Giáo án tổng hợp lớp 3 - Tuần 18

docx 111 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1188Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 3 - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án tổng hợp lớp 3 - Tuần 18
TUẦN 18
Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2015
Tập đọc:
Tiết 52: ÔN TẬP (T1)
I.Mục tiêu: 
Ôn tập các bài đọc thêm. Đọc thành thạo tốc độ 70 chữ / một phút. Biết ngừng nghỉ đúng dấu câu. Đóng kịch hay kể chuyện lưu loát. Hiểu nội dung bài.
II.Đồ dùng 
 Sách +giáo án
III.Hoạt động: 1.Bài cũ:2em.	
 2 Bài mới:Giới thiệu bài
Ôn các bài đọc thêm.
Tìm hiểu nội dung từng bài.
Ôn các bài tập đọc.
Kể chuyện.
Lớp nhận xét.
Nêu một số câu hỏi nhớ nội dung bài.
Đọc theo đoạn.
Hs kể đóng vai.
Hs viết bài chính tả.
3.Củng cố: Nhắc nội dung.
 4.Tổng kết: nhận xét và dặn dò
_____________________________________
Tập đọc:
Tiết 53 ÔN TẬP (T2)
I.Mục tiêu: Hs ôn các bài tập đọc, kể chuyện từ Tuần 1 đến Tuần 17. Hs vừa đọc và vừa kể được câu chuyện. Nắm nội dung câu chuyện. 
II.Đồ dùng Sách +giáo án
III.Hoạt động: 1.Bài cũ:2em.	
 2 Bài mới:Giới thiệu bài
Ôn tiếp các bài đọc tập đọc kể chuyện.
Nêu câu hỏi tìm nội dung.
Đọc yêu cầu bài 2:
Nêu cách.
Cây nến dùng làm gì?
Tên gọi khác?
Dù để làm gì?
Tên gọi khác?
Từng cặp thảo luận.
Đọc yêu cầu bài 3: Nêu cách 
Hs trả lời.
Thắp sáng.
Sáp, đèn cầy.
Che nắng, che mưa.
Chiếc ô.
Cây tràm so sánh cây nến khổng lồ.
Cây đước so sánh cây dù xanh.
Nhiều lá cây tạo thành trên 1 diện tích rộng gọi là “biển’
3.Củng cố: Nhắc nội dung.
 4.Tổng kết: nhận xét và dặn dò
________________________________________
Toán :
Tiết 86 CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT
I.Mục tiêu: nắm được qui tắc tính chu vi hình chữ nhật. Vận dụng để tính và làm quen giải toán hình học. 
II.Đồ dùng Sách +giáo án
III.Hoạt động: 1.Bài cũ:2em.	
 2 Bài mới:Giới thiệu bài
Ví dụ: GV vẽ 1 hình lên có kích thước các cạnh.
Tính chu vi ABCD?
Em có nhận xét gì về phép tính trên?
Đó chính là gì?
Phép tính trên rút ra phép tính nào nữa?
Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm thế nào?
Bài tập:
Bài 1: Đọc yêu cầu
Nêu cách làm – hs làm vào bảng con.
Bài 2: Đọc yêu cầu
Tìm cách.
Hs làm vở.
Chấm – chữa.
Bài 3: Đọc yêu cầu
Nêu cách – thảo luận bàn.
Trình bày kết quả.
 4 + 3 + 4 + 3 = 14 (cm)
Có 2 cạnh dài 4cm, có hai cạnh ngắn 3cm.
Số đo cạnh chiều dài và chiều rộng.
(4+3) x 2 = 14 (cm)
Chiều dài cộng chiều rộng tất cả nhân với 2 (hs nhắc).
(10 + 5) x 2 = 30 (cm)
2dm = 20cm à (20 + 13) x 2 = 66 (cm)
Giải:
Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là:
(35 + 20) x 2 = 110 (cm)
Đáp số: 110 cm.
Câu c là đúng.
3.Củng cố: Nhắc nội dung.
 4.Tổng kết: nhận xét và dặn d
_____________________________________
 Tự nhiên - xã hội:
Tiết 35 ÔN TẬP HỌC KỲ I
I.Mục tiêu: Tiết 1
II.Đồ dùng Sách +giáo án
III.Hoạt động: 1.Bài cũ:2em.	
 2 Bài mới:Giới thiệu bài
Quan sát hình.
4 nhóm 4 tranh.
Các nhóm trình bày.
Lớp nhận xét.
Gv bổ sung.
Nêu nhiệm vụ của các hoạt động đó?
Cần làm gì khi sử dụng các sản phẩm?
Vẽ sơ đồ giới thiệu gia đình mình.
Trò chơi.
H1: Hđ thông tin liên lạc.
H2: Hđ công nghiệp.
H3: Hđ thương mại.
H4: Hđ nông nghiệp.
Nông nghiệp: Sản xuất lúa, gạo
Công nghiệp: Dầu, khoáng sản,
Thông tin liên lạc: Thư từ, bưu phẩm
Thương mại: Trao đổi buôn bán.
Giữ gìn cẩn thận, bảo vệ và trân trọng nó.
Hs vẽ.
Tìm nghĩa đúng với hoạt động tương ứng.
UBND: Điều hành mọi hoạt động.
Bệnh viện: Khám – chữa bệnh.
Trường: Học tập.
Bưu điện: Gửi thư – liên lạc.
TT thông tin: Chuyển tin tức.
Trụ sở công an: Giữ gìn anh ninh.
Công viên: Vui chơi – thư giãn.
Xí nghiệp: Sản xuất hàng hóa.
3.Củng cố: Nhắc nội dung.	
 4.Tổng kết: nhận xét và dặn dò
_______________________________________________________________
Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2015
Chính tả:
Tiết 35 ÔN TẬP (T3)
I.Mục tiêu: Ôn tập phần luyện tập của tiết chính tả, nhắc lại một số quy luật viết chính tả. Luyện điền vòa tờ giấy in sẵn. Điền đúng nội dung vào giấy mời cô (thầy) hiệu trưởng đến dự liên hoan với lớp chào mừng ngày 20/11
II.Đồ dùng Sách +giáo án
III.Hoạt động: 1.Bài cũ:2em.	
 2 Bài mới:Giới thiệu bài
Nêu lại một số luật viết chính tả và đọc thuộc lòng các bài đã học.
Nêu lại một số cách viết âm vần dễ lẫn lộn.
Đọc yêu cầu bài 2: Nêu cách làm .
Hs làm bài.
Một số em đọc. Chấm một số em.
K thường đi với e – ê
Gh thường đi với i – e – ê
Ngh thường đi với i – e – ê
s/x; l/n; an/ang; at/ac...
Lớp em tổ chức liên hoan chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11. Em hãy viết giấy mời cô hiệu trưởng theo mẫu.
3.Củng cố: Nhắc nội dung.
 4.Tổng kết: nhận xét và dặn dò
____________________________________________
Toán :
Tiết 87 CHU VI HÌNH VUÔNG
I.Mục tiêu: Hs biết cách tính chu vi hình vuông. Vận dụng để tính chu vi một số hình có dạng hình vuông.
II.Đồ dùng Sách +giáo án
III.Hoạt động: 1.Bài cũ:2em.	
 2 Bài mới:Giới thiệu bài
Ví dụ: 
Gv vẽ hình lên có cả các kích thước của cạnh.
Tính chu vi hình vuông.
Nhận xét phép tính?
Ta làm như thế nào?
3 chính là độ dài gì?
Muốn tính chu vi hình vuông ta làm thế nào?
Bài tập:
Bài 1: Đọc yêu cầu
Nêu cách làm.
Một bàn một bài nháp.
Trình bày kết quả.
Bài 2: Đọc yêu cầu:
Nêu cách làm.
Lớp nháp – một em trình bày.
Bài 3: Đọc yêu cầu: 
Nêu cách làm.
Hs làm vở.
Chấm – chữa.
Bài 4: Đọc yêu cầu.
Nêu cách làm.
Hs nháp.
Một em trình bày.
3 + 3 + 3 + 3 = 12 (cm)
Phép cộng có nhiều số hạng bằng nhau.
Chuyển sang phép nhân: 3 x 4 = 12 (cm)
Cạnh hình vuông.
Lấy số đo của một cạnh nhân với 4.
Hs nhắc.
Cạnh hình vuông
8cm
12cm
31cm
15cm
Chu vi hình vuông
32cm
48cm
124cm
60cm
Giải:
Độ dài đoạn dây thép là:
10 x 4 = 40 (cm)
Đáp số: 40 cm
Giải:
C1: chu vi hình chữ nhật là:
(20 x 3 + 20) x 2 = 160 (cm)
C2: chu vi hình chữ nhật là:
20 x 8 = 160 (cm)
Đáp số: 160 cm.
Giải:
Chu vi hình MNPQ là: 3 x 4 = 12 (cm)
Đáp số: 12cm
3.Củng cố: Nhắc nội dung.
 4.Tổng kết: nhận xét và dặn dò
___________________________________
Luyện từ và câu :
Tiết 18 ÔN TẬP
I.Mục tiêu: Ôn rập kiến thức đã học ở học kỳ 1 về từ và câu. Luyện tập viết đơn (gửi thư viện trường xin cấp thẻ đọc sách)
II.Đồ dùng Sách +giáo án
III.Hoạt động: 1.Bài cũ:2em.	
 2 Bài mới:Giới thiệu bài
Nêu một số nôi dung từ đã học?
Đọc yêu cầu bài 2: Nêu cách
Hs thảo luận cặp. Một số em nêu miệng.
Lớp nhận xét – gv bổ sung.
Hs làm bài.
Gv chấm – bổ sung.
Hình ảnh so sánh, sự vật so sánh, từ chỉ hoạt động. Các âm thanh được so sánh.
Một số em đọc bài làm.
Ý, từ, câu.
3.Củng cố: Nhắc nội dung.
 4.Tổng kết: nhận xét và dặn dò
Đạo đức :
Tiết 18THỰC HÀNH KỸ NĂNG HỌC KỲ I
I.Mục tiêu: Củng cố kỹ năng các hoạt động trong bài học của kỳ I. Hs nắm được bài biểu hiện qua thực hành.
II.Đồ dùng Sách +giáo án
III.Hoạt động: 1.Bài cũ: Sự chuẩn bị..	
 2 Bài mới:Giới thiệu bài
Nêu tên một số hoạt động ở học kỳ I.
Mỗi hoạt động cử một số em trình bày.
Lớp nhận xét.
Gv bổ sung ý kiến.
3.Củng cố: Nhắc nội dung.
 4.Tổng kết: nhận xét và dặn dò
_____________________________
Học tăng buổi
LUYỆN TIẾNG VIỆT
Luyện đọc: Hai Bà Trưng
1. Luyện đọc
- Luyện đọc từng câu.
- Luyện đọc từng đoạn.
- Luyện đọc theo nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Đọc đồng thanh.
2. Luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc đề bài.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi.
- Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Chữa bài, chốt lời giải đúng.
Bài 2
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3
- Gọi HS đọc đề bài.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi.
- Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Chữa bài, chốt lời giải đúng.
Bài 4
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
- Mỗi HS đọc nối tiếp 1 câu.
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn.
- Đọc theo nhóm 4.
- 4 HS đại diện các nhóm thi đọc.
- Cả lớp đọc.
- 1 HS đọc đề.
a. Chúng thẳng tay chém giết dân lành.
b. Cướp hết ruộng nương màu mỡ.
c. Bắt dân lên rừng săn thú lạ.
- 2 HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng.
 Cha mất sớm, nhờ mẹ dạy dỗ, hai chị em đều giỏi võ nghệ và nuôi chí giành lại non sông.
- 1 HS đọc đề.
Đánh dấu nhân vào ô: Vì cả hai lí do đã nêu ở trên.
- 2 HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng.
 Đoàn quân rùng rùng lên đường. Giáo lao, cung nỏ, rìu búa, khiên mộc cuồn cuộn tràn theo bóng voi ẩn hiện của Hai Bà. Tiếng trống đồng dội lên vòm cây, đập vào sườn đồi, theo suốt đường hành quân.
LUYỆN TOÁN
Ôn: Các số có bốn chữ số
 1. Củng cố cho HS biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng.
Bài 1
- Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi 4 HS lên bảng.Cả lớp làm vào vở.
- Chữa bài, chốt lời giải đúng.
Bài 2
- Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi 3 HS lên bảng.Cả lớp làm vào vở.
- Chữa bài, chốt lời giải đúng.
2. Biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong dãy số.
Bài 3
- Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi 3 HS lên bảng.Cả lớp làm vào vở.
- Chữa bài, chốt lời giải đúng.
- 1 HS đọc đề bài.
H
N
H
T
 H C
C
ĐV
 Viết
 số
Đọc số
1
2
3
4
1234
Một nghìn hai trăm ba mươi.
2
5
7
1
2571
Hai nghìn năm trăm bảy mươimốt.
3
8
9
2
3892
Ba nghìn tám trăm chín mươi hai.
4
6
1
1
4611
Bốn nghìn sáu trăm mười một.
6
5
5
5
6555
Sáu nghìn năm trăm năm mươi lăm.
- 1 HS đọc đề bài.
Số gồm có
Viết số
Đọc số
Ba nghìn, năm trăm, bốn chục và chín đơn vị.
3549
Ba nghìn năm trăm bốn mươi chín.
Hai nghìn, ba trăm, bốn chục và năm đơn vị.
2345
Hai nghìn ba trăm bốn mươi năm.
Chín nghìn, một trăm, tám chục và tám đơn vị.
9188
Chín nghìn một trăm tám mươi tám.
- 1 HS đọc đề bài.
Hàng nghìn là1
Hàng nghìn là2
Hàng nghìn là3
1234
2134
3124
1324
2314
3214
LUYỆN VIẾT
Chữ hoa: Nh
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
 Củng cố cách viết chữ viết hoa Nh thông qua bài tập ứng dụng:
 - Viết tên riêng Nha Trang bằng cỡ chữ nhỏ.
 - Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ.
II. ĐỒ DÙNG
- Chữ hoa Nh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS viết bảng con.
a. Luyện viết chữ viết hoa.
 - Gv gọi hS đọc toàn bộ bài viết.
 - Tìm trong bài những chữ cái được viết hoa? 
 - Gv viết mẫu chữ Nh, T.
 - Cho HS viết bảng con.
b. Luyện viết từ ứng dụng( tên riêng).
 - Gọi HS đọc từ ứng dụng.
 - GV giới thiệu về từ ứng dụng.
 - Cho HS viết trên bảng con.
c. Luyện viết câu ứng dụng.
 - Gọi HS đọc câu ứng dụng.
 - GV giúp HS hiểu nội dung câu ứng dụng.
 - Cho HS viết bảng con: những, tiếng, 
3. Hướng dẫn HS viết vào vở .
 - Gv cho HS viết theo yêu cầu.
4. Chấm, chữa bài.
 - Thu 5 - 7 bài chấm.
 - Nhận xét, rút kinh nghiệm qua bài chấm.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- Về nhà viết lại vào vở cho đẹp.
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS đọc.
+ NH, T.
- HS viết trên không.
- Viết 2 - 3 lượt.
- 1 HS đọc .
- HS lắng nghe.
- Viết 2 - 3 lượt.
- 1 HS đọc .
- HS lắng nghe.
- Viết 2 - 3 lượt.
- Cả lớp viết vào vở.
_________________________________________________________________
Thứ 4 ngày 21 tháng 12 năm 2015
Tập đọc:
Tiết 54 ÔN TẬP
I.Mục tiêu: Ôn các bài học thuộc lòng. Ôn tập về dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy.
II.Đồ dùng Sách +giáo án
III.Hoạt động: 1.Bài cũ:2em.	
 2 Bài mới:Giới thiệu bài
Ôn các bài học thuộc lòng.
Đọc yêu cầu bài 2:
Nêu cách làm.
Hs làm bài.
Một số em nêu.
Nêu ý nghĩa nội dung chính đoạn văn.
Hs đọc và trả lời câu hỏi.
Lớp bổ sung.
xốp. Mùa nắng,san sát. Trên như thế, bát,chòm,răngdàiđất.
Nói đến vùng đất khô cứng nhưng cây bình bát và cây bình bát vẫn sống.
3.Củng cố Nhắc nội dung.
 4.Tổng kết: nhận xét và dặn dò
___________________________________________
Toán :
Tiết 88LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng tính chu vi hình chữ nhật và hình vuông qua việc giải các bài toán có nôi dung hình học.
II.Đồ dùng Sách +giáo án
III.Hoạt động: 1.Bài cũ:2em.	
 2 Bài mới:Giới thiệu bài
Bài 1: Hs đọc yêu cầu:
Nêu cách.
Hs làm bảng con.
Bài 2: Đọc đề.
Tìm cách làm.
Lớp nháp.
Một em trình bày.
Bài 3 : Đọc yêu cầu:
Nêu cách – hs làm vào vở.
Chấm – chữa.
Bài 4: Đọc đề:
Tìm cách làm.
Hs nháp.
Một em trình bày bài.
Chu vi hình chữ nhật là:
(30 + 20) x 2 = 100 (m)
Đáp số: 100 m.
Giải:
Chu vi của khung bức tranh là:
50 x 4 = 200 (cm) = 2m.
Đáp số: 2m
Giải:
Cạnh của hình vuông là:
24 : 4 = 6 (cm)
Đáp số: 6cm.
Giải:
Số đo chiều dài hình chữ nhật là:
60 – 20 = 40 (m)
Đáp số: 40 m.
3.Củng cố: Nhắc nội dung.
 4.Tổng kết: nhận xét và dặn dò
__________________________________________________________
Thủ công :
Tiết 18 CẮT DÁN CHỮ: VUI VẺ (t2)
I.Mục tiêu: Hs biết cắt thành thạo, đúng, đẹp.
II.Đồ dùng Sách +giáo án + giấy màu + hồ dán + kéo
III.Hoạt động: 1.Bài cũ:2em.	
 2 Bài mới:Giới thiệu bài
Nêu các bước.
Hs thực hành.
Trình bày sản phẩm.
Gv đánh giá sản phẩm.
Kẻ
Cắt
Dán
Hoàn thành tốt: đúng, đẹp, sáng tạo.
Hoàn thành: đúng, đẹp.
Chưa hoàn thành.
3.Củng cố: Nhắc nội dung.
 4.Tổng kết: nhận xét và dặn dò
_________________________________
Tự nhiên xã hội :
Tiết 36 VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (t1)
I.Mục tiêu: Hs biết nêu tác hại của các rác thải đối với sức khỏe con người. Thực hiện những hành vi đúng để tránh ô nhiễm do rác thải gây ra đối với môi trường sống.
Giáo dục hs kỹ năng quan sát, tìm kiếm và xử lý các thông tin để biết tác hại của rác và ảnh hưởng của các sinh vật sống trong rác tới sức khỏe con người. Biết quan sát, tìm kiếm và xử lý thông tin để biết tác hại của phân và nước tiểu ảnh hưởng đến sức khỏe của con người.
II.Đồ dùng Sách +giáo án
III.Hoạt động: 1.Bài cũ:2em.	
 2 Bài mới:Giới thiệu bài
Quan sát tranh 1,2.
Nêu nội dung từng tranh.
Em thấy như thế nào?
Khi đi qua đống rác có cảm giác gì?
Những sinh vật nào thường sinh sống ở nơi có rác thải?
Con vật đó có hại gì?
Quan sát tranh 3, 4, 5, 6
Từng cặp thảo luận.
Nêu nội dung từng hình.
Hình nào đúng?
Hình nào sai?
Cần làm gì để giữ vệ sinh môi trường?
Nêu cách ở địa phương.
H1: Các bạn đi qua đống rác.
H2: Giữa thành phố có một đống rác.
Rất có hại cho môi trường.
Mùi hôi thối khó chịu.
Ruồi, chuột, gián, muỗi,
Chúng là vật trung gian gây bệnh.
H3: Bạn đổ rác không đúng quy định.
H4: Cô công nhân dọn vệ sinh.
H5: Bạn bỏ rác đúng nơi quy định.
H6: Bác nông dân xử lý rác thải.
Hình 4, 5, 6
Hình 3.
Chôn, đốt, ủ, tái chế,
3.Củng cố: Nhắc nội dung.
 4.Tổng kết: nhận xét và dặn dò
________________________________________________________________
Thứ 5 ngày 22 tháng 12 năm 2015
Tập viết :
Tiết 18 ÔN TẬP
I.Mục tiêu: Ôn tập làm văn – hs nhớ lại cách trình bày bài văn theo mọi cách đã học. Thi đọc các bài dã học để lấy điểm học kỳ.
II.Đồ dùng Sách +giáo án
III.Hoạt động: 1.Bài cũ:2em.	
 2 Bài mới:Giới thiệu bài
Gọi 1/3 số hs trong lớp thi đọc lấy điểm.
Hs làm bài văn viết thư.
Một số em đọc – giáo viên sửa lỗi.
Chấm.
Chú ý xưng hô, dùng từ, câu.
3.Củng cố: Nhắc nội dung.
 4.Tổng kết: nhận xét và dặn dò
____________________________________
Toán :
Tiết 89LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: Ôn tập hệ thống các kiến thức đã học ở nhiều bài về phép nhân, chia trong bảng. Nhân, chia số có 2, 3 chữ số với số có một chữ số, tính giái trị của biểu thức, tính chu vi hình vuông, hình chữ nhật, giải toán về tìm một phần mấy của môt số.
II.Đồ dùng Sách +giáo án
III.Hoạt động: 1.Bài cũ:2em.	
 2 Bài mới:Giới thiệu bài
Bài 1: Tính nhẩm.
Hs nối tiếp nêu.
Bài 2: Đọc yêu cầu.
Nêu cách.
Hs làm bảng con.
Bài 3: Đọc đề.
Tìm cách.
Nháp – một em trình bày.
Bài 4: Đọc yêu cầu.
Tìm cách.
Hs làm vở.
Chấm – chữa.
Bài 5: Đọc đề.
Nêu cách.
Gv làm.
9 x 5 = 4 63 : 7 = 9 8 x 8 = 64 5 x 7 = 35
3 x 8 = 24 40 : 5 = 8 5 x 5 = 25 7 x 5 = 35
Mỗi em tự ra một bài làm vào bảng con.
Giải:
Chu vi của vườn cây ăn quả là:
(100 + 60) x 2 = 320 (m)
Đáp số: 320 m
Giải:
Số m vải cắt đi là: 81 : 3 = 27 (m)
Số m vải còn lại là: 81 – 27 = 54 (m)
Đáp số: 54m vải.
25 x 2 + 30 = 50 + 30 = 80
75 + 15 x 2 = 75 + 30 = 105
3.Củng cố: Nhắc nội dung.
 4.Tổng kết: nhận xét và dặn dò
______________________________________
Bài 18: Vẽ theo mẫu: VẼ LỌ HOA
I. Mục tiêu:
- Hs nhận biết được về hình dáng, đặc điểm của một số lọ hoa và vẻ đẹp của chúng
- Hs biết cách vẽ lọ hoa
- Vẽ được hình lọ hoa và trang trí theo ý thích 
II. Chuẩn bị:
 GV HS
- Sưu tầm tranh, ảnh một số lọ hoa với - Vở tập vẽ 3
hình dáng, chất liệu khác nhau . - Bút chì, màu vẽ
- Một vài bài của hs vẽ
- Một số lọ hoa thật	 	
III. Các hoạt động dạy học:
- Ổn định
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ.
- Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- Gv giới thiệu một số lọ hoa
+ Các em hãy so sánh các loại lọ này có gì giống và khác nhau?
- Lọ thường làm bằng chất liệu gì?
- Em còn biết các loại lọ nào khác nữa không ?
2- Hoạt động 2: Cách nặn
- GV đặt mẫu sao cho cả lớp quan sát được.
-Các bước tiến hành như thế nào ?
3- Hoạt động 3: Thực hành
- Gv cho hs xem 1 số bài hs vẽ.
- Gv quan sát, gợi ý hs vẽ 
4-Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Gv chọn 1 số bài để hs cùng xem. 
- Em có nhận xét gì ?
- Em thích bài nào nhất? Vì sao?
- GV nhận xét và tuyên dương
- Giống nhau: đếu có miệng lọ, thân lọ, và đáy lọ
- Khác nhau :
+ Hình dáng khác nhau: có lọ cổ nhỏ, thân lọ to, có quai, có lọ thân đáy đều bằng nhau, có lọ thân cao, bụng nhỏ
- Gốm, sứ, thuỷ tinh, sơn mài..
- Hs trả lời
- Phác khunh hình lọ
- Tìm tỉ lệ các bộ phận và phác các nét thẳng
- Vẽ chi tiết 
- Nhìn mẫu hoàn chỉnh hình
-Trang trí theo mẫu hoặc theo ý thích
- Vẽ màu theo ý thích
- Hs quan sát mẫu và vẽ theo mắt nhìn.
- Hs nhận xét về:
 + Hình vẽ
 + Màu sắc
 + Chọn bài mình thích
IV. Dặn dò;
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí hình vuông
+ Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ
_______________________________________
Học tăng buổi
LUYỆN ĐỌC(2T)
Bộ đội về làng
1. Luyện đọc
- GV đọc diễn cảm bài thơ.
- Đọc từng dòng thơ.
- Đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài thơ.
2. Luyện tập.
Bài 1
- Gọi HS đọc đề bài.
- Gv cho HS thảo luận nhóm đôi.
- Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng. 
Bài 2
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Chữa bài, chốt lời giải đúng.
- Hs lắng nghe.
- Mỗi HS đọc từng dòng thơ.
- 4 HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ trước lớp.
- 4 HS đại diện các nhóm thi đọc.
- Đọc đồng thanh.
- 1 HS đọc đề bài.
 A B
 tiếng hát câu cười rộn
 ràng xóm nhỏ.
Các anh bộ đội mái ngói đỏ tươi khắp 
về làng làm cho xóm làng. 
 lớp lớp đàn em hớn hở 
 chạy theo sau.
- 1 HS đọc đề bài.
 Đánh dấu x vào ô: Vì bộ đội là con em của nhân dân.
LUYỆN TOÁN
Luyện tập
 Củng cố cho HS biết đọc, viết các số có bốn chữ số.
Bài 1
- Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi 3 HS lên bảng.
- Chữa bài, chốt lời giải đúng.
Bài 2
- Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi 3 HS lên bảng.
- Chữa bài, chốt lời giải đúng.
2. Biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong dãy số.
Bài 3
- Gọi Hs đọc đề bài.
- Gọi 4 HS lên bảng.
- Chữa bài, chốt lời giải đúng.
- 1 HS đọc đề bài.
- Cả lớp làm vào vở.
Viết số
Đọc số
Số gồm có
5218
Năm nghìn hai trăm mười tám
năm nghìn, hai trăm, một chục và tám đơn vị.
4935
Bốn nghìn chín trăm ba mươi lăm.
Bốn nghìn, chín trăm, ba chục và lăm đơn vị.
8624
Tám nghìn sáu trăm hai mươi tư.
Tám nghìn, sáu trăm, hai chục và bốn đơn vị.
7531
Bảy nghìn năm trăm ba mươi mốt.
Bảy nghìn, năm trăm,ba chục và chín đơn vị.
Viết số
Đọc số
Số gồm có
7155
Bảy nghìn một trăm năm mươi lăm
bảy nghìn, một trăm, năm chục và lăm đơn vị.
8711
Tám nghìn bảy trăm mười một .
Tám nghìn, bảy trăm, một chục và một đơn vị.
6589
Sáu nghìn năm trăm tám mươi chín.
Sáu nghìn, năm trăm, tám chục và chín đơn vị.
- 1 HS đọc đề bài.
- Cả lớp làm vào vở.
Hàng nghìn là 8
Hàng nghìn là 6
Hàng nghìn là 4
Hàng nghìn là 2
8624
6824
4628
2468
8642
6842
4682
2486
8426
6284
4286
2684
8462
6248
4268
2648
8264
6428
4826
2864
8246
6482
4862
2846
__________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2016
Chính tả:
Tiết 36 KIỂM TRA ĐỌC – HIỂU
I.Mục tiêu: Kiểm tra đọc số em còn lại. Đặt câu hỏi cho hs trả lời tìm nội dung của bài. Điền đúng dấu chấm hoặc dấu phẩy còn thiếu của bài “người nhát nhất”
II.Đồ dùng Sách +giáo án
III.Hoạt động: 1.Bài cũ:2em.	
 2 Bài mới:Giới thiệu bài
Gọi tiếp một số em còn lại đọc.
Mỗi em trả lời từ 1 – 2 câu hỏi tìm nội dung.
Gv chấm điểm.
Đọc yêu cầu bài 2:
Nêu cách làm.
Hs làm vào vở bài tập.
Chữa.
3.Củng cố: Nhắc nội dung.
 4.Tổng kết: nhận xét và dặn dò
__________________________________
Toán :
Tiết 90 KIỂM TRA ĐỊNH KỲ I
I.Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức đã học ở kỳ I. Ý thức kỷ luật tốt trong giờ thi. Hs làm bài đúng.
II.Đồ dùng Sách +giáo án
III.Hoạt động: Đề của nhà trường. 
_______________________________________
Tập làm văn :
Tiết 18 KIỂM TRA ĐỊNH KỲ VIẾT
I.Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức đã học. Hs làm bài đúng, có ý thức kỷ luật trong giờ kiểm tra.
II.Đồ dùng Sách +giáo án
III.Hoạt động: Đề của nhà trường. 
__________________________________
Học tăng buổi 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ôn: Nhân hóa. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào?
1. Củng cố cho HS nhận biết hiện tượng nhân hóa, các cách nhân hóa.
Bài 1
- Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi HS đọc khổ thơ.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi.
- Gọi đại diện các nhóm báo kết quả.
- nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 2
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Chữa bài, chốt lời giải đúng.
2. Củng cố cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào?
Bài 3
- Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi 3 HS lên bảng.
- Chữa bài, chốt lời giải đúng.
- 1 HS đọc đề bài.
- 2 HS đọc khổ thơ. Cả lớp đọc thầm.
 Đánh dấu x vào ô: chàng Công; nàng Gió.
- 1 HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng. 
 Vì con Công được gọi bằng " chàng", Gió được gọi bằng " nàng" là từ dùng để gọi người. hoạt động của chàng Công và nàng Gió được tả bằng những từ ngữ chỉ hoạt động của con người. Như vậy là chàng Công và nàng Gió đã được nhân hóa.
- 1 HS đọc đề bài.
Gạch chân dưới các bộ phận: 
 + Buổi sớm 
 + Thứ năm vừa qua
 + Sáng sáng
LUYỆN TOÁN
Ôn: các số có bốn chữ số( tiếp) 
1. Củng cố cho HS biết đọc và viết các số có bốn chữ số ( trường hợp chữ số hàng đợn vị, hàng chục, hàng trăm là 0) và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đợn vị nào ở hàng nào đó của số có bốn chữ số.
Bài 1
- Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi 5 HS lên bảng.
- Chữa bài.
Bài 2
- Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi 5 HS lên bảng.
- Chữa bài, chốt lời giải đúng.
- 1 HS đọc đề bài.
- Cả lớp làm vào vở.
HN
HT
HC
ĐV
Viết số
Đọc số
2
0
0
5
2005
Hai nghìn không trăm linh năm.
4
6
7
0
4670
Bốn nghìn sáu trăm bảy mươi.
3
9
0
1
3901
Ba nghìn chín trăm linh một.
1
9
0
0
1900
Một nghìn chín trăm.
3
0
5
0
3050
Ba nghìn không trăm năm mươi.
9
0
0
0
9000
Chín nghìn.
- 1 HS đọc đề bài.
- Cả lớp làm vào vở.
Số gồm có
Viết số
Đọc số
Ba nghìn, bốn trăm và năm chục.
3450
Ba nghìn bốn trăm năm mươi.
Hai nghìn và bảy trăm.
2700
Hai nghìn bảy trăm.
Tám nghìn
8000
Tám nghìn.
Một nghìn và hai chục
1020
Một nghìn không trăm hai mươi.
Sáu nghìn và năm đơn vị
6005
Sáu nghìn không trăm linh lăm.
2. Biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong dãy số.
Bài 3
- Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi 3 HS lên bảng.
- Chữa bài, chốt lời giải đúng
- 1 HS đọc đề bài.
- Cả lớp làm vào vở.
Hàng nghìn là 1
Hàng nghìn là 3
Hàng nghìn là 5
1350
3150
5310
1305
3105
5301
1035
3051
5103
1053
3015
5130
1503
3501
5031
1530
3510
5013
TUẦN 19
Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2015
Tập đọc – kể chuyện:
Tiết 55 - 56 HAI BÀ TRƯNG
I.Mục tiêu: Tập đọc: Đọc đúng các từ khó. Đọc trôi chảy, giọng phù hợp với nhân vật. Hiểu từ ngữ mới. Biết truyện ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của hai bà Trưng và nhân dân ta.
Kể chuyện: Kể tự nhiên, phù hợp với nội dung câu chuyện, phối hợp với lời kể và điệu bộ động tác. Theo dõi bạn kể, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
Giáo dục học sinh biết đặt mục tiêu, đảm nhận trách nhiệm, có tính kiên định và giải quyết mọi vấn đề, biết lắng nghe và tư duy sáng tạo.
II.Đồ dùng Sách +giáo án
III.Hoạt động: 1.Bài cũ:2em.	
 2 Bài mới:Giới thiệu bài 
Gv đọc – nêu cách.
Hs đọc câu.
Đọc đoạn trước lớp.
Đọc đoạn trong nhóm.
Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm?
Hai Bà Trưng có tài và chí hướng lớn như thế nào?
Vì sao hai Bà Trưng khởi nghĩa?
Tìm chi tiết nói lên khí thế của đoàn quân khởi nghĩa?
Kết quả của cuộc khởi nghĩa như thế nào?
Vì sao nhân dân ta tôn kính bà?
Luyện đọc lại:
Kể chuyện.
Quan sát tranh.
Bức tranh 1 vẽ gì?
Nội dung của tranh là ý đoạn nào?
Một em kể lại đoạn 1.
Từng cặp kể.
4 em kể 4 đoạn.
Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
Hs theo dõi.
Hs đọc nối tiếp.
Hs đọc nối tiếp.
Hs đọc nối tiếp.
Chém giết dân lành, cướp hết ruộng vườn, bắt dân lên rừng săn thú lạ, xuống biển mò ngọc trai.
Rất giỏi võ nghệ, nuôi chí giành lại non sông.
Yêu nước, thương dân, căm thù quân giặc sâu sắc.
Mặc quân phục.suốt đường hành quân.
Thành trì của giặc lần lượt sụp đổ. Tô Định trốn về nước, đất nước sạch bóng quân thù.
