má chồn, sĩc, hoẵng.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị 
1.Bài cũ:
- HS đọc thuộc lịng bài thơ: tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sơng Đà
- GV nhận xét 
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của bài
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
 * Luyện đọc
- GV đọc tồn bài (Đọc giọng tả nhẹ nhàng, vừa đủ nghe, thể hiện cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng)
- Chia đoạn: bài chia 3 đoạn
- Gọi HS đọc nối tiếp 3 đoạn
- GV chú ý sửa lỗi phát âm 
- GV cho HS tìm từ khĩ đọc 
- HS đọc từ khĩ đọc
- HS đọc nối tiếp lần 2
- HD đọc câu đoạn khĩ 
- HS đọc chú giải
- Luyện đọc theo nhĩm 3 
*Tìm hiểu nội dung bài
 - HS đọc thầm đoạn và câu hỏi
Bài văn cho ta thấy gì?
* Đọc diễn cảm
- 3HS đọc nối tiếp bài 
- GV ghi đoạn cần luyện đọc 
- GV hướng dẫn cách đọc 
- GV đọc mẫu
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhĩm
- HS thi đọc
- GV cùng cả lớp nhận xét 
 3. Củng cố dặn dị:
* Liên hệ BVMT : 
- Em đã vào rừng chưa? Em cĩ cảm nghĩ ntn về cảnh đẹp trong rừng? 
- Nhận xét giờ học 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- 3 HS đọc thuộc 
- Lớp đọc thầm
* Đoạn 1: Loanh quanh trong rừng dưới chân
* Đoạn 2: Nắng trưa đã rọi xuống nhìn theo
* Đoạn 3: Sau một hồithần bí.
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS tìm và nêu từ khĩ đọc
- HS đọc cá nhân
- 3 HS đọc nối tiếp 
- 2HS đọc chú giải SGK 
- 3 HS đọc cho nhau nghe
- HS nghe 
- Lớp đọc thầm và 1 HS đọc to câu hỏi 
* Ý nghĩa: Bài văn cho ta thấy tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp kì thú của rừng.
- HS đọc bài 
- HS theo dõi nêu cách đọc và từ nhấn giọng : Loanh quanh, nấm dại, lúp xúp, ấm tích, sặc sỡ, lâu đài kiến trúc tân kì, khổng lồ,
- HS luyện đọc theo cặp(3phút) 
- 5HS thi đọc 
- Lớp bình chọn bạn đọc hay. 
- HS nối tiếp nhau nêu.
 Tốn (Tăng): LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Nắm vững khái niệm về số thập phân, đọc và viết đúng số thập phân.
- HS biết so sánh và sắp xếp số thập phân
- Giúp HS chăm chỉ học tập. 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.
H : Nêu cách đọc và viết số thập phân 
H: Nêu cách so sánh số thập phân 
 + Phần nguyên bằng nhau
 + Phần nguyên khác nhau
- GV nhận xét 
Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng tốn, tìm cách làm
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1: Viết thành số thập phân
a) 33; 	 ; 	 
b) 92; ; 	 
c) 3; 	 2
Bài 2: Chuyển thành phân số thập phân
a) 0,5;	0,03; 	7,5
b) 0,92; 	0,006; 	8,92
Bài 3: Chuyển thành hỗn số cĩ chứa phân số thập phân.
a) 12,7; 31,03; 	 
b) 8,54; 	 1,069
Bài 4: Viết các số thập phân
a) Ba phẩy khơng bẩy
b) Mười chín phẩy tám trăm năm mươi
c) Khơng đơn vị năm mươi tám phần trăm. 4.Củng cố dặn dị.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ơn lại kiến thức vừa học.
- HS nêu 
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập
- HS lên lần lượt chữa từng bài 
Lời giải :
a) 33 = 33,1; 0,27; 
b) 92=92,05 ; = 0,031; 
c) 3= 3,127; 2 = 2,008
Lời giải :
 a) 0,5 = ; 0,03 =; 7,5 = 
b) 0,92 = ; 0,006 = ; 8,92 =
Lời giải :
a) 12,7 = ; 31,03 = ; 	 
b) 8,54 = ; 	 1,069 = 1 
Lời giải :
a) 3,07
b) 19,850
c) 0,58
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiếng Việt (Tăng) LUYỆN TẬP VĂN TẢ CẢNH..
