Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2018-2019

doc 15 trang Người đăng duthien27 Lượt xem 458Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2018-2019
TUẦN 1
Soạn: / / 2018. Dạy: Thứ hai ngày tháng 8 năm 2018
Tiết 2: Tập đọc . PPCT: tiết 1
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Đọc đúng : xước, tảng, nghèo và các từ do học sinh sai do phát âm cá nhân.
- Đọc trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn)
- Đọc – hiểu: Hiểu các từ ngữ được giải nghĩa trong bài và hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi tấm lòng nghĩa hiệp, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu của Dế Mèn.
2. Năng lực: 	
NL1. Năng lực quan sát: biết hình ảnh nhân vật qua quan sát tranh minh họa	 
NL2. Năng lực tiếng Việt: Đọc đúng, rõ tiếng, ( HS khá giỏi đọc trôi chảy, có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật.)
NL3. Năng lực nhận biết:lòng nghĩa hiệp, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu của Dế Mèn qua bài đọc.
NL4. năng lực ghi nhớ và tái hiện: Có thể kể lại câu chuyện cho người khác nghe.
NL5. Năng lực đánh giá, liên hệ: Tự nhận thức bản thân.	
3.Thái độ: Thể hiện sự thông cảm. 
II/ Đồ dùng dạy học : 
 Tranh minh họa bài tập đọc trang 4,SGK, 
III./ Các hoạt động dạy – học:
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
3’
12’
10’
10’
3’
1/ Khởi động : 
2/ Giới thiệu bài:NL1
- Giới thiệu khái quát chung nội dung chương trình phân môn Tập đọc của HKI lớp 4.
- Giới thiệu bài: Em đã từng giúp đỡ cho bạn khi bạn bị ai đó bắt nạt chưa?
( dẫn vào bài)
3/ Hướng dẫn luyện đọc :NL2
- Đọc mẫu 1 lần
- Yêu cầu lớp đọc thầm 1 lượt và chia đoạn
- chốt:
Đoạn 1: Hai dòng đầu 
Đoạn 2: Năm dòng tiếp theo 
Đoạn 3: Năm dòng tiếp theo 
Đoan 4: Phần còn lại
- Tổ chức đọc nhóm 4
- Đọc toàn bài
4/ Hướng dẫn Tìm hiểu bài: NL2; 4
- Tìm hiểu từ
- Tìm hiểu nội dung:
+ Tổ chức thảo luận nhóm đôi 4 câu hỏi SGK.
( câu 4 không hỏi ý : Cho biết vì sao em thích)
+ Tổ chức chia sẻ các câu hỏi trước lớp. Nêu nội dung bài.
5/ Hướng dẫn dọc diễn cảm:
- Tổ chức nêu cách đọc.
- Tổ chức luyện đọc cá nhân và trước lớp.
- Kèm HS đọc chậm
6/ Củng cố - dặn dò: NL5
- Em có suy nghĩ gì khi học bài này.
- Đọc lại bài cho tốt, kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Đọc, tự trả lời câu hỏi bài sau ít nhất 1 lần.
- lớp hát
- Nghe và theo dõi SGK
- Quan sát tranh nghe GVgiới thiệu 
- nghe – dõi thầm theo SKG
- Cá nhân đọc thầm, nêu các chia đoạn (2 em) 
- Đọc trong nhóm và trước lớp ( 1 lượt)
- 1 hs đọc to, lớp đọc thầm theo.
- Đọc từ giả nghĩa ( nhóm đôi )
- Thảo luận nhóm 2
+ Lớp phó tổ chức chia sẻ:
Mời một bạn đọc câu hỏi, một bạn trả lời, lớp nhận xét.
- Cá nhân trức lớp ( 2 em)
VD: giọng đọc chậm rãi,thái độ kiên quyết của Dế Mèn...
- Tự chọn đoạn luyện đọc, thi đọc
- Thể hiện ý kiến cá nhân 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Chính tả ( nghe viết) - PPCT: tiết 2
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I./Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Nghe viết đúng , đẹp đoạn văn “ Một hômđến vẫn khóc”.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt an/ ang và tìm đúng tên vật chứa tiếng bắt đầu bằng có vần an/ ang.
2. Năng lực:
- NL1. Năng lực tiếng Việt: Nghe viết đúng , trình bày sạch đẹp, sai không quá 5 lỗi. 