Là người lãnh đạo nhân dân ta giải phóng đất nước. Là hai người chống giặc ngoại xâm đầu tiên lịch sử nước ta.
Thi đọc.
Đoàn người khuân vác đồ và lính đánh đập dân chúng.
Lớp nghe.
Dân tộc VN có truyền thống chống giặc ngoại xâm bất khuất từ bao đời nay, ca ngợi phụ nữ VN rất anh hùng.
3.Củng cố: Nhắc nội dung.
 4.Tổng kết: nhận xét và dặn dò
________________________________________
Toán:
Tiết 91 CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ.
I.Mục tiêu: Hs biết nhận biết các số có bốn chữ số. Bước đầu biết đọc, viết các số có 4 chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng. Bước đầu nhận ra thức tự của các số trong một nhóm các số có 4 chữ số (trường hợp đơn giản)
II.Đồ dùng Sách +giáo án
III.Hoạt động: 1.Bài cũ:2em.	
 2 Bài mới:Giới thiệu bài
Giới thiệu số có 4 chữ số.
Gv cài các tấm bìa.
Có mấy cột?
Một cột có mấy ô vuông?
Một tấm có tất cả mấy ô vuông?
Dãy thứ nhất có mấy tấm?
Có tất cả mấy ô vuông?
Làm thế nào em biết?
Dãy hai có mấy tấm?
Có mấy ô vuông?
Dãy thứ 3 có mấy ô vuông?
Dãy thứ 4 có mấy ô vuông?
Đọc lại các số vừa tạo thành?
Viết số đó?
Nêu từng số ở từng hàng?
Số trên có mấy số?
Hàng cao nhất là hàng gì?
Hàng thấp nhất là hàng nào?
Bài tập
Bài 1: Đọc yêu cầu.
Nêu cách – từng cặp thảo luận.
Một số em nêu kết quả.
Bài 2: Đọc yêu cầu
Nêu cách.
Nối tiếp lên điền kết quả.
Bài 3: Đọc yêu cầu
Hs nêu miệng.
10 cột.
10 ô vuông.
100 ô vuông.
10 tấm.
1000 ô vuông.
100 + 1000 + 100 +(có 10 số)
4 tấm.
400 ô vuông.
20 ô vuông.
3 ô vuông.
1000; 400; 20; 3
1423
Một nghìn, bốn trăm, hai hàng chục, ba đơn vị.
4 số.
Nghìn.
Đơn vị.
Viết (theo mẫu)
4231
3442
Viết (theo mẫu)
5947; 9114; 2835
Số?
1986; 1987; 1988
2683; 2684; 2685
9513; 9515; 9616
3.Củng cố: Nhắc nội dung.
 4.Tổng kết: Nhận xét và dặn dò
____________________________________
Tự nhiên – xã hội :
Tiết 37 VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (t2)
I.Mục tiêu: Hs biết: Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi đối với môi trường và sức khỏe con người. Những hành vi đúng để giữ cho nhà tiêu hợp vệ sinh.
Giáo dục học sinh kỹ năng quan sát, tìm kiếm và xử lý các thông tin để biết tác hại của rác và ảnh hưởng của các sinh vật sống trong rác và phân tới sức khỏe con người.
Giáo dục học sinh biết rác, phân là nơi chứa các mầm bệnh làm hại sức khỏe con người và động vật. Biết phân, rác thải nếu không xử lý hợp vệ sinh sẽ là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. Biết một vài biện pháp xử lý phân, rác thải hợp vệ sinh. Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường.
II.Đồ dùng Sách +giáo án
III.Hoạt động: 1.Bài cũ:2em.	
 2 Bài mới:Giới thiệu bài
Quan sát tranh 1,2
Em có thấy gì trong tranh?
Nêu tác hại của người và gia súc phóng uế bừa bãi?
Cần phải làm gì để tránh những hiện tượng trên?
Hs quan sát hình 3,4
N1: Nêu nội dung hình 3,4,5,6
N2: Địa phương thường sử dụng loại nhà tiêu nào?
N3: Bạn và người trong nhà làm gì để giữ nhà tiêu luôn sạch sẽ.
N4: Đối với vật nuôi cần làm gì để phân vật nuôi không làm ô nhiễm môi trường?
Nêu câu hỏi rút ra bài học.
Đống rác, ruồi nhặng, súc vật chết,
Phân và nước tiểu chứa nhiều mầm bệnh gây bệnh cho con người.
Không nên phóng uế bừa bãi.
Thảo luận nhóm.
Hình 3: Bạn nhỏ đổ rác bừa bãi.
Hình 4: Thu gom rác thải
Hình 5: Bạn nhỏ bỏ rác vào thùng rác
Hình 6: Xử lý rác thải
Nhà tiêu tự hủy
Sau khi đi cần dội nước thường xuyên.
Quét dọn và làm hố hoặc bình ô ga và đúng nơi quy định, chỗ hủy phân
Nhắc sgk.
3.Củng cố: Nhắc nội dung
 4.Tổng kết: Nhận xét và dặn dò
_____________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_Lop_3_2016_da_chinh_sua_cuc_chuan.docx