Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 5 đến tuần 8 - Năm học: 2016-2017 - Lê Thị Tư

doc 116 trang Người đăng duthien27 Lượt xem 501Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 5 đến tuần 8 - Năm học: 2016-2017 - Lê Thị Tư", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 5 đến tuần 8 - Năm học: 2016-2017 - Lê Thị Tư
TUẦN 5
 Thứ 2 ngày 3 tháng 10 năm 2016
Tiết 2: TOÁN
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
	Giúp HS .
-Củng cố về ngày trong các tháng của năm
-Biết năm thường có 365 ngày, năm nhuận có 366 ngày
-Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo đã học
-Củng cố bài toán tìm 1 phần mấy của số .
II . §å dïng d¹y häc:
Lịch
III:C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
.
ND– TL
Giáo viên
Học sinh
1 kiểm tra
2 Bài mới
HĐ 1: Giới thiệu bài
HĐ 2: HD luyện tập
3 Củng cố dặn dò
Gọi Hs lên bảng yêu cầu làm các bài tập HD luyện tập T 20
-Kiểm tra bài vở ở nhà nhận xét 
-Giới thiệu bài
-Ghi tên bài
-Bài 1:
-Yêu cầu HS tự làm
-Yêu cầu nhận xét bài làm trên bảng sau đó GV nhận xét HS
-Yêu cầu HS nêu lại: Những tháng nào có 30 ngày? Những tháng nào có 31 ngày?........
-Giới thiệu: những năm tháng 2 có 28 ngày, những năm tháng 2 có 29 ngày gọi là năm nhuận. Một năm nhuận có 366 ngày. Cứ 4 năm thì có 1 năm nhuận cho ví dụ để HS hiểu thêm
bài 2:
-Yêu cầu HS tự đổi đơn vị sau đó gọi HS giải thích
Bài 3
-Yêu cầu HS đọc đề bài và tự giải
-Yêu cầu nêu cách tính số năm từ khi vua quang Trung đại phá đến nay
-Yêu cầu HS tự làm phần b sau đó chữa bài
Bài 4:
-Yêu cầu HS đọc đề bài
-Muốn biết bạn nào chạy nhanh hơn chúng ta phải làm gì?
-Yêu cầu HS làm bài
-Nhận xét
Bài 5:
-Yêu cầu HS quan sát đồng hồ và đọc giờ trên đồng hồ
-8 giờ 40 phút còn gọi là mấy giờ?
-GV có thể dùng mặt đồng hồ để quay kim đến các vị trí khác yêu cầu HS đọc giờ
-Cho HS tự làm phần b
-Tổng kết giờ học
-Dặn HS về nhà làm bài
- HD luyện tập và chuẩn bị bài sau
-3 HS lên bảng
-Nghe
-1 HS lên bảng
-Nhận xét bài bạn và đổi chéo vở kiểm tra
-Những tháng có 30 ngỳ là 4,6,9,11 những tháng có 31 ngày ........,3,5,7,8,10,12.Tháng 2 có 28 ngày và 29 ngày
-Nghe
-3 HS lên bảng mỗi HS làm 1 dòng
-Vua Q Trung đại phá quân thanh năm 1789 tức thuộc thế kỷ 18
-Thực hiện phép trừ lấy số năm hiện nay trừ đi năm 1789 
2005-1789=216 năm
-Nguyễn Trãi sinh năm 1980-600=1380 tức thuộc thế kỷ 14
-Trong quộc thi chạy 60 mét nam chạy hêt # phút.Bình chạy hết1/5 phút. Hỏi ai chạy nhanh hơn?
-đổi thời gian chạy của 2 bạn ra đơn vị giây rồi so sánh( không so sánh # và 1/5)
-Bạn nam chạy hết # phút =15 giây Bình chạy hết 1/5 phút =12 giây. 12 giây<15 giây vậy bình chạy nhanh hơn
-8 giờ 40 phút
-Còn được gọi là 9 giờ kém 20 phút
-Đọc giờ theo cách quay đồng hồ
*******************************************
Tiết 3: TẬP ĐỌC
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I.Mục tiêu:
1 Đọc trơn toàn bài
-Đọc đúng các từ ngữ có âm vần HS địa phương dễ phát âm sai
-Biết đọc phân biệt lời các nhân vật và lời người kể chuyện: đọc đúng ngữ kiểu câu và trả lời câu hỏi
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
 -Hiểu các từ ngữ trong bài: 
 - Hiểu nội dung câu chuyện:Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm giám nói sự thật
IIKĩ năng sống:
 -Kỹ năng xác định giá trị .
- Kỹ năng tự nhận thức về bản thân.
- Ký năng tự tư duy.
III.Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
IV.Các hoạt động dạy-học :
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 kiểm tra
 4’
2 Bài mới 
HĐ 1: giới thiệu bài 1’
HĐ 2: Luyện đọc 8-9’
HĐ 3: tìm hiểu bài 9-10’
HĐ 4: Đọc diễn cảm
 9-10’
3.Củng cố dặn dò: 3’
-Gọi HS lên kiểm tra bài cũ
-nhận xét HS
-Giới thiệu bài
-Đọc giới thiệu và ghi tên 
bài
a)Cho HS đọc
-Chia 2 đoạn:Đ1 Từ đầu đến trừng phạt,Đ 2 là phần còn lại
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn
-Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai gieo trồng, truyền,....