- NL3. Năng lực nhận biết: biết cách viết tiếng có an/ ang
3. Thái độ: ý thức rèn chữ viết và tốc độ nghe viết.
II./ Đồ dùng dạy – học: VBT Tiếng Việt - tập I
III./ Các hoạt động dạy – học:
2’
1’
8’
20’
7’
1’
1.Kiểm tra :
kiểm tra đồ dùng cần cho phân môn chính tả: sách vở ghi, vở bài tập, bút chì, bút viết.
2/ Giới thiệu bài: Tiết chính tả đầu tiên chúng ta viết bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
3/ Hướng dẫn chính tả: 	
a) Tìn hiểu nội dung và cách viết:
- Đọc đoạn cần viết
- Bài viết có mấy đoạn? Cách trình bày?
- Những chữ cần viết hoa?
- Hãy tự luyện chữ em hay viết sai, cho là khó viết
(Theo dõi hướng dẫn cụ thể cho HS yếu)
4/ Viết chính tả :
- GV đọc cho HS viết 
- HD Soát lỗi và đánh giá bài một số em
Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
- Bài 2, 3 ( Phần b) 
- đánh giá, hướng dẫn chữa bài.
5/ Củng cố - dặn dò:
 - Sửa sai, đọc, luyện từ khó bài Mười năm cõng bạn đi học.
- ghi tên bài vào vở
- Theo dõi SGK.
- Làm việc cá nhân: viết từ khó vào giấy nháp.
- Chia sẻ trước lớp
- Nghe viết: cá nhân
- Nhóm 2: soát lại lỗi, nhắc nhau sửa lỗi.
- VBT: cá nhân - nhóm đôi ( chia sẻ)
Các từ cần điền: ngan, dàng, ngang, ..
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Toán - PPCT: tiết1
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I./Mục tiêu: 
1.Kiến thức: Đọc viết được các số đến 100 000. Phân tích cấu tạo số bất kì có 5 chữ số.
 Nêu và thực hiện tính được chu vi ( ít nhất 1 hình trong 3 hình đã cho SGK.)
 Hoàn thành các bài tập 1, 2, 3a ( chọn 2 số), b( chọn 1 dòng)
2. Năng lực:
- NL1. Năng lực giải quyết vấn đề: Vận dụng kiến thức đã học để viết tiết số trên tia số; viết lại được cách đọc số, viết số có 5 chữ số theo mẫu đã cho.
- NL2. Mô hình hóa toán học: Nhìn hình đã cho nêu được cách tính chu vi của hình đó.
- NL3. Năng lực tính toán: Tính nhẩm nhanh, thực hiện cộng thành thạo các số tự nhiên.
3. Thái độ: ý thức học bài cũ là cần thiết.
II. Đồ dùng: Bảng phụ hướng dẫn mẫu bài 2, bài 3
III./ Các hoạt động dạy – học:
2’
1’
7’
9’
7’
8’
1’
1/ Khởi động
2/Giới thiệu bài: Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng đến 100 000.
3/Ôn tập: Hướng dẫn lần lượt theo các bài tập SGK.
HĐ1. Tia số 
( Bài 1.) NL1
- Tổ chức tự làm việc cá nhân với bút chì vào SGK, chia sẻ với bạn kết quả làm được.
- Câu hỏi chung: 
Số đầu tiên trên tia số là mấy?
Mũi tên muốn nói điều gì trên tia số?
Nhận xét số trên tia số.
- Chốt lại bài
HĐ1: Cách đọc viết các số đến 100 000.
( Bài 2) NL1
- Yêu cầu đọc SGK.
- Hướng dẫn nắm mẫu về cách đọc , viết số ( đều thực hiện từ trái sang phải.)
- Tổ chức luyện tập SGK.
HĐ2. Phân tích cấu tạo số..( Bài 3) NL1
- Treo mẫu hướng dẫn hai phần a, b
- Tổ chức thực hành vào vở ghi toán
HĐ3. Thực hành tính chu vi các hình.( Bài 4) NL2; 3
- Nêu cách tính chu vi từng hình
- Thực hành tính ( ít nhất 1 hình) - Vở ghi.
4. Củng cố dặn dò: 
- Hoàn thành bài.Ôn lại, luyện lại VBT	
- Chuẩn bị bài sau: Thuộc bảng nhân chia, nêu cách so sánh hai số tự nhiên đã học.
- Lớp tự chọn hình thức khởi động.
- Lớp ghi tên bài
- Thực hiện theo các yêu cầu.
- Cá nhân	
- Đọc theo hướng dẫn GV.
- Làm bút chì vào SGK
- Cùng tham gia phân tích mẫu
- Làm việc cá nhân.
- Làm việc nhóm đôi, lớp
- Cá nhân thực hành tính
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Soạn: / / 2018. Dạy: Thứ ba ngày 29 tháng 8 năm 2017
Tiết 1: Luyện từ và câu - PPCT: tiết 3
CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I./Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được cấu tạo cơ bản của tiếng gồm 3 bộ phận : âm đầu, vần, thanh .
- Phân tích được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng.
2. Năng lực:
- NL1. Năng lực nhận biết: nhận biết tiếng không có âm đầu, tìm được tiếng “ sao” trong câu đố.nhận biết được tiếng “ ao” khi bớt âm đầu trong tiếng sao.
- NL2. Năng lực tiếng Việt: đọc , viết đúng tiếng
- NL3. năng lực ghi nhớ và tái hiện: nhớ cấu tạo của tiếng, phân tích được cấu tạp tiếng bất kì.
3 Thái độ: thích học LT& C
II./ Đồ dùng dạy – học: VBT Tiếng Việt, bảng con...
III./ Các hoạt động dạy – học:
2’
1’
18’
15’
1’
1/ Khởi động
2/ Giới thiệu bài: nêu mục tiêu bài dạy.
3/ Bài mới : 
HĐ1.Tìm hiểu bài NL1,2
- Yêu cầu làm việc nhóm 4: đọc các yêu cầu phần nhận xét SGK trang 6;7. Thảo luận các yêu cầu đó.
- Kết hợp ghi câu tục ngữ lên bảng lớp, theo dõi các nhóm thảo luận.
- Tổ chức nêu kết quả thảo luận
- Ghi nhớ: Hướng cho học sinh hiểu theo ghi nhớ SGK.
4/ Luyện tập: NL1;2; 3
Bài 1: Tổ chức làm cá nhân	
- theo dõi kết hợp nhận xét, sửa chữa
Bài 2: Tổ chức cả lớp ( hình thức rung chuông vàng)
- Tổ chức đánh giá.
5/ Củng cố - dặn dò:
- Học thuộc ghi nhớ, tập phân tích 5 tiếng bất kì
- Đọc trước bài sau ít nhất 1 lần, tập trả lời theo ý hiểu của mình.
- Lớp tổ chức
- Nhóm trưởng tổ chức theo yêu cầu.
- Đại diện 2 nhóm nêu: 
1/ tất cả 14 tiếng 
2/ bờ - âu - bâu - huyền - bầu.
3/ a.thương, lấy,bí, cùng, tuy, rằng, khác, giống, nhưng, chung, một, giàn.
 b.ơi
- nhóm 2: Thảo luận câu 3, 4 SGK ( Tiếng bầu gồm có 3 bộ phận : âm đầu,vần và thanh) 
- Vài em nêu, lớp đọc ghi nhớ SGK.
- Làm VBT cá nhân
- Cá nhân nghe yêu cầu, ghi tiếng ra bảng con. ( sao - ao)
- Tuyên dương người thắng cuộc.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Kể chuyện - PPCT: tiết 4
SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
I./Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Kể lại được câu chuyện ( Dựa vào các tranh minh hoạ và lời kể của Gv )
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành Hồ Ba Bể. Qua đó, ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái và khẳng định những người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng.
2/ Năng lực:
- NL1. Năng lực quan sát: quan sát có phân tích hình ảnh, hành động người trong tranh.
- NL2. Năng lực tiếng Việt: nghe và nhới ý chính từng bức tranh, nói lại được nội dung từng tranh minh họa.
- NL3. Năng lực nhận biết: ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành Hồ Ba Bể. Qua đó, ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái và khẳng định những người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng.
- NL4. năng lực ghi nhớ và tái hiện: ghi nhớ nội dung từng tranh, kể lại được từng đoạn ( HS lớp) , câu chuyện ( HS giỏi)
II./ Đồ dùng dạy – học : Các tranh, ảnh về Hồ Ba Bể hiện nay.
	III./ Các hoạt động dạy – học:
3’
20’
8’
4’
1’
1/HĐ1: Khởi động:
- giới thiệu:
HĐ2. Kể chuyện - NL1,2,3
- Tổ chức quan sát tranh
- GV Kể 
- Hướng dẫn HS kể theo nhóm ( HS yếu kể theo câu hỏi dưới từng bức tranh.
HĐ3. Thi kể - NL4
HĐ4. Thảo luận ý nghĩa câu chuyện
Chốt: Giải thích sự hình thành Hồ Ba Bể. Qua đó, ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái và khẳng định những người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng.
HĐ4: ứng dụng 	
- Em hãy kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị một câu chuyện em đã được nghe ( đọc) để kể vào tiết sau.
- Lớp phó học tập tổ chức cho các bạn khởi động về việc lắng nghe tích cực : Mắt nhìn, tai nghe, đầu gạch, miệng nhắc, tay chép.
- Nghe cô giáo giới thiệu và ghi tên bài vào vở.
- Quan sát tranh, nói với bạn những gì quan sát được.
- nghe GV kể kết hợp quan sát qua tranh 1 lần ( giải nghĩa các từ ngữ: cầu phúc, giao long, bà goá, làm việc thiện, bâng quơ.)
- Nhóm 2
- kể trước lớp: 2 em
- Nhóm 2, một vài em nêu trước lớp.
- Ghi nhớ để thực hiện.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Toán - PPCT: tiết 2
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000.( tt)
I./Mục tiêu:
1. Kiến thức:
	- Luyện tính nhẩm, đặt tính và tính các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
	- Sắp xếp được các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
 - Hoàn thành các bài: 1(cột 1), 2a, 3( 2dòng đầu), 4a
2. Năng lực:
- NL1. Năng lực giải quyết vấn đề: Với kiến thức đã học, vận dụng giải quyết các bài tập.
- NL2. Năng lực tư duy: Từ việc so sánh hai số tự nhiên vân dụng so sánh nhiều số 
- NL3. Năng lực giao tiếp ( sử dụng các ngôn ngữ toán học): nêu thành thạo cách nhẩm, cách đặt tính và cách thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên, cách so sánh số tự nhiên.
- NL4. Năng lực tính toán
III./ Các hoạt động dạy – học:
3’
1’
5’
12’
7’
7’
1’
1/Khởi động: 
2/Giới thiệu bài: nêu mục tiêu bài dạy.
3/ Tổ chức luyện tập: NL 1; 2; 3;4
Bài 1: tính nhẩm ( cột 1)
-Nhận xét sửa sai
Bài 2a: Đặt tính rồi tính
- Tổ chức làm cá nhân vào vở 
- Hướng dẫn HS yếu nêu cách đặt tính, thực hiện tính của một phép cộng, trừ, nhân, chia trong bài. 
Bài 3: ( 2dòng đầu)
- Yêu cầu lớp làm bài cá nhân
- Hướng dẫn HS yếu nhớ lại cách so sánh.
- Nhận xét
Bài 4a:
Tổ chức như bài 3, uốn năn cách trình bày: dùng dấu ; giữa hai số.
4/ Củng cố, dặn dò: Ôn lại các bài đã học, xem và chuẩn bị cho bài sau...	
- ban cán sự tổ chức
- Làm việc cá nhân, chia sẻ nhóm đôi.
-Nhận xét, sửa chữa
- Làm việc cá nhân, đổi vở đánh giá.
- Làm việc cá nhân, đổi vở đánh giá.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Soạn: / / 2018 . Dạy: Thứ tư ngày 30 tháng 8 năm 2017
Tiết 2: Tập đọc - PPCT: tiết 5
MẸ ỐM
I./Mục tiêu:
1. Kiến thức :
- Đọc đúng : trầu, cơi, buốt, cuốc và các từ do học sinh sai do phát âm cá nhân.
- Đọc trôi chảy; đúng nhịp thơ hoặc diễn cảm khổ thơ.
- Đọc – hiểu: Hiểu được các từ ngữ khó trong bài và hiểu được nội dung bài thơ : Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ đối với người me ốm.
2. Năng lực: 	
- NL1. Năng lực tiếng Việt: Đọc đúng , đọc trôi chảy...
- NL2. Năng lực nhận biết: Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ đối với người me ốm.
- NL3. Năng lực ghi nhớ và tái hiện: ghi nhớ, đọc thuộc lòng bài thơ
- NL4. Năng lực đánh giá, liên hệ bản thân về việc khi người thân ở nhà bị ốm.
3. Thái độ: tự nhận thức bản thân.
II./ Đồ dùng dạy – học
	Tranh minh hoạ bài Tập đọc.
III./ Các hoạt động dạy – học:
3’
2’
5’
5’
7’
7’
10’
2’
HĐ1:Khởi động:
HĐ2. Q/sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Quan sát và nói những gì đã thấy trong tranh. SGK trang 9
HĐ3. Nghe đọc và đọc thầm theo:
- GV đọc 1 lần ( 1 HS đọc tốt đọc)
HĐ4. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa.
HĐ5. Cùng luyện đọc.
- Kèm HS đọc yếu
 HĐ6. Tìm hiểu nội dung bài	
- Cùng nhau thảo luận các câu hỏi 1, 2, 3 SGK
- Hướng dẫn, gợi ý để HS yếu trả lời câu hỏi 1; 2
HĐ7 : Thi đọc
- Yêu cầu nhóm chọn đoạn luyện đọc
HĐ 8: ứng dụng – liên hệ thực tế
+ Trong bài thơ em thích nhất khổ thơ nào? Vì sao?
- Dặn dò: đọc thuộc lòng, đọc trước bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ( tt)
-Lớp trưởng tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
+ Cá nhân quan sát tranh SGK; trao đổi nhóm đôi về những gì quan sát được.
- Nghe ,theo dõi, đọc thầm.
- Lần lượt đọc thầm các từ ngữ và lời giải nghĩa (SGK –Tr 10)
 - Tự đọc lại bài, học thuộc lòng
 - Một bạn đọc - một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại. (đọc hai lượt để mỗi bạn được đọc hết cả bài.)
- nhóm đôi- nhóm lớn.
- Thi đọc đoạn trong nhóm
- thi đọc trước lớp: 2 em
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Tập làm văn - PPCT: tiết 6
THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN ?
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Hiểu kể chuyện là kể một chuổi sự việc có đầu có cuối liên quan đến một hay một số nhân vật. Mỗi câu chuyện nói lên một điều có ý nghĩa.
2. Năng lực:
NL1. Năng lực tiếng Việt: đọc hiểu bài văn Hồ Ba Bể.
NL2. Năng lực nhận biết: Hiểu kể chuyện là kể một chuổi sự việc có đầu có cuối liên quan đến một hay một số nhân vật. Mỗi câu chuyện nói lên một điều có ý nghĩa.
NL3. năng lực ghi nhớ và tái hiện: Kể lai được câu chuyện có nhân vật , có đầu có cuối, có ý nghĩa.
II. Đồ dùng dạy học: in sẵn câu chuyện cho các nhóm ( hỗ trợ học sinh yếu)
II. Hoạt động học:
3’
16’
15’
1’
HĐ1:Khởi động:	
- Gv giới thiệu
HĐ2. Tìm hiểu bài
1.- Kể lại câu chuyện Sự tích Hồ Ba Bể để trả lời các câu hỏi a, b, c của bài 1 trang 10 ( phần nhận xét)
- Hướng dẫn học sinh yếu nghe kể để nắn nội dung trả lời.
- Uốn nắn giúp HS nắm nội dung
a) Các nhân vật:
+ Bà cụ ăn xin
+ Mẹ con bà nông dân
+ Những người dự lễ hội ( nhân vật phụ)
b) Sự việc xảy ra và kết quả:
+ Bà cụ ăn xin trong ngày hội cúng phật nhưng không ai cho.
+ Hai mẹ con bà nông dân cho bà cụ ăn xin ăn và ngủ trong nhà.
+ Đêm khuya, bà già hiện hình một con giao long lớn.
Sáng sớm, bà già cho hai mẹ con gói tro và hai mảnh vỏ trấu, rồi ra đi.
+ nước lũ dâng cao, hai mẹ con chèo thuyền cứu người.
c) ý nghĩa: ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái và khẳng định những người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng.
2.- Đọc bài văn Hồ Ba Bể - SGK
 - Trả lời câu hỏi: Bài văn có phải bài văn kể chuyện không? Vì sao?
3. Chia sẻ trước lớp:
 - Thế nào là kể chuyện? 
HĐ3: Luyện tập
Bài 1, 2 ( sgk trang11). Theo dõi hoạt động của các nhóm.
HĐ4: ứng dụng
Thế nào là kể chuyện?
Em có thể kể những câu chuyện nào ?
- Lớp trưởng tổ chức cho các bạn chơi trơi trò chơi khởi động: kết bạn.
- Làm việc theo nhóm 4.
-1 nhóm báo cáo kết quả trước lớp, lớp bổ sung ý kiến.
- Cá nhân
- Thảo luận nhóm 2
- 3chia sẻ cá nhân, lớp đọc thầm ghi nhớ SGK.
- Làm việc nhóm 4.
- 3 em chia sẻ.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Toán PPCT: tiết 3
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (TT)
I./Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Tính nhẩm biểu thức với các số tròn nghìn, thực hiện đặt tính và tính đúng các phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân số có đến năm chữ số với số có một chữ số, chia số có đến năm chữ số cho số có một chữ số .Tính được giá trị của biểu thức.
- Hoàn thành các bài tập1a; 2a; 3.