I. Mục tiêu:
- Học sinh biét lập dàn ý cho đề văn tả cảnh trên.
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng lập dàn ý.
- Giáo dục cho học sinh cĩ thĩi quan lập dàn ý trước khi làm bài viết.
- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ mơn.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
- Học sinh ghi lại những điều đã quan sát được về vườn cây hoặc cánh đồng.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: 
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 - Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
a).Hướng dẫn học sinh luyện tập.
- Giáo viên chép đề bài lên bảng, gọi một học sinh đọc lại đề bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài.
* Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài :
H : Đề bài thuộc thể loại văn gì? 
H : Đề yêu cầu tả cảnh gì? 
H : Trọng tâm tả cảnh gì? 
- Giáo viên gạch chân các từ trọng tâm trong đề bài.
* Hướng dẫn HS lập dàn ý cho đề bài.
- Cho 1 HS dựa vào dàn bài chung và những điều đã quan sát được để xây dựng một dàn bài chi tiết.
* Gợi ý về dàn bài: 
 a) Mở bài: giới thiệu chung về vườn cây vào buổi sáng.
 b) Thân bài : 
- Tả bao quát về vườn cây:
 + Khung cảnh chung, tổng thể của vườn cây.
 + Tả chi tiết (tả bộ phận). Những hình ảnh luống rau, luống hoa, màu sắc, nắng, giĩ
c) Kết bài : Nêu cảm nghĩ của em về khu vườn.
- Cho HS làm dàn ý.
- Gọi học sinh trình bày dàn bài.
- Cả lớp nhận xét, giáo viên nhận xét ghi tĩm tắt lên bảng.
4.Củng cố dặn dị: 
- Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho hồn chỉnh để tiết sau tập nĩi miệng.
- HS nêu.
- HS đọc kỹ đề bài
- Văn miêu tả, kiểu bài tả cảnh.
- Vườn cây buổi sáng
- Đề bài : Tả cảnh một buổi sáng trong vườn cây ( hay trên một cánh đồng).
- HS nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- HS làm dàn ý.
- HS trình bày dàn bài.
 - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau
Tiếng Việt (Tăng): LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG ÂM, TỪ NHIỀU NGHĨA.
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa.
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm bài tốt.
- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ mơn.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: 
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Mỗi câu dưới đây cĩ mấy cách hiểu ? Hãy diễn đạt cho rõ nghỉatong từng cách hiểu ( Cĩ thể thêm từ)
a) Mời các anh ngồi vào bàn. 
b) Đem cá về kho.
Bài tập2 : Từ  đi  trong các câu sau, câu nào mang nghĩa gốc, câu nào mang nghĩa chuyển ?
a) Ca nơ đi nhanh hơn thuyền.
b) Anh đi ơ tơ, cịn tơi đi xe đạp.
c) Bà cụ ốm nặng đã đi từ hơm qua.
d)Thằng bé đã đến tuổi đi học.
e)Nĩ chạy cịn tơi đi.
g)Anh đi con mã, cịn tơi đi con tốt.
h) Ghế thấp quá, khơng đi với bàn được.
Bài tập3 :
H : Thay thế từ ăn trong các câu sau bằng từ thích hợp :
a) Tàu ăn hàng ở cảng.
b) Cậu làm thế dễ ăn địn lắm.
c) Da bạn ăn phấn lắm.
d) Hồ dán khơng ăn giấy.
e) Hai màu này rất ăn nhau.
g) Rễ cây ăn qua chân tường.
h) Mảnh đất này ăn về xã bên.
k) Một đơ la ăn mấy đồng Việt Nam ?
4.Củng cố dặn dị: 
- Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- HS đọc kỹ đề bài
- S lên lần lượt chữa từng bài 
- HS làm các bài tập.
- ngồi vào bàn để ăn cơm.
 (bàn : chỉ đồ vật)
- ngồi vào để bàn cơng việc.
 (Cĩ nghĩa là bàn bạc)
- về kho để đĩng hộp.