-Cho HS đọc cả bài
b)Cho HS đọc phần chú giải
c)GV đọc diễn cảm toàn bài
 1 lần
*Đoạn 1 cho HS đọc thành tiếng đoạn 1
-Cho HS đọc thàm trả lời câu hỏi
H: Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi?
H: Nhà vúa làm cách nào để tìm người trung thực
H:theo em thóc đã luộc chín có nảy mầm được không?
H:Tại sao vua lại làm như vậy
*Đoạn còn lại
Cho HS đọc thành tiếng
-Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi
H:Hành động của chú bé chôm có gì khác với mọi người?
H: Thái độ của mọi người thế nào khi nghe Chôm nói sự thật?
H:Theo em vì sao người trung thực là người quý?
H: em thử kể tóm tắt nội dung câu chuyện bằng 3,4 câu
*Gv đọc diễn cảm toàn bài văn cần đọc dọng chậm rãi
-Nhấn dọng ở 1 số từ ngữ ra lệnh, truyền ngôi.............
-Luyện đọc câu dài khó đọc ghi trên bảng phụ
* cho Hs luyện đọc
H câu chuyện này muốn nói với em điều gì?
-Nhận xét tiết học
-3 HS lên bảng
-nghe
-Dùng viết chì đánh dấu
-đoạn 2 dài cho 2 em đọc
-HS luyện đọc từ theo sự HD của GV
-1 HS đọc chú giải
-2 HS giải nghĩa từ
-1 HS đọc
-người trung thực
-Nêu
-Không
-Vì muốn tìm người trung thực
-1 HS đọc to
-lớp đọc thầm
-Giám nói sự thật không sợ trừng phạt
-Sững sò sọ hãi thay cho Chôm
Vì người trung thực là người đáng tin cậy
-Là người yêu sự thật ghét dối trá.......
-1-2 HS kể tóm tắt nội dung
-Luyện đọc câu “Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân.......... trừng phạt
-Đọc phân vai
-Trung thực là một đức tính tốt đáng quý......
************************************
Tiết 4:	KHOA HỌC
SỬ DỤNG HỢP LÝ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN
I..Mục tiêu:
Giúp HS:
Giải thích lí do cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật.
Nói về lợi ích của muối I- ốt.
Nêu tác hại của thói quen ăn nặm.
II.Đồ dùng dạy học .
Các hình trong SGK.
Phiếu học tập.
III.Các hoạt động dạy-học :.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra 
2.Bài mới.
HĐ 1: Trò chơi thi kể các mon ăn cung cấp chất béo. 10’
MT: Lập được danh sách tên các mon ăn ...
HĐ 2: Ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật, thực vật.
MT: Biết tên một số món ăn cung cấp chất béo.
-Nêu được ích lợi của việc ăn phối hợp ... 
HĐ 3: ích lợi của muối I ốt và tác hại của ăn mặn.
MT: -Nói về ích lợi của muối I ốt
-Nêu tác hại của thói quen ăn mặn
3.Củng cố dặn dò.
-Gợi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét – 
Giới thiệu bài: 
Trò chơi: -Nêu yêu cầu chia và cử trọng tài giám sát.
Mỗi thành viên chỉ được nêu tên một món ăn.
-Gia đình em thường rán , chiên xào, bằng dầu thực vật hay mỡ động vật?
-Nhận xét tuyên dương.
-Yêu cầu.
-Chia lớp thành 6 nhóm.
-Nêu yêu cầu hoạt động nhóm.
+Những món ăn nào chứa chất béo động vật, thực vật?
+Tại sao cần phải ăn phối hợp ....?
KL: Trong chất béo ....
-Yêu cầu giới thiệu tranh ảnh sưu tầm được về ích lợi của muối I ốt.
-Treo tranh.
-Muối I ốt có ích lợi gì cho con người?
-Nếu ăn mặn có tác hại gì?
KL: Chúng ta cần hạn chế...
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị tiết sau.
-2HS lên bảng.
+Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?
-Tại sao nên ăn nhiều cá.
-Nghe.
-Hình thành đội và cử trọng tài.
Lên bảng viết tên các món ăn ...
_ 5- 7 HS trả lời.
-2HS đọc lại tên các mon ăn vừa tìm được ở HĐ 1:
-Hình thành nhóm 6 – 8 quan sát hình trang 20 SGk và trả lời câu hỏi.
Thịt rán, tôm rán, ....
-Vì chất béo động vật chứa chất khó tiêu, ....
chất béo thực vật chứa chất dễ tiêu ....
-2-3HS trình bày.
-2HS đọc phần bạn cần biết.
-Trưng bày tranh ảnh sưu tầm được theo bàn và giới thiệu cho nhau nghe.
-1HS lên bảng giới thiệu trước lớp.
-Quan sát tranh.
-Để phát triển về thị lực và trí lực.
-2HS đọc phần bạn cần biết.
-Nối tiếp trả lời.
+Rất khát nước.
+ Ap huyết cao.
*************************************
Thứ 3 ngày 4 tháng 10 năm 2016
Tiết 1:	TOÁN
TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I.Mục tiêu.
 Giúp HS:
-Bước đầu nhận biết được số trung bình cộng của nhiều số
-Biết cách tính số trung bình cộng của nhiều số
II..Đồ dùng dạy học:
III.Các hoạt động dạy-học :
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
2 Bài mới 
HĐ 1:Giới thiệu bài
HĐ 2:Giới thiệu số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng
HĐ 3: Luyện tập thực hành
3)Củng cố dặn dò
-Gọi HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập HD T21
-Chữa bài HS
Giới thiệu bài
-Đọc tên ghi đề bài
a)Bài toán 1
-Yêu cầu HS đọc đề toán
-Có tất cả bao nhiêu lít dầu?
-Nếu rót đầy số dầu đo vào can thì mỗi can cần bao nhiêu lít?
-Yêu cầu trình bày lời giải
-Giới thiệu can 1 có 6 lít, can 2 có 4 lít nếu rót đầy số dầu này vào 2 can thì mỗi can 5 lít dầu ta nói trung bình mỗi can 5 lit. số 5 được gọi là số trung bình cộng của 2 số 4 và 6
-Hỏi lại HS: số trung bình của 4 và6 là mấy?
-Cho HS nêu cách tìm số trung bình của 4 và 6?
-Cho HS nêu ý kiến nếu HS nêu đúng thì khẳng định lại và nhận xét để rút ra từng bước
+Bước thứ 1:Trong bài toán trên chúng ta tình gì?
+B2:Để tình số lit dầu rót đều vào mỗi can chúng ta phải làm gì?
+Để dùng số dầu trung bình trong mỗi can chúng ta đã lấy tổng số dầu chia cho số can
+Tổng 6 và 4 có mấy số hạng?
+Để tìm số trung bình cộng của 4 và 6 chúng ta tính tổng của 2 số rồi lấy tổng chia cho 2
-Yêu cầu phát biểu laị quy tắc tìm số trung bình cộng của nhiều số
b)bài toán 2
-Yêu cầu đọc đề bài toàn 2
-Bài toán cho biết những gì
-bài toán hỏi gì?
-Em hiểu câu hỏi bài toán như thế nào?
-Yêu cầu HS làm bài
-Nhận xét bài làm của HS và hỏi 3 số 25,27,32 có trung bình cộng là bao nhiêu?
-Yêu cầu HS tím số trung bình cộng của một vài trường hợp khác
Bài 1
-Yêu cầu đọc đề và tự làm bài
-Chữa bài lưu ý chỉ cần viết biểu thức tính số trung bình cộng là được
bài 2:
Yêu cầu đọc đề toán
-bài toán cho biết gì?
-Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu câu HS làm bài
-Nhận xét HS
bài 3:Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
-Nêu các số tự nhiên liên tiếp từ 1-9
-yêu cầu làm bài
-
Nhận xét HS
-tổng kết giờ học
-HD hs về nhà luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
--2 HS lên bảng
-Nghe
-Đọc
-Có 4+ 6=a0 lít dầu
Nếu rót đều vào 2 can thì mỗi can có 5 lit :10:2=5
-1 HS lên bảng làm
-Nghe
Số trung bình cuả4 và 6 là 5
-Suy nghĩ thảo luận với nhau
-Tính tổng số dầu 2 can
-Thực hiện phép chia tổng số dầu cho 2 can
-Có 2 số hạng
-Tự phát biểu
-1 HS đọc cả lớp theo dõi
-Nêu
-Nêu
-Nếu chia đều số HS cho 3 lớp thì mỗi lớp có bao nhiêu HS
-1 HS lên bảng làm 
-là 28
-Ta tính tổng của 3 số rồi lấy tổng vừa tìm được chia cho 3
-4 HS lên bảng
-1 HS đọc to
-Nêu
-Số kg trung bình cân nặng của mỗi bạn
-1 HS lên bảng làm
-Nêu
Nêu 1,2,3,4,5,6,7,8,9
-1 HS lên bảng làm tổng các số tự nhiên liên tiếp từ 1-9 là
1+2+3+4+5+6+7+8+9=45
-Trung bình cộng là:45:9=5
*****************************************
Tiết 3: CHÍNH TẢ
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
(Nghe viết)
I.Mục tiêu.
-Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn văn trong bài, biết phát hiện sửa lỗi chính tả trong bài viết của mình và của bạn
-Luyện viết đúng các chữ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn:l/n,en/eng
II..Đồ dùng dạy học:
.
- Chuẩn bị vở viết .
IIICác hoạt động dạy-học :
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1: Kiểm tra. 4’
2 bài mới 
HĐ 1:Giới thiệu bài 1’
HĐ 2:Nghe viết
 15’
HĐ 3: Làm bài tập 1 5-6’
HĐ 4: BT2 4-5’
3 Củng cố dặn dò 2’
-Đọc cho HS viết
-Nhận xét 
-Giới thiệu bài 
-đọc và ghi tên bài
a)HD
+Đọc toàn bài chính tả 1 lượt
-GV lưu ý HS 
* ghi tên bài vào giữa trang giấy...........
-Luyện viết những từ ngữ dễ viết sai dõng dạc truyền giống.....
b)Đọc cho HS viết:đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết
-Đọc toàn bài chính tả 1 lượt
c)Thu chữa bài
-Cho HS đọc lại bài chính tả vừa viết
-thu 7-10 bài nêu nhận xét chung
Bài tập 2:lựa chọn câu a hoặc b
Câu a:
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập+đọc đoạn văn
-Giao việc : Nhiệm vụ của các em là viết lại các chữ bị nhoè đó sao cho đúng
-Cho HS làm bài
_Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng lời, nộp,này,lâu ,lông ,làm
Câu b: cách tiến hành như câu a lời giải đúng: chen, len,leng,keng,len,khen
BT 2 giải câu đố
Câu a:
Cho HS đọc đề bài
-Cho HS giải câu đố
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lời giải đúng
Câu b cách tiến hành như câu a lời giải đúng: chim én
-Nhận xét tiết học
-Biểu dương HS học tốt
2 HS lên bảng viết
-nghe
-Hs lắng nghe
-Luyện viết những từ khó
-HS viết chính tả
-Rà lại bài
-Đọc lại bài chính tả tự phát hiện lỗi sai sữa lỗi
-Từng cặp đổi vở cho nhau kiểm tra
-HS đọc cả lớp đọc thầm theo
-Làm bài cá nhân
-Lên điền vào những chỗ còn thiếu
-Lớp nhận xét
-
-HS làm bài
-HS trình bày
-HS chép lại lời giải đúng vào vở
****************************************
Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC TỰ TRỌNG
I.Mục tiêu:
-Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trung thực, tự trọng
-Biết sử dụng những từ đã học để đặt câu và chuyển các từ đó vào vốn từ đã tích cực
-Biết được những từ ngữ gằn với chủ đề
II.Đồ dùng dạy học:
.Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy-học :
ND – TL
 Giáo viên
Học sính
1 Kiểm tra
 4’ 
2 Bài mới 
HĐ 1: giới thiệu bài 1’
HĐ 2: làm bài tập1
 7-8’
HĐ 3: làm bài tập 2 
 7-8’
HĐ 4: làm bài tập 3 
7-8’
HĐ 5: làm bài tập 4
7-8’
3 Củng cố dặn dò
2’
-Gọi HS lên bảng kiểm tra
-Nhận xét HS
-Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài
BT 1:Tìm từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập đọc mẫu
-Giao việc:BT 1 cho từ trung thực, nhiệm vụ các em là tìm những từ ngữ cùng nghĩa với từ trung thực và tìm những từ trái nghĩa với từ trung thực
-Cho HS làm vào giấy
-Cho HS trình bày trên bảng phụ
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
BT 2: Đặt câu
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập2
-Giao việc
Các em vừa tìm được các từ cùng nghĩa và trái nghĩa với từ trung thực vậy các em đặt cho cô 2 câu mỗi câu với từ cùng nghĩa trung thực và 1 câu trái nghĩa với từ trung thực
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lời giải đúng
-Cho HS đọc bài tập 3+ đọc các dòng a,b,c,d
-Giao việc Nhiệm vụ các em là xem trong 4 dòng đó dòng nào nêu đúng nghĩa các từ tự trọng
-Cho HS làm bài theo nhóm
-Cho HS trình bày bài làm
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
ý c: Tự trọng là coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 4+đọc các thành ngữ, tục ngữ
-Giao việcNhiệm vụ các em là dựa vào từ điển để tìm 5 câu đó câu nào nói về tính trung thực hoặc tự trọng
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lời giải đúng
-Nhận xét tiết học
-yêu cầu về nhà học thuộc 5 câu thành ngữ SGK
-2 HS lên bảng
-Nghe
-HS đọc to lớp lắng nghe
-Làm bài cá nhân
-Đại diện nhóm hoặc cá nhân trình bày
-Lớp nhận xét
-Đọc to lắng nghe
-làm bài cá nhân
-1 số HS lên trình bày
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc lớp đọc thầm theo
-Dữa vào từ điển làm bài
-Đại diện các nhóm trình bày ý kiến của mình
-lớp nhận xét
-Cheps lại lời giải đúng
-1 HS đọc cả lớp đọc thầm theo
-làm việc theo cặp
-Đại diện nhóm trình bày
-Lớp nhận xét
*****************************************
Thứ 4 ngày 5 tháng 10 năm 2016
Tiết 1:	TOÁN
LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
-Củng cố về trung bình cộng, cách tìm số trung bình cộng
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng kẻ sẵn các lớp, hàng của số có 6 chữ số.
III. . Các hoạt động dạy-học :
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
2 Bài mới HĐ1 giới thiệu bài
HĐ 2 HD luyện tập
3 Củng cố dặn dò
-Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập HD luyện tập T22
-Chữa bài nhận xét 
-Giới thiệu bài 
-Ghi tên bài
bài 1
-Yêu cầu HS nêu cách tìm số trung bình cộng ucả nhiều số 
bài 2 Gọi HS đọc đề bài
-yêu cầu tự làm
Bài 3
-Gọi HS đọc đề bài
-Chúng ta phải tính số trung bình số đo chiều cao của mấy bạn?
-Yêu cầu HS làm bài
-Nhận xét HS
Bài 4
-Gọi HS đọc đề bài
-Có mấy loại ô tô?
-mỗi loại có mấy ô tô?
-5 Chiếc ô tô loại 36 tạ chở được tất cả bao nhiêu thực phẩm?
-Cả công ty chở được bao nhiêu tạ?
-Có tất cả bao nhiêu chiếc ô tô tham gia vận chuyển 360 tạ thực phẩm?
-Vậy trung bình mỗi xe chở được bao nhiêu tạ thực phẩm?
-Yêu cầu HS trình bày bài giải
-Gv kiểm tra vở 1 số HS
Bài 5 
-Yêu cầu HS đọc phần a
-Muốn biết số còn lại chúng ta phải biết được gì?
-Có tính được tổng 2 số không?
Tính bằng cách nào?
-yêu càu HS làm phần a
-Chữa bài và yêu cầu HS tự làm phần b
-Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập HD luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
3 HS lên bảng
-Nghe
-Làm bài sau đó đổi chéo vở kiểm tra bài của nhau
a)(96+121+143):3+120
b)(35+12+24+21+43):5=27
-1 HS đọc to
Số dân tăng thêm của cả 3 năm là:96+82+71=249người
-Trung bình mỗi năm dân số xã đó tăng thêm số người là
249:3=83 người
1 HS đọc to
-Của 5 bạn
-1 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở bài tập
Tổng số đo chiều cao của cả 5 bạn là:138+132+130+136+134=670 cm
-Trung bình số đo chiều cao của mỗi bạn là: 710:5=134 cm
1 HS đọc to
-2 loại
-Nêu
-Chở được 36 x5=180 tạ
Chở được 180+180=360 tạ
-Có tất cả 4+5=9 ô tô
-Mỗi xe chở được 360:9=40 tạ
-HS làm vào vở bài tập
1 HS đọc to
-Phải tính tổng 2 số sau đó lấy tổng trừ đi số đã biết
-Lấy số trung bình cộng của 2 số nhận với 2 ta được tổng của 2 số
-Tổng của 2 số là 9 x2=18
số cần tìm là 18-12=6
*****************************************
Tiết 2: LỊCH SỬ
NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI
PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC
I.Mục tiêu:
	Giúp HS Nêu đựơc:
Từ năm 179 TCN đến năm 938 nước ta bị các triều đại phongkiến phương Bắc đô hộ.
Kể lại một số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phương bắc đối với nhân dân ta.
Nhận dân ta không chịu cam chịu làm nô lệ, liên tục đứnglên khởi nghĩa đánh đuổi xâm lược, giữ gìn nền văn hoá dân tộc.
II. .Đồ dùng dạy học
Phiếu minh họa SGK.
Phiếu thảo luận nhóm.
III. Các hoạt động dạy-học :.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: Chính sách bóc lột của các triều đạiphong kiến phương bắc.
HĐ 2: Cuộc khởi nghĩa chống ách đô hộ của phong kiến phương Bắc.
3.Củng cố
Dặn dò
-Gọi HS lên bảng 
-Nhận xét – .
-Giới thiệu bài.
-Sau khi thôn tính được nước ta các triều đại phongkiến phương Bắc đã thi hành những chính xách áp bức bóc lột nào?
Đưa ra bảng nêu yêu cầu:
-Em hãy so sánh tình hình nước ta trước và sau khi bị các triều đại phong kiến đô hộ.
-Giải thích khái niệm về chủ quyền, văn hoá.
-Nhận xét KL:
- Phát phiếu:
-Nêu yêu cầu:
-Nhận xét kết luận.
Việc nhân dân ta khởi nghĩa chống lại các triều đại phong kiến phương bắc nói lên điều gì?
-Tổng kết giờ học.
-Nhắc chuẩn bị giờ sau.
-2HS lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài 2.
-3HS lên bảng kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà của nhândân Au Lạc.
-Nghe.
-Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
+Nước chia thành nhiều quận huyện, do chính quyền người hán cai quản ....
-Đọc thầm SGK.
-Thảo luận nhóm 4.
Thời gian
Các mặt
Trước năm 179 TCN
Từ 179 đến 938
Chủ quyền
Kinh tế
Văn hoá
-Nối tiếp báo cáo kết quả của mình.
-Từng HS nhận phiếu.
Đọc sách GK và điền nhưng thông tin cần thiết về các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta chống lại ách đô hộ của phong kiến phương bắc.
Thời gian
Các cuộc khởi nghĩa
Năm 40
.......
Năm 938
-Trình bày kết quả.
-Nhận xét bổ xung.
-Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, quyết tâm bền chí đánh giặc.
-2HS đọc phần Ghi nhớ
*************************************
Tiết 3:ĐẠO ĐỨC
BÀY TỎ Ý KIẾN
I.Mục tiêu:
1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:
- Nhận thức được cácem có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- Biết bày tỏ ý kiến của mình với chính quyền địa phương về môi trường lớp học, trường học của địa phương.
2.Kĩ năng
- Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường.
3. Thái độ
- Biết tôn trọng ý kiến của những người khác.
II:Kỹ năng sống .
- Kỹ năng trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học.
- Kỹ năng láng nghe người khác trình bày ý kiến.
- Kỹ năng kiềm chế cảm xúc.
- Kỹ năng biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin.
III.Đồ dùng dạy học:
-Vở bài tập đạo đức 
IV. Các hoạt động dạy-học :
 A. æn ®Þnh tæ chøc:
 B.Kiểm tra
 + ThÕ nµo lµ vît khã trong häc tËp?
 + KÓ mét tÊm g¬ng vît khã trong häc tËp mµ em biÕt? NhËn xÐt?
C. Bµi míi:
 1.Khëi ®éng:
- Cho häc sinh ch¬i trß ch¬i "DiÔn t¶".
- C¸ch ch¬i: Chia líp thµnh 8 nhãm, 1 nhãm cÇm 1 ®å vËt nªu c¸ch nhËn xÐt cña m×nh vÒ ®å vËt Êy.
- HS th¶o vµ nªu ý kiÕn.
- GV kÕt luËn: Mçi ngêi cã thÓ cã 1 ý kiÕn nhËn xÐt kh¸c nhau vÒ mét ®å vËt.
 2.Ho¹t ®éng 1:Th¶o luËn nhãm c©u 1 +2 (T9 SGK ).
- Gäi HS ®äc l¹i c©u hái 1 vµ 2.
- §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy, c¸c nhãm kh¸c bæ sung.
 + §iÒu g× sÏ x¶y ra nÕu kh«ng ®îc bµy tá ý kiÕn vÒ nh÷ng viÖc cã liªn quan ®Õn b¶n th©n em?
- GV kÕt luËn: Mçi ngêi, mçi trÎ em cã quyÒn cã ý kiÕn riªng vµ cÇn bµy tá ý kiÕn cña m×nh.
 3.Ho¹t ®éng 2: Th¶o luËn nhãm 2 ( bµi tËp 1 SGK ).
- HS nªu yªu cÇu bµi tËp.
- HS th¶o luËn nhãm ®«i.
- GV kÕt luËn SGV.
 4. Ho¹t ®éng 3: Bµy tá ý kiÕn.
- GV phæ biÕn cho HS c¸ch bµy tá th¸i ®é qua c¸c tÊm b×a mµu:
	+ Mµu ®á: T¸n thµnh.
	+ Mµu xanh: Ph¶n ®èi.
	+ Mµu tr¾ng: Ph©n v©n, lìng lù.
- GV nªu tõng ý kiÕn trong bµi tËp 2. HS biÓu lé th¸i ®é theo c¸ch ®· quy íc.
- GV nªu HS gi¶i thÝch lý do.
- GV kÕt luËn: C¸c ý kiÕn a, b, c, d lµ ®óng, ® lµ sai.
- GV yªu cÇu HS ®äc ghi nhí SGK.
 D. Ho¹t ®éng tiÕp nèi:
- Thùc hiÖn bµi tËp 4.
- Xem tríc tiÓu phÈm: Mét buæi tèi trong gia ®×nh b¹n Hoa.
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
- HS ghi bµi.
* Củng cố - dặn dò : 
************************************
Tiết 4:	 TẬP ĐỌC
GÀ TRỐNG VÀ CÁO
I.Mục tiêu:
1.Đọc trôi chảy toàn bài thơ
-Đọc đúng các tiếng có âm và vần dễ lẫn
-Biết ngắt ngỉ hơi đúng nhịp thơ cuối mỗi dòng
-Biết đọc bài với dọng vui nhí nhỏm
Hiểu ý nghĩa của bài: Khuyên con người hãy cảnh giác+ thông minh
2. Biết tóm tắt câu chuyện
II. .Đồ dùng dạy học:
.
Tranh minh họa nội dung bài.
Bảng phụ HD luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy-học :
ND – TL
Giáo viên
 Học sinh
1.Kiểm tra 4’
2 Bài mới
HĐ 1: Giới thiệu bài 1’
HĐ 2: Luyện đọc 8-9’
HĐ 3: Tìm hiểu bài 8-9’
HĐ 4: đọc diễn cảm
 9-10’
3 Củng cố dặn dò 3’
-Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ
-GV nhận xét 
-Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài
a)Cho HS đọc
-Chia bài văn thành 3 đoạn
+Đ1: Từ đầu đến tinh thần
+D2:Tiếp theo đến loan tin này
+Đ3:Còn lại
-Cho HS đọc nối tiếp
-Luyện đọc những từ hay đọc sai
b)Cho HS đọc chú giải giải nghĩa từ
c)đọc diễn cảm toàn bài
*Đoạn 1:Cho HS đọc thành tiếng
-Cho HS đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi
H Gà trống đứng ở đâu cáo đứng ở đâu?
hCáo đã làm gì để dụ gà trống xuồng đất
*đoạn 2:
Cho HS đọc thành tiếng
-Cho HS đọc thầm đoạn 2 trả lời câu hỏi
H: vì sao gà không nghe lời cáo
H:gà tung tin có cặp chó săn đang chạy đến để làm gì?
Đoạn 3
-Cho HS đọc thành tiếng
-Cho HS đọc thầm + trả lời
H: theo em gà thông minh ở điểm nào?
-Cho HS đọc lại cả bài thơ
H: Theo em tác giả viết bài thơ này nhằm mục đích gì?
-Nhận xét chốt lại ý đúng: tác giả viết bài thơ này khuyên người ta đừng vội tin nhẽng lời ngọt ngào
-Đọc mẫu bài thơ
+Dọng đọc vui dí dỏm....
+Chú ý nhấn dọng ở 1 số từ ngữ
-Cho HS luyện đọc
-Cho HS thi HTL từng đoạn
-Nhận xét khen thưởng
H: theo em cáo là nhân vật thế nào?
-Gà trống là nhân vật thế nào?
-nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ
-3 HS lên bảng
-Nghe
-HS nối tiếp nhau đọc đoạn
-1 HS đọc chú giải SGK
-1 HS giải ngiã các từ
-HS đọc thành tiếng
-nêu
Nêu
-Đọc
-Gà biết sau những lời ngọt ấy là ý xấu xa của cáo
-Vì cáo rất sợ chó săn
-1 HS đọc to
-gà giả vờ tin cáo mừng khi nghe thông báo của cáo biết chó săn đang chạy đén làm cáo khiếp co cẳng chạy
-đọc thầm bài thơ
-Trả lời
-lớp nhận xét
-Nhiều HS luyện đọc
-1 Số HS thi đọc thuộc lòng
-Lớp nhận xét
-là kẻ gian trá, xảo quỵt......
-Thông minh mưu trí
*****************************************
Thứ 5 ngày 6 tháng 10 năm 2016 
Tiết 1:	TOÁN
 BIỂU ĐỒ
I. Mục tiêu:
	Giúp HS 
-Làm quen với biểu đồ tranh vẽ
-Bước đầu biết cách đọc biểu đồ tranh vẽ
II. . Các hoạt động dạy-học :
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1 Kiểm tra
2 Bài mới HĐ 1 Giới thiệu bài
HĐ 2:Luyện tập thực hành
3Củng cố dặn dò
-Yêu cầu HS làm bài tập HD luyện tập T23
-Chữa bài nhận xét 
-Giới thiệu bài 
-Ghi tên bài
-Treo biểu đồ các con của 5 gia đình
-Giới thiệu đây là biểu đồ về các con của 5 gi đình
-biểu dồ gồm mấy cột?
-Cột bên trái cho biết gì?
-Cột bên phải cho biết những gì?
-biểu đồ cho biết các con của những gia đình nào?
-Gia đình cô mai có mấy con đó là trai hay gái?
-Biểu đồ cho biết gì về các con của cô hồng?
-Vậy còn gia đình cô đào gia đình cô cúc?
-Nêu lại các điều em biết về các con của năm gia đình thông qua biểu đồ
-Những gia đình nào có 1 con gái?
-Gia đình nào có 1 con trai
Bài 1
-yêu cầu quan sát biểu đồ và tự làm bài
-Chữa bài
+Biểu đồ biểu diễn nội dung gì?
+khối 4 có mấy lớp đọc tên các lớp đó
+Cả3 lớp tham gia mấy môn thể thao? Là những môn nào?
 Hỏi thêm một số vấn đề liên quan................................
Bài 2
-yêu cầu đọc đề bài sau đó làm bài
-Gợi ý các em tính số thóc từng năm thì sẽ trả lời được các câu hỏi khác của bài
-Nếu còn thời gian cho HS làm miệng bài tập
-Tổng kết giờ học
-Nhắc HS về nhà làm bài tập HD luyện tập
-3 HS lên bảng
-nghe
-Quan sát và đọc trên biểu đồ
-2 cột
-Tên của các gia đình
-Mỗi con của từng gia đình là trai hay gái
-Cô mai, cô lan, cô hồng, cô đào, cô cúc
-2 Con đều là gái
-Có 1 con trai và 1 con gái
-Cô đào chỉ có 1 con gái, cô cuác có 2 con đều là trai
Tổng kết lại nội dung trên cô mai có 2 con gái, cô lan có 1 con trai...............
Cô hồng, cô đào
-Cô lan cô hồng
-HS làm
-Biểu diễn các môn thể thao khối 4tham gia
+Khối 4 có 3 lớp A,B,C
-4 môn bơi nhảy dây cờ vua đá cầu
-Dựa vào biểu đồ tự làm bài
-3 HS lên bảng làm mỗi HS làm 1 ý
	****************************
Tiết 2: 	KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC
I.Mục tiêu:
-Biết tìm đề tài của truyện đúng với chủ điểm về tính trung thực
-Biết kể câu chuyện có cốt truyện, có nhiệm vụ có ý nghĩa-kể bằng lời của mình
-Biết trao đổi với bạn về nội dung câu chuyện,
 II.Đồ dùng dạy học .
Tranh SGk
IIICác hoạt động dạy-học :.
ND – TL
Giáo viên
 Học sinh
1 kiểm tra 5’
2 Bài mới 
HĐ 1:Giới thiệu bài 1’
HĐ 2: HD HS kể chuyện
 8-9’
HĐ 3: HS kể chuyện
 20’
3 Củng cố dặn dò
 2’
-Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ
-nhận xét 
-Giới thiệu bài
-Ghi tên và đọc bài
-Cho HS đọc đề bài đọc gợi ý
-Dùng phấn màu ghạch chân những từ quan trọng
-Để có thể kể được chuyện đúng đề tài, kể hay chúng ta cùng tìm hiểu gợi ý
*cho HS đọc gợi ý 1
H:Em hãy nêu 1 số biểu hiện của tìh trung thực
-* Cho HS đọc gợi ý 2
H:Tìm truyện về tính trung thực ở đâu
*Cho HS đọc gợi ý 3
H:Khi kể chuyện cần chú ý những gì
H:Khi kể thành lời cần chú ỹ những gì?
-Cho HS kể trong nhóm
-Cho HS kể trước lớp+ trình bày ý nghĩa câu chuyện mình đã kể
-Nhận xét khen thưởng HS kể hay
-Nhắc lại biểu hiện của tính trung thực
-Nhận xét tiết học
-Nhắc HS vê nhà tập kể lại câu chuyện
-2 HS lên bảng
-nghe
-1 HS đọc to 
-1 HS đọc gợi ý
-Không vì của cải hay tình cảm riên mà làm trái lẽ công bằng.
-Dám nói sự thật giám nhận lỗi
.........................
-1 HS đọc lớp lắng nghe
-Tìm trong kho tàng truyện cổ
-Truyện về gương người tốt
-Giới thiệu câu chuyện
-nêu tên câu chuyện
-Em đã học đã nghe câu chuyện này ở đâu
-Khi kể phải nhớ có đủ 3 phần
mở đầu, diễn biến và kết thúc
-Kể chuyện trong nhóm 3 mỗi em kể câu chuyện mình đã chọn
-Đại diện các nhóm lên kể
-Lớp nhận xét
*******************************************
Tiết 3:	TẬP LÀM VĂN
 VIẾT THƯ
(Kiểm tra viết)
I.Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng viết thư: HS viết được 1 lá thư thăm hỏi, chúc mừng hay chia buồn bày tỏ tình cảm chân thành, đúng thể thức (đủ 3 phần: mở đầu, phần chính, phần cuối thư).
II..Đồ dùng dạy học:
.
Giấy viết, phong bì thư.
Bảng phụ nội dung cần ghi nhớ..
 - Vở bài tập TV. 
III. . Các hoạt động dạy-học :
ND – TL 
Giáo viên
Học sinh
1.Giới thiệu. 
 1-2’
2.Viết đề.
Ôn lại cách viết thư.
 6-8’
Viết bài vào vở. 20’
3. Dặn dò: 1’
-Giới thiệu mục tiêu của tiết kiểm tra.
-Ghi đề bài lên bảng.
-Em hãy nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về các phần của một lá thư? 
-Đọc và viết đề lên bảng.
-Em chọn đề tài nào?
-Nhắc HS chú ý: Lời lẽ trong thư cần thể hiện sự chân thành, thể hiện sự quan tâm.
-Phong bì thư tên địa chỉ người gửi, tên địa chỉ người nhận.
-Thu bài.
-Nhận xét thái độ làm bà.
Nhắc HS chuẩn bị tiết sau.
-Nghe.
-Một lá thư gồm 3 phần.
+Phần mở đầu
+Phần chính
+Phần kết thúc.
--Viết đề vào vở.
-1HS đọc lại đề bài.
-Nối tiếp nêu.
-Làm bài.
-Nộp bài.
*****************************************
Tiết 4:	LUYỆN TỪ VÀ CÂU
DANH TỪ
I.Mục tiêu:
-HS biết định nghĩa khái quát: danh từ là những từ chỉ người, vật khái niệm hoặc đơn vị
-Nhận biết được danh từ trong câu
-Biết đặt cau với danh từ
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ.
III.. Các hoạt động dạy-học :
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
 5’
2 bài mới
HĐ 1 giới thiệu bài 1’
HĐ 2: Làm bài 1 5’
HĐ 3: Làm bài tập 2 5’
HĐ 4: ghi nhớ 3’
HĐ 5: làm bài tập 1 
 7-8’
HĐ 6: làm bài tập 2
 7-8’
3 Củng cố dặn dò 2’
-Gọi HS lên bảng
-Nhận xét 
-Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài
-Phần nhận xét
-Cho HS đọc yêu cầu
-Giao việc:Cho 1 đoan thơ nhiệm vụ của các em là tìm các từ chỉ sự vật trọng đoạn thơ đó
-Cho HS làm bài GV đưa bảng phụ đẫ chép sẵn đoạn thơ trên
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại các từ chỉ sự vật
Dòng 1:Truyện cổ
Dòng 2Cuộc sống tiếng xưa
.......................
Dòng 8 ông cha
Cho HS đọc yêu cầu bài tập
-Giao việc các em vừa tìm được những từ chỉ sự vật có trong đoạn thơ nhiệm vụ của các em là sắp xếp vào nhóm thích hợp
-Cho HS làm bài GV phát phiếu cho hs
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
.Từ chỉ người cha ông, ông cha
.Từ chỉ vật:sông dừa ,chân trời
.............................
Phần ghi nhớ
-Tất cảnhững từ chỉ người, chỉ sự vật,hiện tượng khái niệm người ta gọi là danh từ.Vậy danh từ là gì?
-Cho HS đọc phần ghi nhớ SGk
Phần luyện tập 2
-Cho HS đọc yêu cầu BT1
-Giao nhiệm vụ : tìm trong đoạn văn đó những danh từ chỉ khái niệm
-Cho HS làm bài cá nhân
-Cho HS trình bày kết quả
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
-Danh từ chỉ khái niệm trong đoạn thơ là: điểm,đạo đức,kinh nghiệm
-Cho hS đọc yêu cầu bài tập 2
-Giao việc các em vừa tìm đựơc các từ trong đoạn thơ: nhiệm vụ của các em là chọn lấy 1 từ trong các từ đó và đặt câu với từ mình đã chọn
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày
-Nhận xét khẳng định những câu HS trả lời đúng
-Nhận xét tiết học
-yêu cầu về nhà tìm thêm các danh từ chỉ đơn vị chỉ hiện tượng tự nhiên
-3 HS lên bảng
-Nghe
-1 HS đọc cả lớp đọc thầm theo
-1 HS lên bảng dùng phấn màu ghạch chân những từ chỉ sự vật
-Lớp dùng viết chì gạch SGK
-HS làm bài trên bảng phụ trình bày SGK
-lớp nhận xét
-HS ghi lại lờ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_4_tuan_5_den_tuan_8_nam_hoc_201.doc