TUẦN 33: ( Từ ngày 13 tháng 4 đến ngày 17 tháng 4 năm 2015) Ngày soạn: 10/4/2015 Ngày giảng:. Thứ hai ngày 13 tháng 4 năm 2015 Tập đọc TIẾT 66: LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM I. Mục tiêu : - Học sinh đọc lưu loát bài, đọc với giọng thông báo rõ ràng. - Hiểu nội dung bài: Hiểu luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi trẻ em thực hiện luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. - Có ý thức tôn trọng quyền và nghĩa vụ của trẻ em. III. Các hoạt động dạy học: Các HĐ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ 2. Bài mới a) GT bài b) HD luyện đọc và tìm hiểu bài c) HD đọc diễn cảm 3. Củng cố - dặn dò - Cho HS đọc và trả lời câu hỏi bài cũ. - Nhận xét, - GV giới thiệu bài đọc. * Luyện đọc - GV HD đọc toàn bài, chia đoạn. - Khi học sinh đọc giáo viên kết hợp sửa lỗi. Chú ý các từ khó trong bài. - GV đọc diễn cảm bài. * Tìm hiểu bài - Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền trẻ em Việt Nam? - Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên. - Giáo viên nhận xét, bổ sung. - Điều luật nào nói về bổn phận của trẻ em? - Nêu những bổn phận của trẻ em được quy định trong luật? - Nội dung bài này nói lên điều gì? - HD học sinh giọng đọc và cách đọc đúng các điều luật. - GV uốn nắn để các em có giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn. - GV nhận xét, khen ngợi HS. - Nhận xét tiết học. - 2 HS đọc nối tiếp và trả lời. - 1 HS khá đọc toàn bài, lớp đọc thầm. - HS đọc nối tiếp 3 lượt kết hợp luyện từ khó. - HS đọc chú giải. - HS đọc theo cặp, đọc cả bài. - Một em đọc toàn bài. - HS đọc thầm, trả lời câu hỏi. - Điều 15, 16, 17. - HS nêu ý kiến. - Điều 21. - 5 bổn phận của trẻ em được quyết định trong điều 21. - HS trao đổi, nêu nội dung bài. - 4 HS đọc nối tiếp bài. - HS đọc diễn cảm theo nhóm. - Luyện đọc và thi đọc nhóm trước lớp. - Nhận xét các bạn đọc. - Về luyện đọc bài. Rút kinh nghiệm giờ dạy:................................................................................................ ......................................................................................................................................... ---------------------------------------------- Chính tả (Nghe - viết) TRONG LỜI MẸ HÁT I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nghe viết đúng chính tả bài thơ Trong lời mẹ hát. - Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các cơ quan, tổ chức. III. Hoạt động dạy hoc: Các HĐ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ 2.Bài mới. a) Hướng dẫn nhớ – viết b) Bài tập chính tả 3. Củng cố – dặn dò. - GV nêu yêu cầu kiểm tra. - Nhận xét, cho điểm. - Giáo viên đọc bài viết. - Gọi học sinh đọc bài viết. - Bài viết có nội dung gì? - Yêu cầu học sinh nêu từ khó. - Yêu cầu HS luyện đọc, viết từ tìm được. - GV đọc cho HS viết bài. - Chấm bài, nhận xét chung. Bài 2: - Mời 1 học sinh đọc lại tên các cơ quan, tổ chức có trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em. - Mời 1 học sinh nhắc lại nội dung cần nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị. - Học sinh chép vào vở và đánh gạch chéo tách từng bộ phận. - Nhận xét, chốt lời giải. - GV nhận xét tiết học. - 2 HS làm BT 2a tiết trước. - Nghe, theo dõi SGK. - 2 học sinh đọc lại bài viết. + Ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ có ý nghĩa rất quan trọng đối với cuộc đời đứa trẻ. - HS nêu: Ngọt ngào, chòng chành, nôn nao - Viết từ khó. - Gấp SGK, viết bài. - Đổi vở, soát lỗi. - Đọc yêu cầu bài 2. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Học sinh 2 đọc phần chú giải. + Liên hợp quốc, Uỷ ban Nhân dân quyền. Liên hợp quốc, Tổ chức Nhi đồng Liên hợp quốc, Tổ chức Lao động Quốc tế, Tổ chức Quốc tế về bảo vệ trẻ em, Liên minh Quốc tế về bảo vệ trẻ em, Liên minh Quốc tế Cứu trợ trẻ em; Tổ chức Ân xá Quốc tế, Tổ chức Cứu trợ trẻ em của Thuỵ Điển, Đại hội đồng Liên hợp quốc. Rút kinh nghiệm giờ dạy:................................................................................................ ......................................................................................................................................... ------------------------------------------------ Toán Tiết 161: ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Ôn tập, củng cố kiến thức về rèn kĩ năng tính diện tích thể tích một số hình đã học. - Vận dụng làm các bài tập có liên quan. II. Đồ dùng DH: - Phiếu bài tập. III. Hoạt động dạy học: Các HĐ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ 2. Bài mới a) GT bài b) HD tìm hiểu bài 3. Củng cố - dặn dò: - GV nêu yêu cầu kiểm tra. - Nhận xét, - GV giới thiệu. 1. Ôn tập các công thức tính đã học: - Yêu cầu HS nối tiếp nêu lại công thức tính S, V của các hình đã học. - Nhận xét, 2. Thực hành: Bài 1: - Học sinh làm cá nhân. - Giáo viên chữa. Bài 2: - Học sinh tự làm cá nhân. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Bài 3: - Hướng dẫn HS trao đổi cặp. - Nhận xét, - Nhận xét giờ học. - 2 HS làm bảng bài tập tiết trước. - HS nối tiếp nêu công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Đọc và tóm tắt bài. - Học sinh làm cá nhân chữa bảng. Diện tích xung quanh phần học là: (6 + 4,5) x 2 x 4 = 84 (m2) Diện tích trần nhà là: 6 x 4,5 = 27 (m2) Diện tích cần quyết vôi là: 84 + 27 – 8,5 = 102, 5 (m2) Đáp số: 102, 5 m2 - Học sinh thảo luận, trình bày. - Học sinh làm cá nhân đổi vở soát lỗi. Thể tích bể là: 2 x 1,5 x 1 = 3 (m3) Thời gian để vòi nước chảy đầy bể là: 3 : 0,5 = 6 (giờ) Đáp số: 6 giờ. - Đọc và tóm tắt bài. - Học sinh làm cá nhân chữa bảng. - Về nhà chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm giờ dạy:................................................................................................ ......................................................................................................................................... -------------------------------------- Tiếng anh (2 tiết) (GV bộ môn dạy) ----------------------------------------- Tin học (GV bộ môn dạy) -------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn:11/4/2015 Ngày giảng: Thứ ba ngày 14 tháng 4 năm 2015 Luyện từ và câu Tiết 66: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về trẻ em, biết một số thành ngữ, tục ngữ về trẻ em. - Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu. II. Đồ dùng DH: - Phiếu bài tập, bút dạ. III.Hoạt động dạy học: Các HĐ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ 2. Bài mới a. GT bài b. HD tìm hiểu bài 3. Củng cố- dặn dò - GV nêu yêu cầu kiểm tra. - Nhận xét, - GV giới thiệu bài. Bài 1: - HD học sinh hiểu yêu cầu bài tập. - Giáo viên chốt lại lời giải đúng. Bài 2: - Giáo viên phát phiếu học nhóm. - Giáo viên nhận xét chốt lời giải đúng. - Rút ra kết luận. - GV nhận xét tiết học. - HS làm bài tập 1, 2 tiết trước. - Học sinh đọc yêu cầu bài 1. - HS làm và chữa bài tập. + Người dưới 16 tuổi được xem là trẻ em. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. - Học sinh trao đổi thảo luận. - Nhóm trưởng lên trình bày kết quả. + Từ đồng nghĩa với từ “trẻ em”: trẻ con, con trẻ, trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên, con nít, trẻ ranh, nhãi ranh, + Đặt câu với 1 từ vừa tìm được. Thiếu nhi là măng non của đất nước. - Về nhà chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm giờ dạy:................................................................................................ ......................................................................................................................................... ------------------------------------------------ Toán Tiết 162: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Rèn luyện kĩ năng tính diện tích và thể tích của một số hình đã học. - Vận dụng làm các bài tập có liên quan. III. Hoạt động dạy học: Các HĐ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a. GT bài b. HD tìm hiểu bài 3.Củng cố,dặn dò: - 2 HS làm BT tiết trước. - Nhận xét, - GV giới thiệu bài học. Bài 1: - GVcho HS làm bài rồi chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: Nêu yêu cầu bài. - Giáo viên gợi ý để học sinh biết cách tính chiều cao hình hộp chữ nhật khi biết thể tích và diện tích đáy của nó. - Nhận xét, đánh giá. Bài 3: - Giáo viên cho HS làm bài theo cặp, chữa bài. - Nhận xét, chốt lời giải. - Nhận xét tiết học. - HS làm bài trên bảng. - Đọc yêu cầu của bài 1. - Học sinh tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình lập phương và hình hộp chữ nhật. - HS làm và chữa bài. Bài giải Diện tích đáy bể là: 1,5 x 0,8 = 1,2 (m2) Chiều cao của bể là: 1,8 : 1,2 = 1,5 (m) Đáp số: 1,5 m - HS đọc và tóm tắt bài. - HS làm và chữa bài. - HS đọc và tóm tắt bài. - Làm theo cặp và chữa bài. - Cạnh của khối gỗ là: 10 : 2 = 5 (cm) Diện tích toàn phần khối nhựa hình lập phương là: (10 x 10) x 6 = 600 (cm2) Diện tích toàn phần của khối gỗ hình lập phương là: (5 x 5) x 6 = 150 (cm2) Diện tích toàn phần khối nhựa gấp diện tích toàn phần khối gỗ số lần là: 600 : 150 = 4 (lân) Đáp số: 4 lần. - Về nhà chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm giờ dạy:................................................................................................ ......................................................................................................................................... ------------------------------------------------ Lịch sử ÔN TẬP: LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY I. Mục tiêu: Học sinh biết: - Học sinh biết nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1858 đến nay. - Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Tám 1945 và đại thắng mùa xuân năm 1975. - Tự hào về truyền thống lịch sử vẻ vang của dân tộc. II. Đồ dùng DH: Bản đồ hành chính Việt Nam. Phiếu học tập. Bảng kết luận cho hoạt động 1: Giai đoạn lịch sử Thời gian xảy ra Sự kiện lịch sử - Hơn 80 năm chống TD Pháp xâm lược và đô hộ. 1858 – 1945. 1859- 1864 5/7/1885 - Khởi nghĩa Bình Tây đại nguyên soái- Trương Định. - Cuộc phản công ở Kinh Thành Huế. .. Bảo vẹ chính quyền non trẻ trường kì kháng chiến chống TD Pháp (1945 - 1954) - 1945 - 1946 19/12/1946 - Diệt giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm. - Toàn quốc kháng chiến chống TD Pháp xâm lược. Xây dựng CNXH ở Miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước (1954 - 1975) - Sau 1954 30/4/1975 - Nước nhà bị chia cắt. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng giải phóng hoàn toàn Miền Nam thống nhất đất nước. Xây dựng chủ nghĩa XH trong cả nước 1975 đến nay. 25/ 4/1976 6/11/1979 - Tổng tuyển cử quốc hội nước Việt Nam thống nhất. - Khởi công xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. III. Hoạt động dạy học: Các HĐ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ 2. Bài mới a) GT bài b) Hướng dẫn tìm hiểu bài. 3. Củng cố- dặn dò - GV nêu yêu cầu. - Nhận xét, - GV giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Kể các sự kiện lịch sử tiêu biểu - Chia nhóm, giao nhiệm vụ. - Giáo viên cho HS làm việc theo nhóm trên phiếu học tập. - Kể lại các sự kiện lịch sử tiêu biểu của dân tộc ta từ giữa TK XIX đến nay. - Giáo viên nhận xét, bổ sung. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. - Giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm. - Học sinh nối tiếp nhau nêu tên các trận đánh lớn của lịch sử từ 1945 – 1975. - GV kết luận, bổ sung. - Nhận xét tiết học. - 2 HS trả lời câu hỏi bài cũ. - Học sinh trao đổi trong nhóm. - Trình bày trước lớp. - 1958: Thực dân Pháp xâm lược nước ta. - 19/8/1945: Cách mạng tháng Tám thành công. - 2/9/1945: Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc Lập. - 7/5/1954: Chiến thắng Điện Biên Phủ. - 12/1972: Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không. - 30/4/1975: Đất nước thống nhất. - Học sinh nối tiếp nêu tên một trận đánh, 1 nhân vật lịch sử. - Học sinh thảo luận, trình bày. - Về nhà chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm giờ dạy:................................................................................................ .. ------------------------------------------------ Địa lí ÔN TẬP CUỐI NĂM I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư và hoạt động kinh tế của châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương. - Nhớ được tên một số quốc gia của các châu lục trên thế giới. - Chỉ được trên bản đồ thế giới các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam. II. Đồ dùng DH: - Bản đồ thế giới. Quả địa cầu. III. Hoạt động dạy học: Các HĐ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ 2. Bài mới a. GT bài b. HD tìm hiểu bài. 3. Củng cố- dặn dò - GV nêu yêu cầu KT. - Nhận xét, - GV giới thiệu bài học. * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. - Giáo viên gọi học sinh lên chỉ các châu lục? Các đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ thế giới hoặc quả địa cầu. - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Đối đáp nhanh” để giúp các em nhỏ trên một số quốc gia đã học và biết chúng thuộc châu lục nào? - Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hoàn thiện phần trả lời. * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - Giáo viên kẻ sẵn bảng như SGK lên bảng và giúp học sinh điền đúng. - Giáo viên và học sinh nhận xét chốt lại lời giải đúng. - GV nhận xét bổ sung. - Nhận xét tiết học. - 2 HS trả lời câu hỏi bài cũ. - Học sinh lên chỉ cá châu lục các đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ. - HS chơi trò chơi bằng cách tìm và nhớ lại một số quốc gia đã học. - Học sinh làm theo nhóm. - Các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng ở câu 2b (SGK) - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. Rút kinh nghiệm giờ dạy:................................................................................................ ......................................................................................................................................... ------------------------------------------------ Thể dục (GV bộ môn dạy) ------------------------------------------ Tiếng việt LUYỆN TẬP: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về trẻ em, biết một số thành ngữ, tục ngữ về trẻ em. - Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu. II. Đồ dùng DH: - Vở Bài tập Tiếng việt. III.Hoạt động dạy học: Các HĐ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ 2. Bài mới a. GT bài b. HD tìm hiểu bài 3. Củng cố- dặn dò - GV nêu yêu cầu kiểm tra. - Nhận xét, - GV giới thiệu bài. Bài 1: - HD học sinh hiểu yêu cầu bài tập. - Giáo viên chốt lại lời giải đúng. Bài 2: - Giáo viên phát phiếu học nhóm. - Giáo viên nhận xét chốt lời giải đúng. - Rút ra kết luận. - GV nhận xét tiết học. - HS làm bài tập 1, 2 tiết trước. - Học sinh đọc yêu cầu bài 1. - HS làm và chữa bài tập. + Người dưới 16 tuổi được xem là trẻ em. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. - Học sinh trao đổi thảo luận. - Nhóm trưởng lên trình bày kết quả. + Từ đồng nghĩa với từ “trẻ em”: trẻ con, con trẻ, trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên, con nít, trẻ ranh, nhãi ranh, + Đặt câu với 1 từ vừa tìm được. Thiếu nhi là măng non của đất nước. - Về nhà chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------ Toán LUYỆN TẬP VỀ TÍNH CHU VI, DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Giúp học sinh ôn tập, củng cố và rèn luyện kĩ năng tính chu vi, diện tích một số hình. - Vận dụng làm các bài tập có liên quan. III. Hoạt động dạy học: Các HĐ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a) GT bài b) HD tìm hiểu bài 3. Củng cố- dặn dò - Nêu yêu cầu kiểm tra. - Nhận xét, - GV giới thiệu. Bài 1: - Giáo viên cho HS làm bài cá nhân vào vở và chữa bài. - Nhận xét. Bài 2: - Cho HS tóm tắt và nêu các bước giải bài. - Nhận xét. Bài 3: - GV nhắc HS làm và chữa bài. - Nhận xét, - Nhận xét giờ học. - HS làm BT tiết trước. - Đọc yêu cầu bài tập. - Tóm tắt và nêu các bước giải bài. Bài giải Chiều dài sân bóng là: 12 x 1000 = 12000 (cm) = 120 (m) Chiều rộng sân bóng là: 9 x 1000 = 9000 (cm) = 90 (m) Chu vi sân bóng là: (120 + 90) x 2 = 420 (m) Diện tích sân bóng là: 120 x 90 = 10800 (m2) Đáp số: 420m; 10800m2 - Học sinh đọc yêu cầu bài. - Làm bài vào vở và chữa bài. Bài giải Cạnh sân khu vườn hình vuông là: 36 : 4 = 9 (m) Diện tích sân gạch hình vuông là: 9 x 9 = 81 (m2) Đáp số: 81 m2 - Đọc yêu cầu bài. - Làm vở, chữa bài. Bài giải Chiều rộng khu vườn hình chữ nhật là: 120 x = 80 (m) Chu vi khu vườn hình chữ nhật là: (120 + 80) x 2 = 400 (m) Đáp số: 400 m -------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 12/4/2015 Ngày giảng: Thứ tư ngày 15 tháng 4 năm 2015 Tin học (GV bộ môn dạy) --------------------------------- Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc nói về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc và giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội. - Hiểu câu chuyện: Trao đổi được về cha mẹ, thầy cô giáo, II. Đồ dùng DH: - Tranh minh họa bài học. III. Hoạt động dạy học: Các HĐ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KT bài cũ 2.Bài mới a. GT bài b. HD tìm hiểu bài. 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu yêu cầu kiểm tra bài cũ. - Nhận xét, - GV giới thiệu. * HD tìm hiểu yêu cầu bài. - GV treo bảng phụ viết đề bài kể chuyện. Đề bài: Kể lại một câu chuyên em đã được nghe hoặc được đọc về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội. - GV gạch chân những yêu cầu chính của đề bài. - Lưu ý: Chọn đúng một truyện. Các em nên kể những câu chuyện đã nghe, đã đọc ở ngoài nhà trường. * Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về nội dung ý nghĩa của truyện. - HD học sinh kể và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Cả lớp bình chọn nhóm kể hay nhất. - Nhận xét tiết học. - 2 HS nối tiếp kể lại câu chuyện tiết trước. - Học sinh đọc đề bài. - 3 em nối tiếp nhau đọc các gợi ý trong SGK. - Một số học sinh nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình chọn. - Kể theo nhóm. - Thi kể trước lớp. - HS kể xong nêu ý nghĩa của câu chuyện mình vừa kể. - Nhận xét các bạn kể chuyện. Rút kinh nghiệm giờ dạy:................................................................................................ ......................................................................................................................................... ---------------------------------------- Toán Tiết 163: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Ôn tập, củng cố kiến thức và rèn kĩ năng tính diện tích và thể tích một số hình đã học. - Vận dụng giải các bài tập toán liên quan. III. Hoạt động dạy học: Các HĐ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a) GT bài b) HD tìm hiểu bài 3. Củng cố- dặn dò - HS làm BT tiết trước. - Nhận xét, - GV giới thiệu. Bài 1: - Giáo viên hướng dẫn học sinh tính chiều dài hình chữ nhật từ đó tính được diện tích hình chữ nhật và tính được số kg sau theo kế hoạch được trên mảnh vườn hình chữ nhật đó. - Nhận xét, đánh giá. Bài 2: - Giáo viên cho học sinh làm bài rồi chữa. - Nhận xét, chốt lời giải. Bài 3: Giáo viên cho học sinh tự làm rồi chữa. - Nhắc HS chia hình đã cho thành các hình quen thuộc phù hợp rồi tính kết quả. - GV nhận xét. - Nhận xét tiết học. - 2 HS làm bài tập tiết trước. - Đọc yêu cầu và tom tắt bài tập. - Học sinh tự làm vào vở. - 1 HS lên chữa bảng. Bài giải Nửa chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là: 160 : 2 = 80 (m) Chiều dài mảnh vườn hình chữ nhật là: 80 - 30 = 50 (m) Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là: 50 x 30 = 1500 (m2) Số rau thu hoạch được là: 15 : 10 x 1500 = 2250 (kg) Đáp số: 2250 kg - Đọc và tóm tắt yêu cầu bài. - Làm vở, chữa bài. Bài giải Chu vi đáy hình hộp chữ nhật là: (60 + 40) x 2 = 200 (cm) Chiều cao hình hộp chữ nhật 6000 : 200 = 30 (cm) Đáp số: 30 cm - Đọc và tóm tắt yêu cầu bài. - Làm vở, chữa bài. - Về nhà chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm giờ dạy:................................................................................................ ......................................................................................................................................... ------------------------------------------------ Khoa học TIẾT 66: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá. - Nêu tác hại của việc phá rừng. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục: - Tự nhận thức; Ra quyết định; Tư duy sáng tạo. III. Các phương pháp – kĩ thuật dạy họctích cực có thể sử dụng: - Trình bày 1 phút; Dự án. IV. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 134, 135 SGK. III. Các hoạt động dạy học: Các HĐ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ 2. Bài mới. a. GT bài b. HD tìm hiểu bài. 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ. - Nhận xét, - GV giới thiệu * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. - Bước 1: Giáo viên cho học sinh quan sát các hình trang 134, 135 SGK. - Giáo viên gọi đại diện nhóm trình bày. 1. Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì? 2. Nguyên nhân nào khác khiến rừng bị tàn phá? - Nhận xét, bổ sung ý kiến. * Hoạt động 2: Làm việc cả lớp - GV nêu yêu cầu và cho cả lớp suy nghĩ, nêu ý kiến. + Việc phá rừng dẫn đến hậu quả gì? - Giáo viên kết luận, rút ra bài học. - Nhận xét tiết học. - 2 HS nối tiếp trả lời câu hỏi bài cũ. - Học sinh làm việc theo nhóm. - Học sinh quan sát hình trang 134, 135 để trả lời câu hỏi. - Đại diện nhóm trình bày ý kiến. - Hình 1 cho ta thấy con người phá rừng để lấy đất canh tác, trồng các cây lương thực, cây căn quả. - Hình 3: Con người phá rừng để xây nhà, đóng đồ đạc. - Hình 2: Phá rừng để lấy chất đốt. - Hình 4: Cho thấy, ngoài nguyên nhân rừng bị phát do chính con ngời khai thác, rừng còn bị tàn phá do những vụ cháy rừng. - Học sinh quan sát các hình 5, 6 (SGK) để trả lời câu hỏi. + Khí hậu thay đổi, lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên. + Đất bị xói mòn trở nen bạc màu. + Động vật và thực vật quý hiếm giảm dần. - Nối tiếp đọc bài SGK. - Về nhà chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm giờ dạy:................................................................................................ ......................................................................................................................................... ------------------------------------------------ Thể dục* THỰC HÀNH: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN.TRÒ CHƠI: “DẪN BÓNG” I.Mục tiêu: - Thực hành động tác ném bóng trúng đích. Đảm bảo tập đúng động tác, tập chung khi tập. - Trò chơi: dẫn bóng. Yêu cầu biết cách chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi trò chơi. II. Địa điểm - phương tiện: - Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện: còi, dây nhảy. III. Các hoạt động dạy học: Các HĐ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Phần mở đầu 2. Phần cơ bản a) Ôn động tác đã học b) Trò chơi vận động: 3. Phần kết thúc: - Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu nhiệm vụ bài học. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Trò chơi: Tìm người chỉ huy. - GV cho HS làm mẫu lại và hướng dẫn ôn tập động tác ném bóng trúng đích. - Cho HS tập. - Cho HS thực hành luyện tập. - GV điều khiển, sửa động tác sai - Chơi trò chơi: dẫn bóng. - GV nêu tên và quy định chơi. - Thực hiện động tác thả lỏng. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét đánh giá kết quả bài học. - Học sinh tập hợp. * * * * * * * * * * * * * * * * | * * * * * * * * - Theo dõi bạn tập mẫu. - Đại diện tập thử. - HS tập luyện theo tổ. - Thi đua giữa các tổ. - HS tập hợp đội hình chơi. - Tổ chức cho hs chơi. * * * * * * * * * * * * * * * * | * * * * * * * * - Về nhà luyện tập bài. ---------------------------------------------- Đạo Đức PHÒNG TRÁNH MA TÚY HỌC ĐƯỜNG I. Mục tiêu: HS biết: - Học sinh thấy được tác hại của ma túy đối với con người nói chung và đối với lứa tuổi học sinh nói riêng. - Ý nghĩa của việc phòng tránh ma túy xâm nhập vào học đường và có ý thức phòng tránh ma túy cho bản thân và cộng đồng. II. Đồ dùng DH: - Tranh ảnh tác hại của ma túy đến con người. III. Hoạt động day hoc: Các HĐ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Mở đầu. 2. Bài mới a) GT bài b) Hướng dẫn tìm hiểu bài 3. Củng cố- dặn dò - GV nêu yêu cầu kiểm tra. - Nhận xét. - GV giới thiệu. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. - Giáo viên giới thiệu về Tranh ảnh tác hại của ma túy đến con người. + Học sinh thảo luận: - Kể về những tác hại của ma túy. - Giáo viên nhận xét, bổ sung. - Nêu về các biện pháp phòng và tránh ma túy trong học đường. Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ. - Hướng dẫn HS bày tỏ thái độ. - GV kết luận, bổ sung ý kiến. - Nhận xét tiết học. - 2 HS nêu bài học tiết trước. - Học sinh theo dõi. - Kể thêm một vài tác hại của ma túy với con người. - Học sinh trao đổi trong nhóm. - Trình bày trước lớp. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Học sinh thảo luận trong nhóm. - Không sử dụng chất gây nghiện. - Báo cho cơ quan công an nếu thấy co người dùng ma túy. - Vận động mọi người không dùng ma túy. - HS nối tiếp nêu, bằng nhiều hình thức: + Kể bằng lời. + Vẽ bằng hình ảnh. - HS nối tiếp đọc lại bài học. - Về nhà chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm giờ dạy:................................................................................................ ......................................................................................................................................... ------------------------------------------------ Kĩ thuật LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (tiếp) I. Mục tiêu: Học sinh cần phải: - Học sinh biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe chở hàng. - Lắp được xe chở hàng đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cân then và đảm bảo an toàn trong khi thực hiện. II. Đồ dùng DH: - Bộ đồ dùng môn Kĩ thuật 5; mẫu xe đẩy hàng. III. Hoạt động dạy học: Các HĐ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ 2. Bài mới a) GT bài b) Tìm hiểu bài 3. Củng cố - dặn dò: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Giới thiệu bài học. 1. Quan sát- nhận xét mẫu. - Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu chở hàng đã lắp sẵn. + Để lắp được xe chở hàng cần mấy bộ phận? + Hãy kể tên các bộ phận đó? 2. Thao tác kĩ thuật. - Hướng dẫn HS chọn các chi tiết. - HD HS lắp từng bộ phận. + Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin. + Lắp ca bin. + Lắp mui xe và thành bên xe. + Lắp thành sau xe và trục bánh xe. 3. Hướng dẫn học sinh lắp ráp xe chở hàng. - Giáo viên thao tác chậm để học sinh theo dõi. - cho HS thức hành. - Kiểm tra sự chuyển động của xe. - Hướng dẫn học sinh tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị đồ dùng kĩ thuật. - HS quan sát mẫu xe chở hàng - nhận xét, trả lời câu hỏi. - Cần 4 bộ phận. - Giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin; ca bin, mui xe và thành bên xe; thành sau xe và trục bánh xe. - Học sinh lựa chọn chi tiết, xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp. - Học sinh theo dõi. - Quan sát nắm các bước lắp. - Học sinh thực hành lắp thử và lắp hoàn thiện sản phẩm.. - Lớp quan sát, nhận xét. - Học sinh thực hiện tháo rời các chi tiết. Rút kinh nghiệm giờ dạy:................................................................................................ ......................................................................................................................................... ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 13/4/2015 Ngày giảng: Thứ năm ngày 16 tháng 4 năm 2015 Mĩ thuật (GV bộ môn dạy) ------------------------------------------- Tập đọc Tiết 67: SANG NĂM CON LÊN BẢY I. Mục tiêu: - Đọc lưu loát, diễn cảm tàon bài. Đọc đúng từ ngữ trong bài, nghỉ ngơi đúng nhịp thơ. - Hiểu ý nghĩa bài thơ. Điều người cha muốn nói với con: Khi lớn lên, từ giã thế giới tuổi thơ con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng lên. - Học thuộc lòng bài thơ. II. Thiết bị - Đồ dùng DH: - Tranh minh họa bài SGK. III. Hoạt động dạy học: Các HĐ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a) GT bài b) Hướng dẫn luyện đọcvà tìm hiểu bài. c) Đọc diễn cảm . 3. Củng cố- dặn dò - Nêu yêu cầu kiểm tra. - Nhận xét. - GV giới thiệu. * Luyện đọc - Giáo viên lưu ý học sinh đọc đúng các từ khó. - Cho HS luyện đọc theo cặp. - Giáo viên đọc diễn cảm bài. * Tìm hiểu bài - GV hướng dẫn trả lời các câu hỏi của bài. - Những câu thơ nào cho thấy thế giới tuổi thơ rất vui và đẹp? - Thế giới tuổi thơ thay đổi thế giới nào khi ta lớn lên? - Từ giã tuổi thơ, con người tìm thấy hạnh phúc ở đâu? - Bài thơ nói với các em điều gì? - Giáo viên hd HS đọc diễn cảm bài. - Cho HS luyện đọc diễn cảm bài. - GV nhận xét, khen ngợi học sinh đọc tốt. - GV nhận xét tiết học. - Đọc và trả lời câu hỏi bài cũ và nêu nội dung của bài. - Một học sinh đọc toàn bài. - HS quan sát tranh minh hoạ. - HS đọc nối tiếp khổ (3 lượt). - 2 HS đọc toàn bài. - Đọc thầm và trả lời câu hỏi. - HS nối tiếp nêu ý kiến: + Giờ con đang lon ton Khắp sân vườn chạy nhảy Chỉ mình con nghe thấy Tiếng muôn loài với con - Các em sẽ nhìn đời thực hơn. Thế giới của các em trở thành thế giới hiện thực. Trong thế giới ấy, chim không còn biết nói, đậu trên cành khô nữa. + Hạnh phúc của con người là do chính hai bàn tay của họ làm ra - Nối tiếp nêu ý kiến. - 1 HS đọc toàn bài. - HS chia nhóm và luyện đọc diễn cảm và thuộc lòng bài thơ. - Luyện đọc và thi đọc diễn cảm và thuộc lòng trước lớp. - Nhận xét các bạn đọc. Rút kinh nghiệm giờ dạy:................................................................................................ ......................................................................................................................................... ------------------------------------------------ Toán Tiết 164: MỘT SỐ DẠNG TOÁN ĐÃ HỌC I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Ôn tập, hệ thống một số dạng toán đã học. - Rèn kĩ năng g
Tài liệu đính kèm: