Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 1 đến tuần 4 - Năm học: 2016-2017 - Lê Thị Tư

doc 86 trang Người đăng duthien27 Lượt xem 418Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 1 đến tuần 4 - Năm học: 2016-2017 - Lê Thị Tư", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 1 đến tuần 4 - Năm học: 2016-2017 - Lê Thị Tư
TUẦN 1
 Thứ 2 ngày 5 tháng 9 năm 2016
Tiết 2: TOÁN
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I:Môc tiªu:
	Giúp HS .
- Ôn tập về đọc, viết các số trong phạm vi 100 000
- Ôn tập viết tổng thành số.
- Ôn tập về chu vi của một hình.
II . §å dïng d¹y häc:
Bảng phụ bài tập 2.
III:C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.4’
2.Bài mới.
HĐ1:Ôn tập các số đến 100000
 28’
HĐ2: Tính chu vi của các hình.
 8’
3.Củng cố , dặn dò :3’
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Nhận xét, nhắc về bổ sung nếu thiếu.
- Dẫn dắt ghi tên bài.
Bài 1:
- Chữa bài và yêu cầu:
Bài2:Yêu cầu 
Bài:3.
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Nhận xét HS.
Bài 4.Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Muốn tính chu vi của một hình ta làm như thế nào?
- Nêu cách tính chu vi của một hình MNPQ, và giải thích vì sao em lại tính như vậy?
- Nêu cách tính chu vi của hình GHIK, và giải thích vì sao em lại tính như vậy?
- Yêu cầu:
- Nhận sét tiết học .Dặn HS
- Để đồ dùng môn toán lên bàn
- 2 HS nêu yêu cầu của bài tập
- 1HS lên làm bài a.Cả lớp làm vào vở
+Viết số thích hợp vào các vạch của tia số
b.2 HS lên bảng làm ,cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm trên bảng
- HS nêu quy luật các số trên tia số a, và các số trong dãy sốb.
- HS thảo luận theo căp đôi
- 3- 4 cặp lên thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Theo dõi, nhận xét
- Yêu cầu HS đọc bài mẫu.
a.Viết số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị.
b.Viết tổng các nghìn, trăm, chục, dơn vị thành các số.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con.
- HS nhận xét bài làm trên bảng.
- Tính chu vi của các hình
- Muốn tính chu vi của một hình ta tính tổng độ dài các cạnh của hình đó.
- MNPQ là hình chữ nhật nên khi tính chu vi của hình này ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng rồi lấy kết quả nhân với 2.
- GHIK là hình vuông nên tính chu vi của hình này ta lấy độ dài cạnh của hình vuông nhân với 4.
- HS làm bài vào vở sau đó đổi chéo vở kiểm tra bài lẫn nhau.
**************************************
Tiết 3: TẬP ĐỌC
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I:Môc tiªu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
- Đọc đúng các từ và câu.
- Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, phù hợp với lời nói của từng nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu: 
 - Hiểu các từ ngữ trong bài: 
 - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi dế mèn có tấm lòng hào hiệp thương yêu người khác sẵn sàng làm việc nghĩa: Bênh vực kẻ yếu đối, đạp đổ những áp bức bất công trong cuộc sống.
3. KỸ NĂNG SỐNG :
 - Thể hiện sự thông cảm .
 - Xác định giá trị – Tự nhận thức về bản thân 
II. §å dïng d¹y häc:
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III:C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài. 2’
2.HD luyện đọc 11’
HĐ 2: Tìm hiểu bài.
HĐ 3:Đọc diễn cảm 10’
3.Củng cố dặn dò: 5’
- Giới thiệu về chưng trình học kì I
- Dẫn dắt ghi tên bài.
Cho HS đọc.
- Yêu cầu đọc đoạn
- HD đọc câu văn dài.
- Ghi những từ khó lênbảng.
- Đọc mẫu.
