TUẦN 4 Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2015 Toán ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN I. MỤC TIÊU:- Biết một dạng quan hệ tỷ lệ ( đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần ). - Biết giải toán liên quan đến quan hệ tỷ lệ này bằng một trong hai cách “rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số”. - BT cần làm: Bài 1. II. CHUẤN BỊ: - Các phiếu to cho HS làm bài. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: Ôn tập giải toán - Nêu lại các bước giải một bài toán về tổng, tỉ và tổng, hiệu. - 2 HS nêu. Giáo viên nhận xét 2. Bài mới: Giới thiệu bài mới: Ghi bảng. - HS nhắc lại, ghi bài vào vở. a. Giới thiệu dạng toán: Ví dụ 1: - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét chốt lại dạng toán. - Học sinh đọc đề - Phân tích đề - Lập bảng (SGK) - Lần lượt học sinh điền vào bảng . Yêu cầu học sinh nêu nhận xét về mối quan hệ giữa thời gian và quãng đường. - Lớp nhận xét . Ví dụ 2: - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề. - Học sinh đọc đề . - Giáo viên yêu cầu HS phân tích đề - Phân tích và tóm tắt . - Giáo viên yêu cầu HS nêu phương pháp giải. - Nêu phương pháp giải: “Rút về 1 đơn vị” Giáo viên nhận xét. GV gợi ý cách 2 “tìm tỉ số”, theo các bước như SGK. - HS giải bài vào nháp. -> GV chốt lại 2 cách giải nhưng chỉ yêu cầu HS giải 1 trong 2 cách . b. Thực hành : Bài 1: - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề. - Học sinh đọc đề. - Giáo viên yêu cầu HS phân tích đề và tóm tắt. - Phân tích và tóm tắt . - Học sinh dựa vào tóm tắt để tìm ra cách giải. - GV chấm vài bài. - GV nhận xét, chốt lại. - Cả lớp giải vào vở. - Học sinh nhận xét . 3. Củng cố – dặn dò: - Chốt lại các kiến thúc đã ôn. - GV nhận xét tiết học. Tập đọc NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. - Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3). - Giáo dục HS yêu hoà bình. * GDKNS: KN xác định giá trị ; KN thể hiện sự cảm thông. II.CHUẨN BỊ:Bảng phụ hướng dẫn học sinh rèn đoạn văn. III. CÁC PP/KTDH: Thảo luận nhóm ; IV. CAC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: - Lần lượt 6 học sinh đọc phân vai đoạn kịch (Phần 2). - 6 HS phân vai đọc. - Giáo viên hỏi về nội dung à ý nghĩa vở kịch. - Học sinh trả lời. - HS nhận xét. 2. Bài mới: Giới thiệu bài mới: - Nêu chủ điểm. - GV giới thiệu chủ điểm và bài học. - Nhắc lại, ghi bài. * Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài: - Luyện đọc : - HS đọc thầm bài. - GV chia bài theo 4 đoạn như SGK. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn. - Lần lượt 4 HS. + Lần 1: Rèn đọc những từ phiên âm, đọc đúng số liệu. + Lần 2: Giảng từ ngữ SGK. - Học sinh lần lượt đọc từ phiên âm. - HS nêu nghĩa. - Giáo viên cho HS đọc thầm theo cặp. - Học sinh đọc thầm cặp. - Giáo viên đọc mẫu 1 lần. - 1 HS đọc toàn bài. - Tìm hiểu bài: Thảo luận nhóm - GV y/c HS đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi: - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Y/C HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 3, 4. - HS nêu ý kiến. - HS nhận xét, bổ sung - Y/C HS đọc thầm đoạn 3, 4 trả lời câu hỏi 3a, 3b. - HS nêu ý kiến, nhận xét. Giáo viên chốt các ý trên. - GV chốt lại. - Vài em nhắc lại. - Đọc diễn cảm: - Treo bảng đoạn 3 và đọc mẫu. - 4 em đọc nối tiếp bài. - Học sinh nêu cách ngắt, nhấn giọng. - HS đọc thầm. - 4em đại diện 4 tổ thi đọc diễn cảm. - HS nhận xét, chọn giọng đọc hay nhất. - GV nhận xét, tuyên dương. GDKNS: Em sẽ làm gì để thể hiện sự cảm thông với các nạn nhân của bom nguyên tử? 3. Củng cố: - Giáo viên cho học sinh thi đua bàn, thi đọc diễn cảm bài văn. Giáo viên nhận xét - Tuyên dương . 4. Dặn dò: - Chuẩn bị :"Bài ca về trái đất" . - Nhận xét tiết học . Toán(Tăng): LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu : - Củng cố cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính. - Giải toán ; viết số đo dưới dạng hỗn số - Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán . II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1 : Ôn tập về hỗn số - Cho HS nêu đặc điểm của hỗn số, lấy ví dụ. Hoạt động 2: Thực hành - HS làm các bài tập - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1 : Chuyển hỗn số thành phân số rồi tính: a) b) c) d) Bài 2: a) 5m 4cm = ........cm 270 cm = ..........dm 720 cm = .......m ....cm b) 5tấn 4yến = .....kg 2tạ 7kg = ........kg 5m2 54cm2 = ......cm2 7m2 4cm2 = .....cm2 Bài 3: Tìm x a) + x = ; b) : x = c) x = ; d) x - = 4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại qui tắc công, trừ, nhân, chia phân số - HS nêu Đáp án : a) c) 7 b) d) Lời giải : a) 504cm b) 5040kg 27dm 207kg 7m 20cm 554cm2 704cm2. Đáp án : a) b) c) d) - HS lắng nghe và thực hiện. Tiếng việt (Tăng): LUYỆN TẬP CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH. I.Mục tiêu: - Học sinh nắm dược cấu tạo của bài văn tả cảnh gồm ba phần. - Phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể. - Giáo dục học sinh ý thức học tốt bộ môn. II. Chuẩn bị: - Nội dung, phấn màu. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động 1: Củng cố kiến thức. - GV cho học sinh nhắc lại phần ghi nhớ SGK (12) - GV nhận xét. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh. Bài : Quang cảnh làng mạc ngày mùa. Tiếng việt 5 tập I (10) - Cho một học sinh đọc to bài văn. - Cho cả lớp đọc thầm bài văn - Đọc thầm phần giải nghĩa từ khó : * Lụi: cây cùng loại với cây rau, cao 1-2m, lá xẻ hình quạt, thân nhỏ, thẳng và rắn, dùng làm gậy. * Kéo đá: dùng trâu bò kéo con lăn bằng đá để xiết cho thóc rụng khỏi thân lúa. - Cho HS đọc thầm và tự xác định mở bài, thân bài, kết luận. - Cho HS phát biểu ý kiến. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt ý đúng. - HS nhắc lại. 3.Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học - HS về nhà ôn bài. - HS thực hiện. - Học sinh đọc to bài văn. - Cả lớp đọc thầm bài văn - HS đọc thầm và tự xác định mở bài, thân bài, kết luân. - HS phát biểu ý kiến: - Bài gồm có 3 phần: * Từ đầu đến khác nhau: Giới thiệu màu sắc bao trùm làng quê ngày mùa là màu vàng. * Tiếp theo đếnlạ lùng. Tả các màu vàng rất khác nhau của cảnh vật. * Đoạn còn lại. Tả thời tiết, con người. Vậy: Một bài văn tả cảnh gồm có 3 phần: a) Mở bài: giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả. b) Thân bài: tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian. c) Kết bài: nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết. - HS lắng nghe và thực hiện. Thứ ba ngày 9 tháng 9 năm 2014 Toán LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU:- Biết giải bài toán liên quan đến tỷ lệ bằng một trong hai cách “ Rút về đơn vị” hoặc “ Tìm tỷ số” . - BT cần làm: Bài 1 ; 3 ; 4. II.CHUẨN BỊ: Các phiếu to cho HS làm bài. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: Kiểm tra cách giải dạng toán tỷ lệ. - 2 học sinh. - Học sinh sửa bài 3 (SGK). - 1 số em chưa làm xong bài 3, tiếp tục sửa. - Lần lượt học sinh nêu tóm tắt - Sửa bài. - Lớp nhận xét. Giáo viên nhận xét 2. Bài mới: Giới thiệu bài mới: Ghi bảng. - HS nhắc lại, ghi bài. * Hướng dẫn học sinh làm bài. Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài . - Học sinh đọc đề - Nêu tóm tắt - Học sinh giải vào nháp. Giáo viên kết luận. -1 Học sinh sửa cách "Rút về đơn vị". - Cả lớp nhận xét. Bài 3: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đe. - Học sinh đọc đề . - Giáo viên gợi mở để học sinh phân tích đề, tóm tắt, giải - Học sinh tóm tắt . - Học sinh giải bằng cách “ rút về đơn vị “. -1Học sinh làm bài vào phiếu to. Bài 4: - 1 em đọc bài 4. - 1 em lên bảng giải-nhận xét. 3. Củng cố – dặn dò: - Xem bài, làm BT2 và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học . Chính tả (Nghe-viết) ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ I. MỤC TIÊU: - Viết đúng bài CT, trình bài đúng hình thức bài văn xuôi. - Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng có ia, iê ( BT2, 3 ). - Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở. II. CHUẨN BI: Mô hình cấu tạo tiếng, phiếu to cho HS làm bài. III. CÁC HOẠT DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: - Giáo viên dán 2 mô hình tiếng lên bảng: chúng tôi mong thế giới này mãi mãi hòa bình . - 1 học sinh đọc từng tiếng - Lớp đọc thầm . - Học sinh làm nháp . Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét . 2. Bài mới: -HS nhắc lại ghi bài vào vở. a. Hướng dẫn HS nghe viết: - Giáo viên đọc toàn bài chính tả trong SGK. -Học sinh đọc thầm bài chính tả. - HS nói nội dung bài viết. - Giáo viên lưu ý cách viết tên riêng người nước ngoài và những tiếng, từ mình dễ viết sai - Giáo viên đọc từ, tiếng khó cho học sinh viết . - GV đọc lần 2 bài chính tả. - Học sinh gạch dưới từ kho. - Học sinh viết bảng con. - HS khá giỏi đọc bài - đọc từ khó, từ phiên âm - HS chú ý đọc thầm. - Giáo viên đọc cho HS viết. - Học sinh viết bài. - Giáo viên đọc lại toàn bài chính tả một lựơt. - GV chấm vài bài, nhận xét. - Học sinh dò lại bài. - HS đổi vở cho nhau sửa lỗi. - HS chũa bài vào vở. b. Luyện tập : Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2. - 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm . - Học sinh làm bài vào vở. -1 HS làm bài vào phiếu to. Giáo viên chốt lại. - 2 HS phân tích và nêu rõ sự giống và khác nhau. Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3. - 1 học sinh đọc yêu cầu. - Giáo viên chốt quy tắc . - Học sinh làm bài cá nhân. - Học sinh nêu miệng và giải thích quy tắc đánh dấu thanh ở các từ này. - Học sinh nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh. 3.Củng cố- Dặn dò - Phát phiếu có ghi các tiếng: đĩa, hồng, xã hội, củng cố (không ghi dấu). - Học sinh thảo luận điền dấu thích hợp vào đúng vị trí. GV nhận xét - Tuyên dương. - Nhận xét tiết học. Âm nhạc: HỌC HÁT BÀI: HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH. Nhạc và lời: Huy Trân. I/ MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu và lời ca - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. II/ CHUẨN BỊ : Đàn Organ, nhạc cụ gõ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Phần mở đầu: GV giới thiệu nội dung tiết học. 2/ Phần hoạt động: a/ Hoạt động 1: Học hát bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh. + GVhát mẫu cho HS nghe. - HS đọc lời ca theo tiết tấu bài hát. - Dạy cho HS hát từng câu hát ngắn theo lối móc xích. Chú ý phân chia câu hát để HS biết lấy hơi đúng chỗ. Sau những từ “đen tối, màu xanh, câu trắng, trời xanh, la la”. Trong khi HS tập hát GV lắng nghe và sửa sai cho các em. b/ Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm. - Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách. Hãy xua tan những mây mù đen tối. x x x x x x x x x x x x + Cho HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp (đoạn 1), và theo phách (đoạn 2). - Cho HS trình bày bài hát theo hình thức tốp ca. 3/ Phần kết thúc. - Hãy kể tên những bài hát về chủ đề hoà bình mà em biết? - HS lắng nghe và nắm nội dung bài hát. - HS lắng nghe. - HS đọc lời ca. - HS hát theo h/dân của GV. Chú ý ngân đúng những tiếng dài 2 phách rưỡi, nghỉ hơi bằng dấu lặng đơn. - GV làm mẫu cho HS xem. - HS thực hiện theo h/dẫn của GV, gõ đệm theo nhịp, theo phách. - HS thực hiện. - Hát theo hình thức tốp ca. - HS kể tên bài hát. Kể chuyện TIẾNG VĨ CẦM Ở MĨ LAI I.MỤC TIÊU: - Dựa vào lời kể của GV, hình ảnh minh họa và lời thuyết minh, kể lại được câu chuyện đúng ý, ngắn gọn rõ ràng các chi tiết trong truyện. - Hiểu được ý nghĩa: Ca ngợi người Mỹ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mỹ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam. * Lồng ghép GDBVMT (Khai thác gián tiếp) : Giặc Mĩ không chỉ giết hại trẻ em, cụ già ở Mỹ Lai mà còn tàn sát, huỷ diệt môi trường sống của con người. *GDKNS: KN thể hiện sự cảm thông ; KN lắng nghe tích cực. II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi tên các nhân vật, tranh SGK phóng to. III. CÁC PP/KTDH: Kể chuyện sáng tạo ; Trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện ; IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: Giáo viên nhận xét. - 1, 2 HS kể lại câu chuyện mà em đã được chứng kiến, hoặc đã tham gia. 2. Bài mới: a. GV kể chuyện: - Giáo viên kể chuyện 1 lần - Học sinh lắng nghe. - Viết lên bảng tên các nhân vật trong phim - Giáo viên kể lần 2 – giải nghĩa từ. - HS chú ý nghe và xem tranh. b. Hướng dẫn học sinh kể chuyện: Kể chuyện sáng tạo - GV yêu cầu HS kể theo nhóm . - Từng nhóm tiếp nhau trình bày lời thuyết minh cho mỗi hình. - Cả lớp nhận xét. c. Trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. - Y/C HS theo nhóm đôi trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - HS theo nhóm đôi. - Chọn ý đúng nhất. GV chốt ý. GDKNS: Em nghĩ gì về hành động dũng cảm của những người Mỹ có lương tri? 3. Củng cố: - Tổ chức thi đua - Các tổ thi đua tìm bài thơ, bài hát hay truyện đọc nói về ước vọng hòa bình. 4. Dặn dò: - Về nhà tập kể lại chuyện. - Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. - Nhận xét tiết học. THỂ DỤC ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ TRÒ CHƠI “HOÀNG ANH HOÀNG YẾN” I./ Mục tiêu : -Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang. -Thực hiện cơ bản đúng điểm số, quay phải, quay trái, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái. -Bước đầu biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp. -Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II./ Địa điểm phương tiện : -Địa điểm : Sân trường vệ sinh an tồn tập luyện . -Phương tiện : Chuẩn bị còi. Kẻ sân chơi. III./ Nội dung và phương pháp lên lớp : NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC 1)Phần mở đầu : -Lớp trưởng tập hợp báo cáo.GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học . -Giậm chân tại theo nhịp. Hát. -Chạy quanh sân tập khởi động. -Trò chơi : “ Tìm người chỉ huy” 2) Phần cơ bản : a) Ôn một số động tác ĐHĐN: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều, vòng trái, vòng phải, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Giáo viên hô khẩu lệnh cho lớp tập 2 lần . Nhận xét sửa động tác sai của học sinh . Lớp trưởng hô khẩu lệnh cho lớp tập. GV theo dõi nhận xét sửa động tác sai cho học sinh . Sau đó chia tổ luyện tập và cho các tổ thi đua trình diễn . Nhận xét tuyên dương. Cho cả lớp tập lại để củng cố . b) Trò chơi : “Hồng Anh, Hồng Yến”. GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi. Cho HS chơi thử sau đó cho cả lớp chơi. 3) Phần kết thúc: -Cho học sinh thả lỏng . -GV hệ thống bài .Nhận xét tiết học . -Về nhà: Ôn KNĐHĐN: đi đều vòng phải,(trái). x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Tổ trưởng điều khiển tổ tập. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Thứ tư ngày 10 tháng 9 năm 2014 Toán ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: - Biết một dạng quan hệ tỷ lệ ( Đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng lại giảm đi bấy nhiêu lần). Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỷ lệ này bằng một trong hai cách “ Rút về đơn vị” hay “ Tìm tỷ số”. - BT cần làm : bài 1. HS kh, giỏi làm thêm các phần còn lại. - Giáo dục HS cẩn thận, chính xác. II.CHUẨN BỊ: Phấn màu, bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: Luyện tập - Giáo viên kiểm tra hai dạng toán ti lệ đã học. - Học sinh lần lượt sửa BT ở SGK. Giáo viên nhận xét . 2. Bài mới: Giới thiệu bài mới: Ôn tập giải toán (tt). - Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ví dụ dẫn đến quan hệ ti lệ. -GV nêu ví dụ (SGK). -GV cho HS quan sát bảng rồi nhận xét : “Số ki-lô-gam gạo ở mỗi bao gấp lên bao nhiêu lần thì số bao gạo có được lại giảm đi bấy nhiêu lần “ -Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh củng cố, rèn kỹ năng giải các bài toán liên quan đến ti lệ (dạng rút về đơn vị) à học sinh biết giải các bài toán có liên quan đến ti lệ. Bài toán 1: - Giáo viên gợi ý: Học sinh suy nghĩ cá nhân tìm cách giải. _GV phân tích bài toán để giải theo cách 2 “tìm tỉ số”. -Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: -GV gợi mở tìm ra cách giải bằng cách “rút về đơn vị”. Giáo viên chốt lại. 3. Củng cố,dặn dò: - Cho học sinh nhắc lại cách giải dạng toán quan hệ tỷ lệ. - Chuẩn bị: Luyện tập. - 2 học sinh. - Hoạt động cá nhân. - Học sinh tìm kết quả điền vào bảng viết sẵn trên bảng à học sinh nhận xét mối quan hệ giữa hai đại lượng. - Hoạt động nhóm. - Học sinh đọc đề - Tóm tắt. - Học sinh thảo luận tìm cách giải - Phương pháp dùng rút về đơn vị. - Khi làm bài HS có thể giải bài toán bằng 1 trong 2 cách. - Hoạt động cá nhân. - Học sinh đọc đề bài. -Học sinh ghi kết quả vào bảng - HS giơ bảng. - Lớp nhận xét. - Nêu cách làm “Rút về đơn vị”. Tập đọc BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Mọi người hãy sống vì hòa bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK; học thuộc 1, 2 khổ thơ.). Học thuộc ít nhất 1 khổ thơ. - HS khá, giỏi: Học thuộc và đọc diễn cảm được toàn bộ bài thơ. II.CHUẨN BỊ:Tranh minh hoạ, III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: Những con sếu bằng giấy. - Giáo viên kiểm tra 2 học sinh đọc bài nêu ý chính và trả lời câu hỏi SGK. -2 Học sinh lần lượt đọc bài. - Học sinh nhận xét. Giáo viên nhận xét 2. Bài mới: Giới thiệu bài mới: Ghi bảng. - HS nhắc lại, ghi bài vào vở. *Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc: - Rèn phát âm đúng âm tr. - 1 học sinh giỏi đọc - Rèn phát âm đúng: bom H, bom A - Lần lượt từng em đọc tiếp nối từng khổ thơ. - Giáo viên theo dõi và sửa sai - Đọc câu, đoạn - Giáo viên cho học sinh lên bảng ngắt nhịp. - 1 học sinh lên bảng ngắt nhịp từng câu thơ. - 1, 2 học sinh đọc cả bài -Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, cá nhân - Yêu cầu học sinh đọc khổ 1, 2, 3,trả lời câu hỏi - Lần lượt học sinh đọc - HS trả lời Giáo viên nhận xét - chốt ý. - Yêu cầu học sinh nêu ý chính - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Hoạt động cá nhân, lớp - Giáo viên đọc diễn cảm - Lần lượt học sinh đọc diễn cảm từng khổ thơ. - Học sinh nêu cách đọc 3. Củng cố: - Học sinh thi đọc diễn cảm - Giáo viên cho học sinh hát - Cùng hát: “Trái đất này là của chúng em” - Giáo viên cho học sinh thi đọc thuộc lòng 1 khổ thơ. - Thi đua dãy bàn Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 4. Dặn dò: - Chuẩn bị: “Một chuyên gia máy xúc” - Nhận xét tiết học Luyện từ và câu TỪ TRÁI NGHĨA I. MỤC TIÊU: - Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của những từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau ( ND ghi nhớ ). - Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ ( BT1 ); biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước ( BT2, 3 ). - HS khá giỏi : Đặt được 2 câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa ở BT3. - HS có ý thức trong việc dùng từ trái nghĩa. II.CHUẨN BỊ: Các phiếu to cho HS làm bài 2, bảng phụ bài 1. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: Luyện tập về từ đồng nghĩa. - GV kiểm tra 1 số em chưa làm xong về nhà hoàn chỉnh. - Học sinh vài em đọc lại bài. Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét . 2. Bài mới: Giới thiệu bài mới: Ghi bảng. - HS nhắc lại, ghi bài vào vở. a. Nhận xét: Bài 1: Giáo viên theo dõi và chốt: + Chính nghĩa: đúng với đạo lí + Phi nghĩa: trái với đạo lí à “Phi nghĩa” và “chính nghĩa” là hai từ có nghĩa trái ngược nhau à tư trái nghĩa. - HS đọc phần 1. - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh so sánh nghĩa của các tư in đậm trong câu. - Bài 2: - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu. - GV giải thích câu tục ngữ. - Học sinh nêu (chết # sống) (vinh # nhục). - Cả lớp nhận xét. Giáo viên chốt: * Rút ghi nhớ: - 1 em nêu lại ghi nhớ. b. Luyện tập : - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp Bài 1: - Học sinh đọc đề bài. - Học sinh làm bài cá nhân. -Học sinh sửa bài (Nêu miệng). Giáo viên chốt . - HS nhận xét. Bài 2: - Học sinh đọc đề bài. - Học sinh làm bài cá nhân vào SGK, 1 em làm vào phiếu. - Đính phiếu sửa bài. Giáo viên chốt lại: Chọn 1 từ duy nhất dù có thể có từ trái nghĩa khác vì đây là các thành ngữ có sẵn. Bài 3: - 1, học sinh đọc yêu cầu đề bài. - Tổ chức cho học sinh học theo nhóm và thi đua. - Học sinh làm bài theo 4 nhóm . - Học sinh sửa bài: 4 nhóm đính 4 phiếu và chọn nhóm đúng và nhanh. GV nhận xét. - Cả lớp nhận xét. 3.Củng cố,dặn dò - Chuẩn bị: “Luyện tập về từ trái nghĩa”. - Nhận xét tiết học. Thứ năm ngày 11 tháng 9 năm 2014 Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỷ lệ này bằng một trong hai cách “ Rút về đơn vị” hay “ Tìm tỷ số”. - Bài tập cần làm : Bài 1 ; 2. II.CHUẨN BỊ:- Thầy: Phấn màu, bảng phụ. - Trò : Vở , SGK, nháp. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: - Kiểm tra cách giải dạng toán liên quan đến tỷ số học sinh vừa học. - 2 em - Học sinh sửa bài 3/21 (SGK) Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét. 2. Bài mới: Luyện tập Bài 1: - Học sinh đọc đề - Nêu tóm tắt - Học sinh giải “Tìm tỉ số” - Học sinh sửa bài Giáo viên nhận xét - Nêu phương pháp áp dụng Bài 2: - Học sinh lần lượt đọc yêu cầu đề bài - Giáo viên gợi mở học sinh thảo luận nhóm các yêu cầu sau: Phân tích đề, nêu tóm tắt, cách giải - Học sinh thảo luận , phân tích - Nêu tóm tắt - Học sinh giải - Giáo viên nhận xét và liên hệ với giáo dục dân số - Học sinh sửa bài Giáo viên chốt lại * Mức thu nhập của một người bị giảm. 3. Củng cố: - Hoạt động cá nhân (thi đua ai nhanh hơn) - Yêu cầu học sinh nhận dạng bài tập qua tóm tắt 4. Dặn dò: - Làm bài 4 - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Luyện tập chung Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU: - Lập được dàn ý cho bài văn tả ngôi trường đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài; biết lựa chọn được những nét nổi bật để tả ngôi trường. - Dựa vào dàn ý viết được một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lý. - Giáo dục HS tình cảm yêu quý trường lớp. II.CHUẨN BỊ: Giấy khổ to, bút dạ. Những ghi chép của học sinh đã có khi quan sát trường học. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: - Giáo viên kiểm tra bài chuẩn bị của học sinh. - 2 học sinh đọc lại kết quả. quan sát tả cảnh trường học. 2. Bài mới: Giới thiệu bài mới: -Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự lập dàn ý chi tiết của bài văn tả ngôi trường - Hoạt động cá nhân. Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu bài 1. - Học sinh trình bày những điều em đã quan sát được. - Giáo viên phát giấy, bút dạ - Học sinh làm việc cá nhân. - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu - Học sinh tự lập dàn ý chi tiết. Giáo viên nhận xét, bổ sung để hoàn chỉnh dàn ý của học sinh - Học sinh trình bày trên bảng lớp. - Học sinh cả lớp bổ sung. - Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết chuyển một phần của dàn ý chi tiết thành một đoạn văn hoàn chỉnh. - Hoạt động nhóm đôi. Bài 2: - Nên chọn viết phần thân bài (thân bài có chia thành từng phần nhỏ). - 2 HS đọc bài tham khảo. - 1, 2 học sinh nêu phần mà em chọn ở thân bài để viết thành đoạn văn hoàn chỉnh ( làm nháp ). - HS lần lượt đọc lên đoạn văn đã hoàn chỉnh. - Giáo viên gợi ý học sinh chọn : - Cả lớp nhận xét. - Chấm bài , đánh giá. - Bình chọn đoạn văn hay. 3. Củng cố - dặn dò: - Chuẩn bị tiết kiểm tra viết. - Nhận xét tiết học . Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA I. MỤC TIÊU: - Tìm được những từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1, 2 (3 trong số 4 câu), BT3. - Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của BT4 ( chọn 2 hoặc 3 trong số 4 ý: a, b, c, d ); đặt được câu để phân biệt một cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4 (BT 5) - HS khá, giỏi : thuộc được 4 thnàh ngữ, tục ngữ ở BT1, làm được toàn bộ BT4. II.CHUẨN BỊ: Phiếu photo nội dung bài tập 4/48. - Trò : SGK , vở III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: “Từ trái nghĩa”. - Giáo viên cho học sinh sửa bài tập. - Học sinh sửa bài 3. - Giáo viên cho HS đặt câu hỏi - học sinh trả lời: - Hỏi và trả lời. Giáo viên nhận xét 2. Bài mới: Bài 1: - Học sinh đọc yêu cầu bài 1 - Cả lớp đọc thầm - Giáo viên : lưu ý câu có 2 cặp từ trái nghĩa: dùng 1 gạch và 2 gạch. - Học sinh làm bài cá nhân, các em gạch dưới các từ trái nghĩa có trong bài. - Học sinh sửa bài Giáo viên chốt lại - Cả lớp nhận xét Bài 2: - 2 học sinh đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm - Học sinh làm bài cá nhân - Học sinh sửa bài Giáo viên chốt lại - Cả lớp nhận xét Bài 3: - Giải nghĩa nhanh các thành ngữ, tục ngữ. - Học sinh đọc yêu cầu bài 3 - Cả lớp đọc thầm - Học sinh thảo luận nhóm đôi - Học sinh sửa bài dạng tiếp sức Giáo viên chốt lại - Cả lớp nhận xét Bài 4: - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu bài 4 - Cả lớp đọc thầm - Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi nhóm. - Nhóm trưởng phân công các bạn trong nhóm tìm cặp từ trái nghĩa như SGK, rồi nộp lại cho thư kí tổng hợp - Đại diện nhóm trình bày. - Học sinh sửa bài Giáo viên chốt lại từng câu. - Cả lớp nhận xét (đúng, nhiều cặp từ). 3. Củng cố-Dặn dò: - Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Hòa bình”. - Nhận xét tiết học. Thứ sáu ngày 12 tháng 9 năm 2014 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỷ lệ này bằng hai cách “ Rút về đơn vị” hoặc “ Tìm tỷ số”. - Bài tập cần làm : Bài 1 ; 2 ; 3. II.CHUẨN BỊ: Phấn màu, bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: Luyện tập - Kiểm tra cách giải các dạng toán liên quan đến - 2 học sinh Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét. 2. Bài mới: Luyện tập Bài 1: - 2 học sinh đọc đe. - Giáo viên gợi ý để học sinh tìm hiểu các nội dung: - Phân tích đề và tóm tắt. - Phân tích đề: - Học sinh nhận dạng. - Nêu phương pháp giải. - 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài. GV nhận xét chốt cách giải. - Học sinh giải. Bài 2 -GV gợi mở để đưa về dạng “Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó”. -Lần lượt học sinh phân tích và nêu cách tóm tắt. -HS giải. Giáo viên nhận xét - chốt lại. - Lớp nhận xét. Bài 3 - HS đọc đề-Phân tích đề,tóm tắt và chọn cách giải. - Học sinh giải. Giáo viên chốt lại các bước giải của 2 bài. - Lớp nhận xét. 3. Củng cố: - Hoạt động cá nhân (thi đua ai nhanh hơn). - HS nhắc lại cách giải dạng toán vừa học. - Học sinh còn lại giải ra nháp. 4. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. Tập làm văn TẢ CẢNH (KIỂM TRA VIẾT) I. MỤC TIÊU: - Viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài), thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả. - Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn. - Giáo dục tính cẩn thận. II.CHUẨN BỊ: Giấy kiểm tra III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: Nêu cấu tạo 1 bài văn tả cảnh. 2. Bài mới: - Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra. - Hoạt động lớp - GV yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa. - 1 học sinh đọc đề kiểm tra - Giáo viên gợi ý : chọn 1 đề em thích HS chọn đề - Giáo viên giải đáp những thắc mắc của học sinh nếu có. - Học sinh chọn một trong những đề thể hiện qua tranh và chọn thời gian tả. *-Hoạt động 2: Học sinh làm bài. HS viết bài vào giấy KT. 3. Củng cố-Dặn dò: - Chuẩn bị: “Luyện tập báo cáo thống kê”. Kỹ thuật THÊU DẤU NHÂN ( Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Thêu được mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. thêu được ít nhất 5 dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm. - Không bắt buộc HS nam thực hành tạo ra sản phẩm thêu. HS nam có thể thực hành đính khuy - Với HS khéo tay: + Thêu được ít nhất 8 dấu nhân. Các mũi thêu đều nhau. Đường thêu ít bị dúm. + Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sản phẩm đơn giản. -Yêu thích tự hào với sản phẩm làm được. II .CHUẨN BỊ: Mẫu thêu dấu nhân. Bộ dụng cụ cắt khâu, thêu. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định 2- Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Gv nhận xét chung. 3- Bài mới: Gv giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học. *Hoạt động 3: HS thực hành -Gọi HS nêu lại cách thêu dấu nhân . -Gvnhận xét và hệ thống lại cách thêu dấu nhân -Gv HD nhanh một số thao tác trong những điểm cần lưu ý khi thêu dấu nhân -H. dẫn Hs thực hành thêu dấu nhân theo nhóm -Gv quan sát uốn nắn cho những em còn lúng túng. *Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm. GV gọi HS mang sản phẩm lean trưng bày trước lớp, GV cùng HS nhận xét, đấnh giá sản phẩm thêu của HS. 4- Củng cố dặn dò:. Nhận xét tiết học . Chuẩn bị tiết sau hoàn thành sản phẩm HS nêu các bước thêu dấu nhân. Nhắc tựa bài Hs nêu lại quy trình thêu dấu nhân Hs chú ý -Hs thực hành -Hs nhận xét -Nhận xét, đánh giá sản phẩm theo gợi ý của GV . THỂ DỤC ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ TRÒ CHƠI “MÈO ĐUỔI CHUỘT” I./ Mục tiêu : -Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang. -Thực hiện cơ bản đúng điểm số, quay phải, quay trái, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái. -Bước đầu biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp. -Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II./ Địa điểm phương tiện : -Địa điểm : Sân trường vệ sinh an tồn tập luyện . -Phương tiện : Chuẩn bị còi. Kẻ sân chơi. III./ Nội dung và phương pháp lên lớp : NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC 1)Phần mở đầu : -Lớp trưởng tập hợp báo cáo.GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học . -Giậm chân tại chỗ theo nhịp. Hát. -Chạy quanh sân tập khởi động. -Trò chơi : “ Đứng ngồi theo hiệu lệnh” 2) Phần cơ bản : a) Đội hình đội ngũ: Ôn một số động tác ĐHĐN: Ôn quay phải, quay trái, đi đều vòng trái, vòng phải, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Giáo viên hô khẩu lệnh cho lớp tập 2 lần . Nhận xét sửa động tác sai của học sinh . Lớp trưởng hô khẩu lệnh cho lớp tập. GV theo dõi nhận xét sửa động tác sai cho học sinh . Sau đó chia tổ luyện tập và cho các tổ thi đua trình diễn . Nhận xét tuyên dương. Cho cả lớp tập lại để củng cố . b) Trò chơi : “Mèo đuổi chuột”. GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi. Cho HS chơi thử sau đó cho cả lớp c
Tài liệu đính kèm: