Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 28

doc 60 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 836Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 28
Tập đọc
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
 - Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết .
2.Kĩ năng : - Làm đúng bài tập có liên quan .
3. Thái độ : - HS ham học và yêu thích môn học .
II. Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt 5, tập hai.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 4 ’
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: 
 1 ’
Hoạt động 2: 
 15 ’
Hoạt động 3: 
 17 ’
3. Củng cố-dặn dò : 3’
- Gọi 2 HS kiểm tra đọc thuộc lòng bài Đất nước.
- Nhận xét.
* Giới thiệu bài:
- Giới thiệu bài trực tiếp .
*Kiểm tra TĐ và HTL (khoảng 1/5 số HS trong lớp)
- GV gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài. 
- GV yêu cầu HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc; cho điểm.
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
Bài tập 2:
- GV cho một HS đọc yêu cầu của bài.
- GV dán lên bảng lớp tờ giấy đã viết bảng tổng kết; GV hướng dẫn- GV phát giấy, bút dạ cho 4 – 5 HS.
- GV cho HS tiếp nối nhau nêu ví dụ minh họa lần lượt cho từng kiểu câu 
- GV yêu cầu những HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp, trình bày. GV nhận xét. 
-Nêu nội dung của tiêt ôn tập
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau.
- 2 HS đọc thuộc lòng.
- HS lắng nghe.
- HS bốc thăm và thực hiện theo yêu cầu. 
- HS trả lời.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS nhìn lên bảng, lắng nghe GV hướng dẫn.
- HS làm bài cá nhân.
- HS tiếp nối nhau nêu ví dụ minh họa:
- 2 HS nêu
- HS lắng nghe.
Rút kinh nghiệm tiết dạy: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
TUẦN 28
Thứ hai ngày 31 tháng 3 năm 2014
Toán
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : - Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường.
 - Biết đổi đơn vị đo thời gian.
2. Kĩ năng : - Làm đúng bài tập có liên quan . 
3. Thái độ : - HS ham học và yêu thích môn học .
 II. Đồ dùng dạy học: 
- Phấn màu , SGK.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung-TL
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ : 4 ’
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: 
 1’
Hoạt động 2: 
Bài 1: 8’
Bài 2: 7’
Bài 3: 9’
Bài 4: 8’
3. Củng cố-dặn dò: 3’
+ HS nêu cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian của chuyển động . Viết công thức tính: v, s, t.
+ HS nhận xét
* Giới thiệu bài 
- Giới thiệu bài trực tiếp
* HD luyện tập
* Nêu yêu cầu .
- GV cho HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài toán. 
- GV hướng dẫn HS: Thực chất bài toán yêu cầu so sánh vận tốc của ô tô và xe máy.
- GV cho HS tự làm bài. Sau đó, GV gọi HS chữa bài.
- GV nhận xét đánh giá  
* Yêu cầu HS đọc đề bài 
- GV hướng dẫn HS tính vận tốc của xe máy với đơn vị đo là m/phút. 
+ HS ở lớp làm vở, 1 HS làm bảng
+ HS nhận xét, chữa bài
* ( HS khá, giỏi)
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài toán. GV hướng dẫn HS đổi đơn vị.
- GV cho HS thi đua giải bài toán, sau đó GV chữa bài.
* ( HS khá, giỏi)
-Tổ chức cho HS làm bài
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau.
- HS nêu
- HS nhận xét
- HS lắng nghe .
- HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài toán. 
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS sửa bài ở bảng.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào vở.
- HS nêu yêu cầu của bài toán.
- 2 HS thi đua giải bài toán
- 1 HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào nháp, 1 HS làm bảng 
- HS chú ý lắng nghe .
Rút kinh nghiệm tiết dạy: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Khoa học
SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : - Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con.
2. Kĩ năng : - Hiểu được Sự sinh sản của động vật .
3. Thái độ : - HS ham học và yêu thích môn học .
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 112, 113 SGK.
- Sưu tầm tranh ảnh những động vật đẻ trứng và động vật đẻ con.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung-TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
2. Bài mới:
Hoạt động 1: 
 1’
Hoạt động 2:
 12’
Hoạt động 3:
 10’
 Hoạt động 4:
 10 ’
3. Củng cố-dặn dò : 3’
GV hỏi HS:
- Ở thực vật, cây con có thể mọc lên từ hạt hoặc mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ. Đó là những bộ phận nào? 
- Kể tên một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ.
- GV nhận xét .
* Giới thiệu bài 
 - Giới thiệu và ghi đầu bài.
*Thảo luận
Bước 1: 
GV yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 112 SGK.
Bước 2: 
GV kết luận:
* Quan sát
Bước 1: 
GV yêu cầu 2 HS cùng quan sát các hình trang 112 SGK, chỉ vào từng hình và nói với nhau: con nào được nở ra từ trứng; con nào vừa được đẻ ra đã thành con.
Bước 2: 
GV gọi một số HS trình bày.
GV kết luận :
Những loài động vật khác nhau thì có cách sinh sản khác nhau: có loài đẻ trứng, có loài đẻ con.
*Trò chơi “Thi nói tên những con vật đẻ trứng, những con vật đẻ con”
- GV chia lớp ra thành 4 nhóm. Trong cùng 1 thời gian nhóm nào viết được nhiều tên các con vật đẻ trứng và các con vật đẻ con là nhóm đó thắng cuộc.
- GV nhận xét tiết học.
- GV dặn HS về nhà chuẩn bị bài cho tiết sau “Sự sinh sản của côn trùng”.
2 HS trình bày:
- Đó là chồi mọc ra từ nách lá, mép lá, trên phía đầu của củ, các vị trí lõm của củ.
- Mía, khoai tây, gừng, tỏi, lá bỏng,
- HS ghi bài, mở SGK
Làm việc cá nhân.
- HS đọc.
Làm việc cả lớp.
- HS thảo luận và phát biểu ý kiến.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và thảo luận nhóm đôi.
- Một số HS trình bày, các HS khác bổ sung
- HS “Thi nói tên những con vật đẻ trứng, những con vật đẻ con”
- HS chú ý lắng nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Chính tả 
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức : - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1
 2 . Kĩ năng : - Tìm được các câu ghép, các từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn .
3. Thái độ : - HS ham học và yêu thích môn học .
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL.
- Bút dạ và 1 tờ phiếu viết 5 câu ghép của bài Tình quê hương để GV phân tích – BT2c.
- Một tờ phiếu phô tô phóng to bài Tình quê hương để HS làm BT2d.1 (tìm từ ngữ lặp lại) và 1 tờ tương tự (có đánh số thứ tự các câu văn) để HS làm BT2d.2 (tìm từ ngữ thay thế).
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
2. Bài mới:
Hoạt động 1: 
 1’
Hoạt động 2: 
Bài 1 : 12’
Bài 2 : 20’
3. Củng cố-dặn dò : 3’
Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh
* Giới thiệu bài :
- Giới thiệu bài trực tiếp . 
* Kiểm tra TĐ và HTL (khoảng 1/5 số HS trong lớp)
- GV gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài. 
- GV yêu cầu HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc; cho điểm.
*GV cho hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT2.
- GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn làm bài.
- GV hướng dẫn HS thực hiện lần lượt từng yêu cầu của bài tập:
+ Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương. 
+ Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương ? 
+ Tìm các câu ghép trong bài văn. 
- GV dán lên bảng bảng nhóm đã viết 5 câu ghép của bài. GV yêu cầu HS phân tích các vế của câu ghép.
- GV HD tương tự với các yêu cầu còn lại.
- Chốt lại và bổ xung.
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS chuẩn bị ôn tập tiết 4 (đọc trước nội dung tiết ôn tập.
HS báo cáo phần chuẩn bị
- HS lắng nghe .
- HS bốc thăm và thực hiện theo yêu cầu. 
- 2 HS đọc: HS1 đọc bài Tình quê hương và chú giải từ ngữ khó (con da, chợ phiên, bánh rợm, lẩy Kiều); - - HS2 đọc các câu hỏi.
- Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS trình bày:
- HS viết câu và phân tích
- HS chú ý lắng nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Thứ ba ngày 1 tháng 4 năm 2014
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : - Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường.
2. Kĩ năng : - Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian.
3. Thái độ : - HS ham học và yêu thích môn học .
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
2. Bài mới:
Hoạt động 1: 
 1’
Hoạt động 2: 
Bài 1: 12 ’
Bài 2: 8’
Bài 3: 8’
Bài 4: 8’
3. Củng cố-dặn dò : 3’
Viết công thức tính: Quãng đường; Vận tốc; Thời gian
- GV nhận xét cho điểm .
* Giới thiệu bài 
- Giới thiệu bài trực tiếp .
* Hướng dẫn luyện tập .
Câu a: GV gọi một HS đọc bài tập. 
 + HS gạch 1 gạch dưới đề bài cho biết, 2 gạch dưới đề bài yêu cầu, tóm tắt.
+ HS quan sát trên bảng phụ (GV treo) và thảo luận nhóm cách giải.
* GV nhận xét: Như vậy sau mỗi giờ khoảng cách giữa ô tô và xe máy giảm đi 90km.
+ 1 HS làm bảng, lớp làm vở .
+ HS nhận xét
Câu b : Tương tự như bài 1a
+ Yêu cầu HS trình bày giải bằng cách tính gộp.
*Lưu ý: 2 chuyển động phải khởi hành cùng một lúc mới được tính cách này.
* Yêu cầu HS đọc đề bài 
+ 1 HS nêu cách làm
+ HS ở lớp làm vở, 1 HS làm bảng
+ HS nhận xét, chữa bài
*HS khá, giỏi
- GV cho HS đọc đề bài, nêu nhận xét về đơn vị đo quãng đường trong bài toán. 
 - GV hướng dẫn HS cách giải bài toán và cho HS tự làm bài. Sau đó, GV chữa bài.
 *HS khá, giỏi
GV gọi HS đọc đề bài, nêu yêu cầu và cách giải bài toán. 
- GV cho HS giải thi đua.
- Đành giá chốt lại
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau.
- HS viết
- Nhận xét bổ xung
- HS lắng nghe .
- HS đọc đầu bài 
- HS thao tác
- HS thảo luận nhóm về cách giải.
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở .
- HS làm bảng, lớp làm vở .
- 2HS đọc đề bài
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở .
- HS đọc đề bài
- 1 HS khá giải ở bảng.
- Cả lớp làm vào nháp.
- Đọc tìm hiểu đề bài
- 2 HS giỏi giải thi đua.
- Cả lớp theo dõi, cỗ vũ.
- HS chú ý lắng nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Luyện từ và câu
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 3)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1
2. Kĩ năng : - Tạo lập được câu ghép theo yêu cầu của BT2.
3. Thái độ : - HS ham học và yêu thích môn học .
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL.
- Hai, ba bảng nhóm viết 3 câu văn chưa hoàn chỉnh của BT2.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ : 3’
2. Bài mới:
Hoạt động 1: 
 1’ 
Hoạt động 2: 
 12 ’
Hoạt động 3
Bài 2: 20’
3. Củng cố-dặn dò : 3’
- Yêu cầu HS trình bày phần chuẩn bị trước ở nhà
- Nhận xét
* Giới thiệu bài.
- Giới thiệu bài trực tiếp .
* Kiểm tra TĐ và HTL (khoảng 1/5 số HS trong lớp)
- GV gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài. 
- GV yêu cầu HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc; cho điểm.
* Hướng dẫn HS làm bài tập.
- GV cho một HS đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS đọc lần lượt từng câu văn, làm bài vào vở. GV phát riêng bút dạ và giấy đã viết nội dung bài cho 3 – 4 HS.
- GV cho HS tiếp nối nhau đọc câu văn của mình. GV nhận xét nhanh.
- GV yêu cầu những HS làm bài trên bảng nhóm dán bài lên bảng lớp, trình bày. GV nhận xét, sửa chữa, kết luận những HS làm bài đúng.
*GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị trước bài ôn tập tiết 3.
- HS trình bày nội dung chuẩn bị
- HS khác nhận xét
- HS lắng nghe .
- HS bốc thăm và thực hiện theo yêu cầu. 
- HS trả lời.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS làm bài cá nhân.
- HS tiếp nối nhau đọc câu văn của mình.
- HS chú ý lắng nghe
 Rút kinh nghiệm tiết dạy: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Kể chuyện
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 4)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết .
 - Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu HKII 
2.Kĩ năng : - Làm đúng bài tập có liên quan.
3. Thái độ : - HS ham hoicj và yêu thích môn học .
II. Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ và 5 – 6 bảng nhóm để HS làm BT2.
- Ba bảng phụ - mỗi bảng viết sẵn dàn ý của 1 trong 3 bài văn miêu tả: Phong cảnh đền Hùng, Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, Tranh làng Hồ.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 4 ’
2. Bài mới:
Hoạt động 1: 
 1’
Hoạt động 2: 
 12 ’
Hoạt động 3: 
Bài 2: 8 ’
Bài 3: 12’
3.Củng cố-dặn dò: 3’
- Trình bày phần chuẩn bị ở nhà
- GV nhận xét .
* Giới thiệu bài: 
- Giới thiệu bài trực tiếp .
* Kiểm tra TĐ và HTL (khoảng 1/5 số HS trong lớp)
- GV gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài. 
- GV yêu cầu HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc; cho điểm.
* Hướng dẫn HS làm bài tập .
- GV cho HS đọc yêu cầu của bài; mở Mục lục sách tìm nhanh tên các bài đọc là văn miêu tả từ tuần 19 – 27.
- GV cho HS phát biểu. 
- GV kết luận. 
*GV cho HS đọc yêu cầu của bài.
- GV mời một số HS tiếp nối nhau cho biết các em chọn viết dàn ý cho bài văn miêu tả nào (bài Phong cảnh đền Hùng hoặc Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, Tranh làng Hồ).
- GV yêu cầu HS viết dàn ý của bài văn vào vở. GV phát riêng bút dạ và giấy cho 5 – 6 HS - chọn những HS viết dàn ý cho những bài văn miêu tả khác nhau.
- GV cho HS đọc dàn ý bài văn; nêu chi tiết hoặc câu văn mình thích; giải thích lí do. GV nhận xét.
- GV mời 3 HS làm bài trên giấy có dàn ý tốt dán bài lên bảng lớp, trình bày; sau đó trả lời miệng về chi tiết hoặc câu văn các em thích. GV nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh dàn ý của từng bài văn; bình chọn bạn làm bài tốt nhất. 
- Chốt lại
* GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà viết lại hoàn chỉnh dàn ý của bài văn miêu tả đã chọn.
- HS trình bày
- HS bốc thăm và thực hiện theo yêu cầu. 
- HS đọc đầu bài
- HS làm việc cá nhân.
- HS phát biểu (Có 3 bài tập đọc là văn miêu tả trong 9 tuần đầu của học kì II: Phong cảnh đền Hùng, Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, Tranh làng Hồ.)
- 2HS đọc yêu cầu.
- Một số HS tiếp nối nhau trả lời.
- HS viết dàn ý vào vở.
- HS trình bày.
- 3 HS thực hiện yêu cầu.
- 3 HS lần lượt đọc từng dàn ý của 3 bài văn.
- HS chú ý lắng nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tập đọc
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 5)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : - Nghe – viết đúng chính tả bài Bà cụ bán hàng nước chè, tốc độ viết khoảng 100 chữ/ 15 phút.
2. Kĩ năng : - Viết đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình cụ già; biết chọn những nét ngoại hình tiêu biểu để miêu tả. 
3. Thái độ : - HS ham học và yêu thích môn học .
II. Đồ dùng dạy học:
 Một số tranh, ảnh về các cụ già.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ : 4 ’
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: 
 1’
Hoạt động 2: 
 20’
Hoạt động 3: 
Bài 2: 12’
3. Củng cố-dặn dò : 3’
- Trình bày dàn ý bài văn miêu tả.
* Giới thiệu bài. 
- Giới thiệu trực tiếp .
*Hướng dẫn HS Nghe - viết:
- GV đọc bài chính tả Bà cụ bán hàng nước chè - giọng thong thả, rõ ràng. 
- GV yêu cầu HS đọc thầm lại bài chính tả, tóm tắt nội dung bài.GV nhắc HS chú ý các tiếng, từ dễ viết sai: tuổi giời, tuồng chèo
- GV yêu cầu HS gấp SGK. GV đọc cho HS viết. GV đọc lại bài chính tả cho HS rà soát lại bài. GV chấm chữa bài. Nêu nhận xét chung.
* Hướng dẫn HS làm bài tập :
- GV cho một HS đọc yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn HS
- GV cho một vài HS phát biểu ý kiến – cho biết các em chọn tả một cụ ông hay cụ bà, người đó quan hệ với các em như thế nào.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV cho HS tiếp nối nhau đọc bài viết của mình. GV nhận xét. GV chấm điểm một số đoạn viết hay.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà hoàn chỉnh đoạn viết.
Vài HS đọc dàn ý bài văn miêu tả đã được viết lại.
- HS lắng nghe .
- Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS đọc và tóm tắt: Tả gốc cây bàng cổ thụ và tả bà cụ bán hàng nước chè dưới gốc bàng.
- HS viết bài, soát lỗi và nộp tập.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS lắng nghe.
- Một vài HS phát biểu.
- HS làm bài.
- HS tiếp nối nhau đọc.
- HS chú ý lắng nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Thứ tư ngày 2 tháng 4 năm 2014
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : - Biết giải bài toán chuyển động cùng chiều.
2. Kĩ năng : - Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường .
3. Thái độ : - HS ham học và ywwu thích môn học .
II. Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ : 4 ’
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: 
 1’
Hoạt động 2: 
Bài 1: 12’
Bài 2: 10’
Bài 3: 10’
3. Củng cố-dặn dò : 3’
- Nêu quy tắc tính: Vận tốc; Quẵng đường; Thời gian.
- GV nhận xét bổ sung .
* Giới thiệu bài 
- Giới thiệu bài trực tiếp
* HD luyện tập :
- Gọi 1 HS yêu cầu đọc bài 
* Câu a:
Yêu cầu HS đọc đề bài câu a)
* GV vẽ sơ đồ lên bảng, HS quan sát
 Xe máy Xe đạp
 A 48 km B C
* GV: vừa chỉ sơ đồ, vừa giải thích: 
* GV nhận xét đánh giá: 
Bài toán này có thể trình bày gộp bằng 1 bước : 48 : (36 - 12) =2 (giờ) 
s : ( v2 - v1 ) = t
* Muốn tính thời gian gặp nhau của 2 chuyển động cùng chiều “đuổi kịp” ta lấy khoảng cách ban đầu chia cho hiệu hai vận tốc.
* Câu b: Tương tự bài a
*Yêu cầu HS đọc đề bài 
+ Nêu quy tắc nhân phân số?
+ HS ở lớp làm vở, 1 HS làm bảng
+ HS nhận xét, chữa bài 
* HS khá, giỏi
- GV gọi HS đọc bài toán, nêu yêu cầu của bài toán.
- GV giải thích: đây là bài toán ô tô đi cùng chiều với xe máy và đuổi theo xe máy. 
- GV hướng dẫn HS phân tích và hiểu được các bước giải của bài toán. Sau đó, GV cho HS giải thi đua.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau.
- HS nêu
- HS nhận xét bổ xung
- 1 HS đọc đề bài.
- 1HS thực hiện .
- HS quan sát, trả lời câu hỏi gợi ý của GV
- HS tự làm bài
- HS nêu cách tính thời gian gặp nhau của 2 chuyển động cùng chiều.
- HS làm bài
*2 HS đọc đề 
- 1HS nêu
- 1 HS giải ở bảng.
- Cả lớp giải vào vở.
- HS đọc đề bài
- 2 HS giải thi đua ở bảng.
- Cả lớp theo dõi, cỗ vũ.
- HS chú ý lắng nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .
Tập làm văn
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 6)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức : - Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
 2. Kĩ năng : - Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu. Biết dùng các từ ngữ thích hợp để liên kết câu theo yêu cầu .
3. Thái độ : - HS ham học và yêu thích môn học .
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL.
- Ba tờ giấy khổ to phô tô 3 đoạn văn ở BT2.
- Giấy khổ to viết về ba kiểu liên kết câu (bằng cách lặp từ ngữ, cách thay thế từ ngữ, cách dùng từ ngữ nối).
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài 
cũ : 3’ 
2. Bài mới:
Hoạt động 1: 
 1 ’
Hoạt động 2: 
12’
Bài 2: 20’
3. Củng cố-dặn dò: 3’
- Trình bày phần chuẩn bị ở nhà
- GV nhận xét .
*Giới thiệu bài: 
- Giới thiệu bài trực tiếp .
* Kiểm tra TĐ và HTL (số HS còn lại)
- GV gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài. 
- GV yêu cầu HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc; cho điểm.
* Hướng dẫn HS làm bài tập .
- GV cho ba HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT2.
- GV hướng dẫn HS: Sau khi điền từ ngữ thích hợp với mỗi ô trống, các em cần xác định đó là liên kết câu theo cách nào.
- GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại từng đoạn văn, suy nghĩ, làm bài vào vở. Một số HS làm bài trên bảng.
- GV nhận xét tiết học.
Dặn HS chuẩn bị giấy bút làm bài kiểm tra viết.
- HS trình bày
- HS khác nhận xét
- HS bốc thăm và thực hiện theo yêu cầu. 
- 3 HS tiếp nối nhau đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Cả lớp đọc thầm và làm bài tập:
- Nhận xét bổ xung
- HS chú ý lắng nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
 Khoa học
SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : - Viết sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng.
2. Kĩ năng : - Nêu được quá trình sinh sản của côn trùng .
3. Thái độ : - HS ham học và yêu htichs môn học .
II. Đồ dùng dạy học:
Hình trang 114, 115 SGK.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài 
cũ : 3’ 
2. Bài mới:
Hoạt động 1: 
 1 ’
Hoạt động 2: 
 15’
Hoạt động 2
 17’
3. Củng cố, dặn dò: 3’
GV kiểm tra 2 HS
Kể tên một số cây con mọc lên từ bộ phân của cây mẹ?
* Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học (SGK).
*Làm việc với SGK
Bước 1:
- GV yêu cầu các nhóm HS cùng thảo luận các câu hỏi:
Bước 2:
- GV mời đại diện từng nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình.
- GV kết luận:
* Quan sát và thảo luận
Bước 1: 
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo chỉ dẫn trong SGK. Cử thư kí ghi kết quả thảo luận nhóm theo mẫu sau:
Ruồi
Gián
Chu trình sinh sản :
- Giống nhau
- Khác nhau
Nơi đẻ trứng
Cách tiêu diệt
Bước 2:
- GV mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
- GV chữa bài. 
- GV nhận xét tiết học.
- GV dặn HS về nhà chuẩn bị trước bài “Sự sinh sản của ếch”.
 - HS trả lời:
- HS nhận xét
- Làm việc theo nhóm.
- HS quan sát các hình trong SGK, mô tả và thảo luận các câu hỏi.
- Từng nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung:
* Làm việc theo nhóm 4.
- Các nhóm làm bài tập theo sự điều khiển của nhóm trưởng.
- Các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
- HS chú ý lắng nghe
- HS lắng nghe.
Rút kinh nghiệm tiết dạy: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ....................... 
Kĩ thuật
LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : - Tiếp tục lắp ghép để hoàn thành máy bay trực thăng đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
2. Kĩ năng : - Đảm bảo vệ sinh và an toàn trong học tập.
3. Thái độ : - HS ham học và yêu thích môn học .
II. Đồ dùng dạy học:
 - Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. 
 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung -TL
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ : 4
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: 
 1’
Hoạt động 2: 
 30’
3. Củng cố; dặn dò: 3’
- Kiểm tra kiến thức tiết học trước .
- GV nhận xét 
* Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu và nêu mục đích tiết học.
* Học sinh thực hành lắp máy bay trực thăng.
a. Chọn chi tiết.
- GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.
b. Lắp từng bộ phận.
- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong Sgk để toàn lớp nắm vững quy trình lắp máy bay trực thăng .
-Yêu cầu H phải q/s kĩ các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong sgk.
- G nhắc H cần lưu ý một số điểm sau:
 + Lắp thân và đuôi máy bay theo các chú ý mà G h/d ở tiết 1.
 + Lắp cánh quạt phải lắp đủ số vòng hãm.
 + Lắp càng máy bay phải chú ý đến vị trí trên, dưới của các thanh ; mặt phải , mặt trái của càng máy bay để sử dụng vít.
- G cần theo dõi và uốn nắn kịp thời những H còn lúng túng.
c. Lắp ráp máy bay trực thăng (H1-Sgk) 
- HS lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước trong sgk.
- Chú ý bước lắp thân máy bay vào sàn ca bin và giá đỡ phải lắp đúng vị trí .
- Bước lắp giá đỡ sàn ca bin và càng máy bay phải được lắp thật chặt.
- GV nhận xét tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép xe chở hàng.
- HD HS chuẩn bị tiết sau tiếp tục thực hành.
- 2 HS nêu .
- HS lắng nghe .
-H chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào nắp hộp
-H đọc ghi nhớ trước khi thực hành để HS nắm rõ quy trình lắp máy bay trực thăng - H thực hành lắp máy bay trực thăng. 
- HS chú ý theo dõi để năm được quy trình lắp ghép
- HS thực hành lắp .
- 2 HS nhắc lại các thao tác kỹ thuật
- Nhắc nhở HS chuẩn bị bài sau
- HS chú ý lắng nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy: ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_5_tuan_28.doc