2. Năng lực:
NL1. Năng lực tư duy 
NL2. Năng lực giải quyết vấn đề
NL3. Mô hình hóa toán học
NL4. năng lực sử dụng các dụng cụ toán học
NL5. Năng lực giao tiếp ( sử dụng các ngôn ngữ toán học)
NL6. Năng lực tính toán
III./ Các hoạt động dạy – học:
1.Khởi động:
2.Giới thiệu bài: nêu yêu cầu bài 
3.Tổ chức ôn tập:
- Tổ chức cho lớp làm việc cá nhân với các bài tập1a; 2a; 3.
- HS nào hoàn thành trước thì tự đổi vở để đánh giá cho nhau.
- GV hướng dẫn HS yếu, gặp khó khăn trong quá trình ôn tập: đặt tính, cách thực hiện giá trị của biểu thức.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 5: Hướng dẫn Tiếng Việt
LUYỆN ĐỌC
I./Mục tiêu:
- SH đọc trôi chảy, đọc hay giọng các nhân vật trong bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
- HS khá thể hiện được giọng kể khi đọc.
NL1. Năng lực tiếng Việt
NL2. Năng lực giao tiếp
NL3. Năng lực nhận biết
NL4. năng lực ghi nhớ và tái hiện
NL5. Năng lực đánh giá, liên hệ
 NL6. Năng lực quan sát
II./ Các hoạt động dạy – học:
1.Khởi động:
2.Giới thiệu bài: nêu mục tiêu
3.Tổ chức ôn tập: GV đọc mẫu, phân tích những điểm HS đọc chưa tốt cần đọc lại
- Luyện đọc theo nhóm đôi
- Thi đọc để chỉnh sửa cho nhau
- Bình chọn bạn đọc tốt
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Soạn: / / 2018 .Dạy: Thứ năm ngày 31 tháng 8 năm 2017
Tiết 2: Luyện từ và câu - PPCT: tiết 7
LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I.Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học (âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu ở BT1.
- Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau BT2, BT3.
- Thích học Tiếng Việt. 
2. Năng lực:
NL1. Năng lực tiếng Việt
NL2. Năng lực giao tiếp
NL3. Năng lực nhận biết
NL4. năng lực ghi nhớ và tái hiện
NL5. Năng lực đánh giá, liên hệ
II. Hoạt động học:
3’
8’
8’
10’
4’
1’
HĐ1:Khởi động:
HĐ2. Ghi kết quả phân tích cấu tạo tiếng
 -Tổ chức làm bài 1 trang 6( theo mẫu).
HĐ3. Xác định, tìm tiếng bắt vần
 - Tổ chức thực hành làm các bài 2, 3 VBT trang 6,7
HĐ4: ứng dụng 
- Lớp phó học tập tổ chức cho bạn giải câu đố của bài 5: cho bạn ghi kết quả vào giấy.
- Tìm thêm các cặp tiếng bắt vần với nhau
- Lớp phó học tập tổ chức cho các bạn trơi trò chơi : đố bạn (về tiếng)
- Cá nhân
- Nhóm đôi kiểm tra kết quả cho nhau, nghe góp ý, bổ sung, chỉnh sửa (nếu có)
- Nhóm trưởng tổng kết hoạt động của nhóm
- Cá nhân
- chia sẻ với bạn về kết quả của mình, nghe góp ý, bổ sung, chỉnh sửa (nếu có)
- Nhóm trưởng tổ chức đánh giá kết quả, cho bạn nêu từng câu trả lời
- Làm theo yêu cầu của bạn điều khiển.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Hướng dẫn Tiếng Việt 
LUYỆN VIẾT CHÍNH TẢ
I.Mục tiêu: 
- Luyện tốc độ và thao tác nghe viết.
- Viết đúng bài chính tả: Dế Mèn bênh vực kể yếu ( đoạn từ Năm trước đến.. ăn thịt em) 
NL1. Năng lực tiếng Việt
NL2. Năng lực giao tiếp
NL3. Năng lực nhận biết
NL4. năng lực ghi nhớ và tái hiện
NL5. Năng lực đánh giá, liên hệ
 NL6. Năng lực quan sát
II. Đồ dùng dạy học: bảng con
III. Hoạt động học:
3’
8’
8’
10’
4’
1’
HĐ1:Khởi động:	
- Giới thiệu: nêu mục tiêu giờ học
HĐ2. Thực hành luyện viết từ khó: 
- Tổ chức cặp, cá nhân 
- GV hướng dẫn HS yếu cách trình bày, từ khó, viết hoa.