 (cĩ nghĩa là nhà)
- về kho để ăn ( cĩ nghĩa là nấu)
- Câu mang nghĩa gốc : Câu e.
- Câu mang nghĩa chuyển : Các câu cịn lại.
- Từ thích hợp : Bốc, xếp hàng.
- Từ thích hợp : Bị địn
- Từ thích hợp : Bắt phấn
- Từ thích hợp : Khơng dính
- Từ thích hợp : Hợp nhau
- Từ thích hợp : Mọc, đâm qua
- Từ thích hợp : Thuộc về
- Từ thích hợp : Bằng 
- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau
 Thứ ba, ngày 13 tháng 10 năm 2015
Tốn SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN
I.MỤC TIÊU:
- Biết so sánh hai số thập phân với nhau.
 - Sẵp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
 - BT 1,2 
II.CHUẨN BỊ:
Bảng phụ viết sẵn nội dung cách so sánh hai số thập phân như trong SGK.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài
2.2.Hướng dẫn tìm cách so sánh hai số thập phân cĩ phần nguyên khác nhau.
- GV nêu bài tốn. Em hãy so sánh chiều dài của 2 sợi dây trên.
- GV gọi HS trình bày cách so sánh của mình trước lớp.
- GV nhận xét các cách so sánh mà HS đưa ra. Sau đĩ hướng dẫn HS làm lại theo cách của SGK.
- Hãy so sánh phần nguyên của 8,1 và 7,9.
- Dựa vào kết quả so sánh trên, em hãy tìm mối liên hệ giữa việc so sánh phần nguyên của hai số thập phân với so sánh bản thân chúng.
- GV nêu lại kết luận.
2.3.Hướng dẫn so sánh hai số thập phân cĩ phần nguyên bằng nhau.
- GV nêu bài tốn
Hãy so sánh độ dài của hai cuộn dây.
- - GV nhận xét các ý kiến của HS, sau đĩ yêu cầu HS so sánh phần thập phân của hai số với nhau.
- GV gọi HS trình bày cách so sánh của mình, sau đĩ nhận xét và giới thiệu cách so sánh như SGK.
- Hãy so sánh hàng phần mười của 35,7 và 35,689.
- Em hãy tìm mối liên hệ giữa kết qủa so sánh hai phân số thập phân cĩ phần nguyên bằng nhau với kết quả so sánh hàng phần mười của hai số đĩ.
- GV nhắc lại kết luận trên.
2.4. Ghi nhớ 
- GV yêu câu HS mở SGK và đọc.
2.5.Luyện tập – thực hành
Bài 1- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV yêu cầu HS giải thích cách so sánh từng cặp số thập phân.
- GV nhận xét câu trả lời của HS .
Bài 2( Nhĩm)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đĩ hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu HS làm bài.
-GV yêu cầu HS cả lớp chữa bài của bạn trên bảng lớp.
 GV nhận xét 
3. Củng cố – dặn dị:
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh hai số thập phân.
- GV tổng kết tiết học, dặn dị HS.
- HS nghe.
- HS trao đổi để tìm cách so sánh 8,1 và 7,9m.
- Một số HS trình bày trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nêu ý kiến nhận xét, bổ xung. HS cĩ thể cĩ cách :
- HS nghe GV giảng bài.
- Phần nguyên 8 > 7
- Khi so sánh hai số thập phân, ta cĩ thể so sánh phần nguyên với nhau, số nào cĩ phần nguyên lớn hơn thì số đĩ lớn hơn, số nào cĩ phần nguyên bé hơn thì bé hơn.
- HS nghe và ghi nhớ yêu cầu bài tốn.
- Khơng so sánh được vì phần nguyên của hai số này bằng nhau.
- HS trao đổi để tìm cách so sánh phần thập phân của hai số với nhau, sau đĩ so sánh hai số.
- Hàng phần mười 7 > 6.
- HS trao đổi ý kiến và nêu Khi so sánh hai số thập phân cĩ phần nguyên bằng nhau thì ta so sánh tiếp đến phần thập phân. Số nào cĩ hàng phần mười lớn hơn thì số đĩ lớn hơn.
- Ta so sánh tiếp đến hàng phần trăm, số nào cĩ hàng phần trăm lớn hơn thì số đĩ lớn hơn.