- Yêu cầu:
- Giải nghĩa thêm nếu cần.
- Đọc diễn cảm bài.
- Em hãy tìm những chi tiết cho thấy chị nhà trò rất yếu ớt?
- Nhà trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ như thế nào?
- Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng hào hiệp của dế mèn?
- Em đã bào giờ thấy người bênh vực kẻ yếu như dế mèn chưa? 
- Nêu hình ảnh nhân hoá mà em thích? Vì sao?
- Đọc diễn cảm bài và HD.
- Nhận xét tuyên dương.
- Nhận xét tiết học
- Nhắc HS về nhà tập kể chuyện. 
- Nghe và nhắc lại tên bài học
- Mỗi HS đọc một đoạn nối tiếp.
- Luyện đọc câu dài.
- Phát âm từ khó.
- Nghe.
- Nối tiếp đọc cá nhân
đồng thanh 
- 2HS đọc cả bài.
- Lớp đọc thầmchú giả.
- 2HS đọc từ ngữ ở chú giải.
- 1HS đọc đoạn 1.
- Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu, người bư những những phấn như mới lột ..
- 1HS đọc đoạn 2.
- Trước đây mẹ nhà trò có vay lương ăn .
- 1HS đọc đoạn 3:
- Em đừng sợ, hãy về cùng với tôi đây, đứa độc ác không thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu.
- Nhiều HS nêu:
- Nêu: và giải thích
- Nghe.
- Luyện đọc trong nhóm
- Một số nhóm thi đọc.
- Thi đọc cá nhân.
**************************************
Tiết 4: KHOA HỌC
CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG
I.MỤC TIÊU: 
Sau baøi hoïc HS bieát:
 - Neâu ñöôïc con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống.
 - Keå ñöïôc nhöõng ñieàu kieän veà tinh thaàn caàn cho söï soáng cuûa con ngöôøi nhö söï quan taâm, chaêm soùc, giao tieáp xaõ hoäi, caùc phöông tieän giao thoâng giaûi trí,.
 - Coù yù thöùc giöõ gìn caùc ñieàu kieän vaät chaát vaø tinh thaàn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC.
- Các hình SGK.
- Phiếu học nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1. Giôùi thieäu chöông trình.
2.Bài mới.
HÑ 1: Con ngöôøi caàn gì ñeå soáng.
HÑ 2: Nhöõng yeáu toá caàn cho söï soáng maø chæ con ngöôøi môùi caàn.
HÑ 3: TC Cuoäc haønh trình ñeán haønh tinh khaùc.
3.Củng cố dặn dò
-Yeâu caàu môû muïc luïc, neâu teân caùc chuû ñeà.
- GV giới thiệu bài
HD thaûo luaän nhoùm ND sau: 
+ Con người cần những gì để duy trì sự sống?
- Gọi các nhóm trình bày
- Nhaän xeùt
- Yeâu caàu bòt muõi nhòn thôû.
-Em coù caûm giaùc theá naøo coù nhòn thôû laâu hôn ñöôïc khoâng?
KL:
- Neáu nhòn aên, nhòn uoáng em thaáy theá naøo?
- Neáu haøng ngaøy chuùng ta khoâng ñöôïc quan taâm theá naøo?
KL:
- Yeâu caàu HS quan sát hình 4,5 SGK.
- Con ngöôøi caàn nhöõng gì trong cuoäc soáng haøng ngaøy?
- Phát phiếu thảo luận cho các nhóm với ND
- Gọi các nhóm trình bày kết quả.
- Gioáng ñoäng vaät, thöïc vaät con ngöôøi caàn gì ñeå soáng?
- Hôn ñoäng vaät vaø thöïc vaät, con ngöôøi caàn gì ñeå soáng?
KL:
- Giôùi thieäu troø chôi 
- Cho các nhóm thi đua nhau
- Con ngöôøi caàn gì ñeå soáng?
- Nhaän xeùt tuyeân döông.