HĐ4. Thực hành nghe – viết bài chính tả 
- GV đọc – hs nghe viết khoảng 15 phút
- Hướng dẫn sửa sai.
- Tuyên dương HS tiến bộ.
HĐ4: ứng dụng 	
- Lớp phó học tập tổ chức cho bạn thi giải câu đó ở bài tập 2 của VBT
-Lớp trưởng tổ chức cho các bạn trơi trò chơi : trán cằm tai
- Nghe giới thiệu bài và ghi tên bài vào vở
- cá nhân, nhóm đôi tự tìm và luyện viết từ mình thấy khó viết
- cá nhân nghe viết
- nhóm đôi đánh giá sửa sai cho nhau.
- đồng loạt với bảng con.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán - PPCT: tiết 4
BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ
I./Mục tiêu:
1. Kiến thức:
	Giúp HS bước đầu nhận biết biểu thức có chứa 1 chữ
	Biết cách tính giá trị của biểu thức khi thay chữ bằng số cụ thể.
NL1. Năng lực tư duy 
NL2. Năng lực giải quyết vấn đề
NL3. Mô hình hóa toán học
NL4. năng lực sử dụng các dụng cụ toán học
NL5. Năng lực giao tiếp ( sử dụng các ngôn ngữ toán học)
 NL6. Năng lực tính toán
II./ Đồ dùng dạy – học: bảng phụ cho ví dụ 1
	III./ Các hoạt động dạy – học:
3’
1’
12’
5’
6’
7’
2’
1.Khởi động
2. Bài mới 
* Giới thiệu bài:
 Gv nêu mục tiêu bài dạy.
2.1 Giới thiệu biểu thức có chứa 1 chữ
a) Biểu thức có chứa 1 chữ.
GV nêu ví dụ , (dán ví dụ đã chuẩn bị sẵn lên bảng ).
GV đặt vấn đề , đưa ra tình huống nêu trong ví dụ , đi dần từ các trường hợp cụ thể đến biểu thức 3+4.
-Yêu cầu HS tự cho các số khác nhau ở cột “thêm”rồi ghi biểu thức tính tương ứng ở cột “có tất cả”
-GV nêu vấn đề : Nếu thêm a quyển vở, Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở?
GV giới thiệu: 3 +a là biểu thức có chứa một chữ, chữ ở đây là chữ a,
b) Giá trị của biểu thức có chứa 1 chữ:
GV yêu cầu Hs tính 
Nếu a = 1 thì 3 + a = +..= .
GV nêu : 4 là 1 giá trị của biểu thức 3 +a
-Gọi HS nhắc lại 
-GV cho Hs thực hiện tương tự với các trường hợp a=2, a =3
GVKL: Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức 3+a.
2.2 Thực hành:
Bài tập1:
Cho HS làm chung phần a)
GV hướng dẫn cách làm
Bài 2 :
- Tổ chức HS tự làm vào vở
Bài 3:
a) Cho HS tự làm
+) Ch ý : Khi đọc kết quả 
b) Cho HS tự làm ,GV giúp đỡ HS yếu
Cho cả lớp thống nhất kết quả, nhận xét bài làm.
3./ Củng cố - dặn dò:
-Gọi HS nhắc lại bài học.
về nhà làm lại bài tập nếu em nào chưa HT 
-Hai HS lên bảng
- HS lắng nghe
-HS tự cho các số khác nhau ở cột “thêm”rồi ghi biểu thức tính tương ứng ở cột “có tất cả”
Lan có tất cả 3 + a quyển vở
-HS làm tính và trả lời
-2 HS nhắc lại 
Hs thực hiện tương tự với các trường hợp a = 2, a = 3
- Cá nhân
- HS làm
- tự làm vào vở
-làm và đọc kết quả
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Hướng dẫn toán 
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (TT)
I./Mục tiêu:
- Học sinh yếu, chậm: Tiếp tục thực hiện đặt tính và tính đúng các phép cộng, phép trừ, nhân , chia ; so sánh các số có đến năm chữ số.
- Học sinh khá, giỏi rèn luyện tìm các thành phần chưa biết và giải toán liên quan rút về đơn vị .
II./ Đồ dùng dạy – học: Vở bài tập toán ( trang 4; 5)
5’
30’
1.Khởi động:
2.Giới thiệu bài: nêu yêu cầu bài 
3.Tổ chức ôn tập:
- giao yêu cầu đến các nhóm đối tượng
* Nhóm 1; 2; 3: thực hành các bài tập 2; 3; 4 trang 5.
* Nhóm 4: thực hành các bài tập 1; 2; 3 trang 4.