- So sánh tiếp đến hàng phần nghìn.
- Một số HS đọc trước lớp, sau đĩ thì nêu lại ghi nhớ ngay trên lớp.
- Bài tập yêu cầu chúng ta so sánh hai số thập phân.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS nhận xét bài làm của bạn đúng / sai.
- 3 HS lần lượt nêu trước lớp
- Bài tập yêu cầu chúng ta sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- HS cả lớp làm bài vào vở .
- 1HS giải thích trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ xung ýkiến.
- HS làm bài 
- 1 HS nhắc lại trước lớp, cả lớp theo dõi và bổ xung ý kiến.
 Chính tả KÌ DIỆU RỪNG XANH
I.MỤC TIÊU:
- Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuơi.
- Tìm được các tiếng chứa yê/ ya trong đoạn văn (BT2); tìm được tiếng cĩ vần “uyên” thích hợp để điền vào ơ trống (BT3).
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ hoặc 3 từ phiếu phơ tơ nội dung bài tập 3.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
 1.Bài cũ:
- HS viết những tiếng chứa ia/ iê và nêu quy tắc đánh dấu thanh trong những tiếng ấy 
 2.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài
GV nêu mục đích yêu cầu của bài 
 b. Hướng dẫn nghe- viết chính tả 
 * Tìm hiểu nội dung đoạn văn
- HS đọc đoạn văn
 *Hướng dẫn viết từ khĩ
- Yêu cầu HS tìm các từ khĩ viết 
- Yêu cầu đọc và viết các từ khĩ 
 * Viết chính tả
- Thu 10 bài chấm
-Thu bài chấm
 3. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài tập 2 ( cá nhân)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài tập 
- HS đọc các tiếng vừa tìm được
Bài 3 (nhĩm)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 
- Yêu cầu HS tự làm bài 
- Gọi HS nhận xét bài của bạn 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
 Bài tập 4(lớp)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu hS quan sát tranh để gọi tên từng lồi chim trong tranh. Nếu HS nĩi chưa rõ GV cĩ thể giới thiệu
 4.Củng cố dặn dị:
- GV nhận xét giờ học.
- HS về làm BT, chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng viết theo lời đọc của GV - các tiếng chứa iê cĩ âm cuối dấu thanh được đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính
- HS nghe
- 1 HS đọc 
- HS tìm và nêu 
- HS viết
- HS viết theo lời đọc của GV
- HS đọc yêu cầu
- HS cả lớp làm vào vở
- Khuya, truyền thuyết, xuyên, yên
- Các tiếng chứa yê cĩ âm cuối dấu thanh được đánh vào chữ cái thứ 2 ở âm chính.
- HS đọc 
- Quan sát hính minh hoạ, điền tiếng cịn thiếu
- Lớp nhận xét bạn làm 
- HS đọc yêu cầu 
- HS quan sát tranh 
- HS nối tiếp nêu theo hiểu biết của mình.
Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE,ĐÃ ĐỌC
I.MỤC TIÊU:
 - Biết kể câu chuyện đã nghe, đã đọc nĩi về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
 - Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
*BVMT:Qua bài mở rộng vốn hiểu biết về mối quan hệ giữa con người với MT thiên nhiên,nâng cao ý thức BVMT.
II.CHUẨN BỊ:
 - Một số truyện nĩi về quan hệ giữa con người với thiên nhiên, truyện cổ tích ngụ ngơn truyện thiếu nhi...; - Bảng lớp viết đề bài 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau kể lại truyện Cây cỏ nước nam
- GV nhận xét 
 2. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn kể chuyện
 a) Tìm hiểu đề
- Gọi HS đọc đề bài, - Gọi HS đọc phần gợi ý
 b) kể trong nhĩm
 - chia nhĩm 4 yêu cầu HS kể cho các bạn trong nhĩm nghe câu chuyện của mình 
GV gợi ý cho HS trao đổi về nội dung chuyện: 
 c) Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của truyện
- Tổ chức HS thi kể 
- Gọi HS nhận xét 
- GV nhận xét 
3. Củng cố dặn dị:
-*BVMT Con người cần làm gì để thiên nhiên luơn tươi đẹp?