- Nhaéc HS veà nhaø tìm hieåu xem haøng ngaøy chuùng ta phaûi trải qua những gì? 
- Noái tieáp neâu teân caùc chuû ñeà.
- Lắng nghe.
- Thaûo luaän nhóm và ghi vaøo phieáu.
-Ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy.
- Nhaän xeùt – boå sung.
- Hs thöïc hieän.
- Em caûm thaáy khoù chòu vaø khoâng theå nhòn thôû hôn ñöôïc nöõa.
- Nghe.
- Em caûm thaáy ñoùi khaùt, meät.
- Chuùng ta seõ caûm thaáy buoàn vaø coâ ñôn.
- Quan saùt hình 4,5 SGK.
- Noái tieáp nhau traû lôøi, moãi HS neâu moät noäi dung.
- Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận
-Nhaän phieáu, 1HS ñoïc phieáu.
- Đại diện nhóm trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
-Nghe.
- Lắng nghe
-Tieán haønh troø chôi theo HD.
- HS trả lời
- Lắng nghe
 **************************************++
 Thứ 3 ngày 6 tháng 9 năm 2016
Tiết 1:	TOÁN
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
(Tiếp)
I:Môc tiªu:
 Giúp HS:
- Ôn tập về 4 phép tính đã học trong phạm vi 100 000
- Ôn tập về so sánh các số đến phạm vi 100 000
- Ôn tập về thứ tự các số trong phạm vi 100 000
- Luyện tập về bài toán thống kê số liệu
II. §å dïng d¹y häc: 
- Bảng phụ cho bài tập 5.
III:C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
2.Bài mới
GTB2’
HĐ1:Ôn tập về 4 phép tính và so sánh số đến 
100 000 10’
HĐ2.Ôn về thứ tự các số trong phạm vi 100000
 7’
Hđ3:Luyện tập về bài toán thống kê số liệu. 8’
3.Củng cố:2’
- Yêu cầu:
- Kiểm tra vở bài tập một số HS khác.
- Nhận xét.
- Dẫn dắt ghi tên bài.
Bài 1:Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu .
Bài 2:Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu thực hiện nêu lại cách đặt tính.
Bài3.Bài tập yêu cầu so sánh các số và điền dấu >,<, = thích hợp.
- Nhận xét và HS.
Bài 4.Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
Bài5.Treo bảng số liệu như bài tập5 SGK.
- Nhận xét.
- Nhận xét tiết học, dặn HS
- 3 HS lên bảng làm bài số 2.
- HS dưới lớp để vở bài tập lên bàn.
- Nhận xét.
- Tính nhẩm
- 8 HS nối tiếp nhau thực hiện tính nhẩm
- Theo dõi, nhận xét.
- Thực hiện tính rồi dặt tính
- Thực hiện vào bảng con
- 4 HS lần lượt thực hiện nêu về phép tính công, trừ, nhân, chia.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con
- 3- 4 HS nêu cách so sánh.
- Tự so sánh các số với nhau và sắp xếp các số với nhau theo thứ tự.
a.56 731,65371,67 351,75 631.
b.92678,82 697 79 862, 62 978
- Quan sát và đọc bảng thống kê số liệu
- Về nhà làm lại các bài tập.
**************************************
 Tiết 3: CHÍNH TẢ
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
(Nghe viết)
I:Môc tiªu:
- Nghe - viết đúng chính tả đoạn văn trong bài: Dế mèn bênh vực kẻ yếu.
- Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu dễ lẫn: l/n, an/ang.
II. §å dïng d¹y häc: 
Chuận bị 4 khổ giấy to và bút dạ.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
HĐ 1: Giới thiệu. 1’
HĐ 2: Viết chính tả 20’
HĐ 2: Luyện tập. 12 - 14’
3.Củng cố dặn dò: 3’
- Dẫn dắt ghi tên bài.
Đọc đoạn viết.
- Nhắc HS khi viết bài.
- Đọc cho HS viết.
- Đọc lại bài 
- Thu 5 - 7 bài.
Bài 2:
Bài tập yêucầu gì?
- Giao việc:
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3:
- Nêu yêu cầu thảo luận. Và trình bày.
- Nhận xét thu một số vở.
- Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà luyện viết.
- Nghe - và nhắc lại tên bài học.
- Nghe.
- Đọc thầm lại đoạn viết,
- Viết bảng con: cỏ xước, tỉ tê, ngắn chùn chùn
- Viết chính tả.
- Đổi vở soát lỗi.
- 2HS đọc đề bài.
- Điền vào chỗ trống: l/n
- Nhận việc.
- Thi tiếp sức hai dãy, dưới lớp làm vào vở.
Lẫn, lẩn, béo lẳn, .
- 2HS đọc yêu cầu bài tập.
Thảo luận theo nhóm: 1HS đọc câu đố. Các bạn khác ghi vào bảng con.
- Đọc câu đố đố nhóm khác.
**************************************
Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I:Môc tiªu:
- Nắm được cấu tạo cơ bản của tiếng gồm 3 bộ phận: âm đầu, vần, thanh.
- Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về các bộ phận vần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng.
II. §å dïng d¹y häc: 
Bảng phụ .
Bộ phậncác chữ cái để ghép tiếng.
III:C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
ND - TL
 Giáo viên
Học sính
HĐ 1: Giới thiệu bài. 1’
HĐ 2:BM
 HS làm ý 1. 2’
HS Làm y 2: 4’
 ý 3
 3’
ý 4
 7’
 Ghi nhớ 4’
HĐ 3: Luyện tập.
 11’
3.Củng cố dặn dò.
- Dẫn dắt ghi tên bài.
- Yêu cầu HS nhận xét số tiếng có trong câu tục ngữ.
- Làm mẫu dòng đầu.
- Chốt lại : Có 14 tiếng.
- yêu cầu đánh vần và ghi lại cách đánh vần.
- Nhận xét chốt lại.
- Hãy đọc yêu cầu ý 3:
Giao nhiệm vụ.
- Các em phải chỉ rõ tiếng đầu do những bộ phận nào tạo thành?
- Nhận xét - chối lại bầu: b+âu+`
- Phân tích các tiếng còn lại.
- Giao nhiệm vụ.
- Nhận xét chốt lại.
- Treo bảng phụ và giải thích.
Bài 1:
Bài tập yêu cầu gì?
- Giao nhiệm vụ làm việc theo bàn.
- Nhận xét - thu một số bài.
Bai 2:- Giải câu đố.
- Nêu yêu cầu chơi
- Nhận xét tuyên dương.
- nhận xét tiết học 
- Nhắc HS về nhà tập phân tích các tiếng.
- Nhắc lại tên bài học.
- 2HS đọc câu tục ngữ.
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một dàn.
- Dòng đầu có 6 tiếng
- Dòng sau có 8 tiếng.
- Đánh vần thầm.
- 1Hs làm mẫu 1 tiếng.
Thực hiện theo cặp.
- Thực hiện đánh vần ghi vào bảng con.
- 1HS đọc.
- Làm việc cá nhân.
- Nối tiếp nêu.
- Nhận xét.
- 1HS đọc.
- Lớp nhận xét.
- Làmviệc theo nhóm
Tiếng
Âm đầu
Vần
thanh
- Đại diện các nhóm lên bảng làm.
- Nhận xét - bổ xung.
- Lớp đọc thầm ghi nhớ.
- 2HS đọc đề
- Phân tích các bộ phận theo mẫu.
Tiếng
Âm đầu
Vần
thanh
nhiễu
điều
Nh
Iêu
~
- Làm việc cá nhân vào phiếu bài tập.
- nối tiếp nêu miệng.
1HS đọc câu đố và đố bạn trả lời.