- Hỗ trợ chính cho nhóm 4.
- Ban tự quản tổ chức.
- Các nhóm 1; 2; 3 làm việc dưới sự điều hành của nhóm trưởng.
- Gặp khó khăn mời cô giáo hỗ trợ.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Soạn: / / 2018 . Dạy: Thứ sáu ngày 1 tháng 9 năm 2017
Tiết 1: toán - PPCT: tiết 5
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
- Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
- Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a. 
NL1. Năng lực tư duy 
NL2. Năng lực giải quyết vấn đề
NL3. Mô hình hóa toán học
NL4. năng lực sử dụng các dụng cụ toán học
NL5. Năng lực giao tiếp ( sử dụng các ngôn ngữ toán học)
 NL6. Năng lực tính toán
II.Hoạt động học:
3’
8’
8’
10’
4’
1’
HĐ1:Khởi động:	
- GV giới thiệu.
HĐ2. Luyện tập
 Tính giá trị của biểu thức (theo mẫu)
Bài 1.Tính giá trị của biểu thức (theo mẫu)
Bài 2. Tính giá trị của biểu thức 
- Yêu cầu làm phần a và b
HĐ3. Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a.
bài 4
- Em đọc và thảo luận nhóm 2 theo yêu cầu 
- Tự ghi phép tính và kết quả vào vở
Lớp phó thể dục tổ chức cho các bạn chơi trò chơi đố bạn 
- Cá nhân : làm bút chì vào SGK ( HS yếu chỉ làm mỗi ý một trường hợp)
- cặp: đánh giá cho nhau.
- Làm vào vở ( gv đánh giá)
- Thực hiện: 
Chu vi hình vuông là:
3 x 4 = 12 ( cm)
Nhóm đôi: nhắc lại cách tính chu vi hình vuông theo công thức P= a x 4
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Tập làm văn - PPCT: tiết 8
NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN
I.Mục tiêu:
- Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật trong truyện.
- Nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét cảu bà) trong câu chuyện Ba anh em (BT1, mục III).
- Yêu thích văn kể chuyện.
NL1. Năng lực tiếng Việt
NL2. Năng lực giao tiếp
NL3. Năng lực nhận biết
NL4. năng lực ghi nhớ và tái hiện
NL5. Năng lực đánh giá, liên hệ
 NL6. Năng lực quan sát
II.Hoạt động học:
3’
8’
8’
10’
4’
1’
HĐ1:Khởi động:
HĐ2. Nhân vật trong truyện là ai ? Hành động của nhân vật nói lên điều gì?
- Đọc câu 1,2 SGK Trang 13( phần nhận xét)
- Em và bạn chia sẻ với bạn về kết quả của mình, nghe góp ý, bổ sung, chỉnh sửa (nếu có)
HĐ3. Thực hành: 
 Tìm nhân vật trong chuyện, nhận xét tính cách từng nhân vật 
- Y/C đọc câu chuyện Ba chị em và trả lời các câu hỏi:
+ Nhân vật trong câu chuyện là ai?
+ Em có đồng ý với nhận xét của bà về tính cách của từng cháu không? Vì sao bà có nhận xét như vậy?
+ Em và bạn chia sẻ với bạn về kết quả của minh, nghe góp ý, bổ sung, chỉnh sửa (nếu có.
HĐ 4. ứng dụng: Để biết được tính cách của nhân vật em dựa vào đâu? 
-Lớp trưởng tổ chức cho các bạn trơi trò chơi xì điện: kể tên nhân vật trong truyện bạn đã đọc - GV giới thiệu .
- nêu ý kiến cá nhân .
- Nhóm trưởng đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến của cả nhóm và báo cáo cô giáo.
- tổ chức cho bạn đọc ghi nhớ SGK trang 13.
- cá nhân .
- Nhóm trưởng tổ chức đánh giá kết quả.
- Lớp phó học tập tổ chức cho bạn chia sẻ những hiểu biết hoặc điều chưa hài lòng về tiết học.
- vài em trả lời.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Hoạt động tập thể
SINH HOẠT LỚP
GV nhận xét hoạt động của ban tự quản trong tuần 1
Hướng dẫn thêm cách tự quản lớp vào đầu giờ, theo dõi nhận xét bạn về việc thực hiện nội quy học tập, sinh hoạt.
Hướng dẫn cách báo cáo kết quả theo dõi trong tuần
Cách hỗ trợ, giúp đỡ bạn cùng tiến
Cho lớp nêu ý kiến nhận xét hoạt động cảu BTQ 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_4_tuan_1_nam_hoc_2018_2019.doc