- Nhắc HS cĩ ý thức bảo vệ mơi trường thiên nhiên và tuyên truyền vân động nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị một câu chuyện về một lần đi thăm cảnh đẹp của mình.
- 3 HS nối tiếp nhau kể lại
- HS đọc đề bài
- HS đọc phần gợi ý
- HS giới thiệu
- HS kể cho nhau nghe
- HS kể
- Lớp bình chọn 
	Thứ tư, ngày 14 tháng 10 năm 2015
 Tốn 	LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
- HS biết so sánh 2 số thập phân
- Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn.
 -BT1,2,3,4a
II.CHUẨN BỊ: -Bảng nhĩm
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1.Bài cũ :
 -Gọi 1 HS lên bảng làm bài 3 tiết trước.
 -Kiểm tra vở bài tập ở nhà của HS
 -GV nhận xét bài trên bảng 
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Tổ chức cho HS làm các bài luyện tập(tr43 sgk)
Bài 1: Cho HS dùng bút chì làm vào sgk.1 HS làm trong bảng nhĩm.GV nhận xét,bổ sung.Gọi một số HS nhắc lại cách số sánh phân số.
Bài 2: Tổ chức cho HS làm bài vào vở.GV chấm vở,gọi HS chữa bài trên bảng nhĩm
Bài 3: Tổ chức cho HS suy nghĩ ghi kết quả vào bảng con. Gọi một số HS giải thích cách làm.
Bài 4: Tổ chức cho HS làm ý a vào vở.Ghi kết qủa vào bảng con.GV nhận xét,chữa bài,Gọi một số HS trình bày cách làm.
3. Tổng kết - dặn dị :
Hệ thống bài
Dặn HS về nhà làm ý b bài tập 4 trong sgk và các bài tập trong sách BT vào vở.
Nhận xét tiết học.
-1HS lên bảng.làm bài.
-Lớp nhận xét bổ sung.
 HS làm SGK,nhận xét,chữa bài.Nhắc lại cách so sánh phân số
HS làm vở,chữa bài trên bảng nhĩm
-HS ghi vào bảng con.
HS làm vở.
-Nhắc lại cách so sánh số thập phân
 Tập đọc TRƯỚC CỔNG TRỜI
I.MỤC TIÊU:
- Đọc trơi chảy,lưu lốt bài thơ.
 -Hiểu nội dung bài:Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của dồng bào các dân tộc
– Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trứơc vẻ đẹp của thiên nhiên.
 - Đọc thuộc những câu thơ em tích.
II.CHUẨN BỊ:-Tranh minh hoạ bài học
 -Bảng phụ ghi khổ thơ thứ hai.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1.Bài cũ: Gọi HS đọc bài “Kì diệu rừng xanh”Trả lời câu hỏi 1,2,4 sgk tr 76
 NX,đánh giá.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:Giới thiệu bài bằng tranh minh hoạ.
 b.Luyện đọc:
-Gọi HS khá đọc bài.NX.
-Tổ chức cho HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ kết hợp giải nghĩa từ khĩ (chú giải sgk).
-GV đọc mẫu tồn bài giọng đọc thể hiện niềm xúc động của tác giả trước vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao.
c.Tìm hiểu bài:
 Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời các câu hỏi trong sgk tr81.
+GV chốt ý rút nội dung của bài(Yêu cầu 1,ý 2)
d.Luyện đọc :
-Hướng dẫn giọng đọc tồn bài.Treo bảng phụ chép khổ thơ 2 hướng dẫn đọc diễn cảm.
-Tổ chức cho HS luyện đọc và học thuộc lịng khổ thơ 2 trong nhĩm,thi đọc diễn cảm trước lớp.
NX bạn đọc.GV NX đánh giá
 3.Củng cố-Dặn dị:
 - Liên hệ GD: Em cảm nhận được điều gì khi đọc bài thơ?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS luyện đọc học thuộc cả bài thơ ở nhà.
-3 HS lên bảng,đọc,trả lời câu hỏi.
-Lớp NX,bổ sung.
-HS quan sát tranh,NX.
-1HS khá đọc tồn bài.
-HS luyện đọc nối tiếp khổ thơ.
-Luyện đọc tiếng từ và câu khĩ.
Đọc chú giải trong sgk.
-HS nghe,cảm nhận.
-HS đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi trong sgk,NX bổ sung,thống nhất ý đúng.
-Học sinh luyện đọc trong nhĩm.Thi đoc diễn cảm trước lớp.Nhận xét bạn đọc.
-HS nối tiếp đọc những câu thơ yêu thích trong bài.
HS liên hệ phát biểu,nhắc lại nội dung bài.
Thứ năm, ngày 15 tháng 10 năm 2015 
 Tốn LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:
 - Biết đọc, viết, sắp thứ tự các số thập phân.
 -BT 1,2,3,Gt bài 4
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ; bảng con; bảng nhĩm
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trị
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét .
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài
2.2.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1( Cá nhân)
- GV viết các số thập phân lên bảng và chỉ cho HS đọc.
- GV cĩ thể hỏi thêm HS về giá trị theo hàng của các chữ số trong từng số thậpphân. Ví dụ: Hãy nêu giá trị của chữ số 1 trong các số 28,416 và 0,187.
- GVnhận xét câu trả lời của HS.
Bài 2 (bảng con)
- GV đọc HS viết số, yêu cầu HS cả lớp viết vào vở bài tập.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trênbảng, sau đĩ chữa bài .
Bài 3 (nhĩm đơi)
- GV tổ chức cho HS làm bài tương tự như cách tổ chức làm bài tập 2, tiết 37.
3. Củng cố – dặn dị:
- GV tổng kết tiết học, dặn dị HS.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi.
- HS nghe.
- Nhiều HS đọc trước lớp.
- Giá trị của chữ số 1 trong số 28,416 là 1 phần trăm.
Giá trị của chữ số 1 trong số 0,0187 là 1 phần mười.
- HS viết số: 5,7 32,85; 0,01 0,304 .
- HS làm bài.
Các số: 42,538; 41,835; 42, 358; 41,538 xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là :
41,538; 41,835; 42,358; 42,538.
HS nhắc lại cách đọc ,viết,so sánh phân số.
Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH.
 	 (Dựng đoạn mở bài,kết bài)
I.MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Nhận biết 2 kiểu mở bài,2 kiểu kết bài trong bài văn tả cảnh
 - Viết được đoạn mở bài gián tiếp;kết bài mở rộng cho bài văn tả cảnh đẹp ở địa phương.
 - GD cảm nhận vẻ đẹp ở địa phương.
*THBĐ:Gợi ý HS tả cảnh biển,đảo.	
II.CHUẨN BỊ:
-Tranh ảnh minh hoạ một số phong cảnh ở địa phương.
 -Bảng phụ,bảng nhĩm,vở bài tập.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1.Bài cũ : Gọi một số HS đọc dàn bài tả cảnh đẹp ở địa phương tiết trước. 
-GV nhận xét.
2.Bài mới:
Hoạt động 1:
 Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu của tiết học.
Hoạt động2: Tổ chức hướng dẫn HS làm các bài tập
Bài 1: Gọi HS đọc nội dung bài tập1.
+Gọi HS nhắc lại các cách mở bài:Trực tiếp và gián tiếp.
+Yêu cầu HS thảo luận nhĩm đơi.Gọi đại diện nhĩm trả lời.GV nhận xét,chốt lời giải đúng:
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài 2.
+ Gọi HS nhắc lại 2 kiểu kết bài.
+HS trao đổi nhĩm đơi .Nêu nhận xét về 2 kiểu kết bài.Gọi HS trả lời.GV treo bảng phụ ghi lời giải đúng.
*THBĐ:Gợi ý HS tả cảnh biển,đảo
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.Gọi một số HS nhắc lại dàn ý về cảnh đẹp ở địa phương tiết trước.
3. Tổng kết - dặn dị :	
- Hệ thống bài.
- Dặn HS về nhà viết lại bài 3 vào vở.
- Nhận xét tiết học.
Một số HS đọc dàn bài tả cảnh đẹp ở địa phương.
-HS theo dõi.
 -HS thảo luận trả lời.Thống nhất ý đúng.
a)Mở bài trực tiếp 
 b)Mở bài gián tiếp.
-HS thảo luận trả lời.Thống nhất ý đúng.
-HS Viết mở bài và kết bài vào vở,Nhận xét,sửa bài
-Nhắc lại 2 cách mở bài và kết bài trong bài văn tả cảnh.
 Luyện từ và câu	 MỞ RỘNG VỐN TỪ:THIÊN NHIÊN
I.MỤC TIÊU:
 - Hiểu nghĩa của từ thiên nhiên (BT1); nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng,
 thiên nhiên trong một số thành ngữ, tục ngữ (BT2); tìm được từ ngữ tả khơng gian, tả sơng nước và đặt câu với một từ ngữ tìm được ở mỗi ý a, b, c của bài tập 3, 4.
*BVMT:-Cung cấp cho HS một số hiêu biết về MT thiên nhiên Việt Nam và nước ngồi,từ đĩ bồi dưỡng tình cảm yêu quí,gắn bĩ với MT sống.
II.CHUẨN BỊ:
 - Bảng phụ ghi sẵn nội dunh bài tập 2
 - Một số tờ phiếu để HS làm bài tập 3- 4 theo nhĩm.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trị
1.Bài cũ:
- Gọi HS lên bảng lấy ví dụ về 1 từ nhiều nghĩa và đặt câu để phân biệt các nghĩa của từ đĩ
- GV nhận xét 
 2.Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: nêu mục đích yêu cầu của bài
 2. Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 1(cá nhân)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- yêu cầu HS tự làm bài và 1 HS lên bảng làm
- Gọi HS nhận xét bài của bạn
- GV nhận xét và KL bài đúng
 Bài tập 2(nhĩm)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm việc theo nhĩm
- Gọi HS lên làm
- GV nhận xét kết luận bài đúng
Bài 3(nhĩm 4)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS đọc câu mẫu
- HS thảo luận nhĩm 4
- Gọi 1 HS trả lời
- GV nhận xét kết luận và ghi nhanh các từ HS bổ sung
Bài 4( Thi 3 đội)
- Yêu cầu HS nêu nội dung bài
- HS thi tìm từ 
- GV nhận xét
 3. Củng cố dặn dị:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ miêu tả khơng gian, sơng nước, học thuộc các câu tục ngữ, thành ngữ
- 2 HS đặt câu
- 3 HS đứng tại chỗ phát biểu
- HS đọc yêu cầu 
- HS tự làm bài 1
+ Chọn ý b) tất cả những gì khơng do con người tạo ra.
-HS nêu lại ý b
- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận nhĩm
- HS làm 
HS giải nghĩa
- HS đọc thuộc câu thành ngữ, tục ngữ trên
-HS đọc 
- HS thảo luận nhĩm
- HS nêu
- Lớp nhận xét bổ xung
 Thứ sáu, ngày 16tháng 10 năm 2015
 Tốn VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THÂP. PHÂN
I.MỤC TIÊU:
 - Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân (trường hợp đơn giản)
 -BT 1,2,3
II.CHUẨN BỊ:
- Kẻ sẵn bảng đơn vị độ dài.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét .
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài
2.2.Ơn tập về các đơn vị đo độ dài
a) Bảng đơn vị đo độ dài
- GV treo bảng đơn vị đo độ dài, yêu cầu HS nêu các đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ bé đến lớn.
- GV gọi HS lên viết các đơn vị đo vào bảng.
b) Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề
c) Quan hệ giữa các đơn vị đo thơng dụng
- GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa mét với ki-lơ-mét, xăng-ti-mét, - mi-li-mét.
2.3. Hướng dẫn viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
a) Ví dụ 1
- GV nêu bài tốn: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
- GV yêu cầu HS tìm số thập phân thích hợp để điền vào chỗ chấm trên.
- GV gọi một số HS phát biểu ý kiến, sau đĩ nhận xét ý kiến của HS và cho 1 HS cĩ kết qủa đúng nêu cách tìm ra số thập phân thích hợp của mình.
- Nếu HS nêu cách làm như SGK, GV chỉ việc chính xác lại các bước làm sau đĩ yêu cầu HS cả lớp cùng làm lại theo cách đĩ một lần. Nếu HS nêu cách khác hoặc nêu chưa rõ thì GV hướng dẫn lại cho cả lớp làm lại.
b) Ví dụ 2
- GV tổ chức cho HS làm ví dụ 2 tương tự như ví dụ 1.
2.4.Luyện tập – thực hành
Bài 1( cá nhân)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- Gv nhận xét .
Bài 2(nhĩm)
- GV gọi HS đọc đề bài tốn.
- GV nêu lại cách làm cho HS, sau đĩ yêu cầu HS cả lớp làm bài.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đĩ nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3(nhĩm bàn)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV chữa bài .
3. Củng cố – dặn dị:
- Tổng kết tiết học, dặn dị HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi.
- HS nghe.
- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 1 HS lên bảng viết
- Mỗi đơnvị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị bé hơn tiếp liền nĩ và bằng đơn vị lớn hơn tiếp liền nĩ.
- HS lần lượt nêu
1000m = 1km 1m = km
1m = 100cm 1cm = m
- HS nghe bài tốn.
- HS cả lớp trao đổi đề tìm cách làm bài.
- 1 HS nêu cách làm của mình trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS làm bài, mỗi HS làm 2 phần, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS nhận xét bạn làm đúng/sai.
- HS đọc đề bài trong SGK.
- HS nêu 
HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Dựng đoạn mở bài, kết bài)
 I.MỤC TIÊU:
- Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp (BT1).
- Phân biệt được hai cách kết bài: kết bài mở rộng; kết bài khơng mở rộng (BT2); viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương (BT3)
II.CHUẨN BỊ:
 - Giấy khổ to và bút dạ.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS đọc phần thân bài của bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em?
- GV nhận xét 
 2.Bài mới:
 1. Giới thiệu bài
 2. Hướng dẫn luyện tập
 Bài 1(nhĩm 2)
- Yêu cầu HS đọc nội dung, yêu cầu bài
- HS thảo luận theo nhĩm 2
- HS trình bày
Bài 2 (nhĩm 4)
- Gọi HS nêu yêu cầu nội dung bài
- HS thảo luận nhĩm 4. Phát giấy khổ to cho 1 nhĩm
- Gọi nhĩm cĩ bài viết giấy khổ to dán phiếu lên bảng
- Yêu cầu lớp nhận xét bổ xung 
- GV nhận xét KL: 
Bài 3(cá nhân)
- HS nêu yêu cầu bài
- HS tự làm bài 
- Gọi 3 HS đọc đoạn mở bài của mình
- GV nhận xét 
Phần kết bài thực hiện tương tự
 3. Củng cố dặn dị:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về hồn thành bài 
- 3 HS lần lượt đọc 
- HS đọc
- HS thảo luận 
- HS đọc đoạn văn cho nhau nghe
HS đọc 
- HS làm bài theo nhĩm
- Lớp nhận xét
- HS đọc
- HS làm vào vở
- 3 HS đọc bài của mình
Kĩ thuật NẤU CƠM(Tiết 2)
I.MỤC TIÊU:
-Biết cách nấu cơm.
-Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình.
II.CHUẨN BỊ: Chuẩn bị những đồ dùng cần thiết như:nồi, gạo,...
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trị
1.Ổn định:
2.Bài cũ:kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3.Bài mới:
*HĐ 3:Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện:
-Y/C HS nhắc lại nội dung đã học ở tiết 1
-HD HS đọc mục 2 và quan sát H4 SGK
-Y/C HS so sánh những nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để nấu cơm với nồi cơm điện với nấu cơm bằng bếp đun.
GV nhận xét. 
-GV đặt câu hỏi y/c HS nêu cách nấu cơm bằng nồi và so sánh.
-Y/C HS các trả lời trong mục 2 SGK.
*HĐ 4:Đánh giá kết quả học tập:
-sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập.
-GV nêu đáp án của bài tập.
-GV nhận xét.
4.củng cố,dặn dị:
-Chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
-HS nêu
-HS đọc và quan sát.
-HS so sánh:
+Giống nhau:cùng phải chuẩn bị gạo,nước sạch,rá và chậu để vo gạo.
+Khác nhau:về dụng cụ nấu và nguồn cung c

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 8.doc