**************************************
Thứ 4 ngày 7 tháng 9 năm 2016
Tiết 1:	TOÁN
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
(Tiếp)
I:Môc tiªu:
	Giúp HS:
- ôn tập về 4 phép tính đã học trong phạm vi 100 000
- Luyện tính nhẩm, tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Củng cố bài toán có liên quan đến rútvề đơn vị
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
2.Bài mới GTB2’
Hđ1: Ôn tập 4 phép tính
 10’
Hđ2:Luyện tính giá trị của biểu thức số và tìm thành phần chưa biết của phép tính. 16’
Hđ3:Củng cố bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
 8
3.CC- dặn dò
Gọi HS lên bảng làm bài tập2.
- Nhận xét và HS.
- Dẫn dắt ghi tên bài .
Bài 1:Yêu cầu :
Bài 2:Đọc từng phép tính cho HS làm bảng.
- Yêu cầu:
Bài 3:Cho HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
Bài4:Cho HS nêu yêu cầu sau đó tự làm bài.
Theo dõi.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 5:
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Thu chữa, nhận xét.
- 3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Nhận xét bài làm của bạn.
Thảo luận cặp đôi.
- Nối tiếp nhau nêu kết quả.
- Nhận xét.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con
- Nêu cách đặt tính cộng trừ , nhân, chia trong bài.
- 4 HS lần lượt nêu
- Làm bài vào bảng con.4 HS nối tiếp lên bảnglàm.
- 1 HS nêu yêu cầu bài toán.
- 1 HS lên bảng làm - lớp làm vảo vở.
a.x + 875 = 9936
 x =9936 - 875
 x = 9061
b.c.d
- 2 HS đọc đề bài.
- Bài toán thuộc dạng toán rút về đơn vị.
- 1 hS lên bảng làm. Cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải.
Số ti vi nhà máy sản xuất được trong một ngày là.
680 : 4 =170(chiếc)
Số ti vi sản xuất được trong 7 ngày là:170 x7 =1190(chiếc)
Đáp số:1190(chiếc ti vi)
**************************************
 Tiết 4:	 TẬP ĐỌC
MẸ ỐM
I:Môc tiªu:
Đọc lưu loát toàn bài.
 Đọc đúng các từ và câu.
Biết đọc diễn cảm bài thơ, đọc đúng nhịp điệu bài thơ, giọng nhẹ nhàng tình cảm,
Hiểu ý nghĩa của bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm.
2. Kỹ năng sống.
- Thể hiện sự thông cảm 
- xác định giá trị – tự nhận thức về bản thân .
II. §å dïng d¹y häc: 
 Tranh minh họa nội dung bài.
Bảng phụ HD luyện đọc.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
ND - TL
Giáo viên
 Học sinh
1.Kiểm tra 4’
2.Bài mới
GTB 2’
HĐ1:Luyện đọc 8- 10’
HĐ2:Tìm hiểu bài
 10’
HĐ3:Đọc diễn cảm + đọc thuộc lòng. 10- 12’
3.Củng cố, dặn dò 2’
- Kiểm tra HS đọc bài :Dế mèn bênh vực kẻ yếu(Đọc từ đầu đến chị mới kể)
- Nhận xét chung.
- Dẫn dắt ghi tên bài.
- Cho đọc 7 khổ thơ đầu
- Giải nghĩa thêm:Truyện kiều là truyện thơ nổi tiếng
- - đọc diễn cảm toàn bài 1 lần.
- Em hiểu những câu thơ sau muốn nói điều gì?
Lá trầu khô giữa cơi trầu
Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay
Cánh màn khép lỏng cả ngày
Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sốm trưa.
- Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào?
- Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ?
- Nhận xét, HS.
- Em hãy nêu ý nhĩa của bài thơ.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS:
- 2 HS nối tiếp đọc bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Nhận xét bạn đọc bài.
- Nghe và nhắc lại tên bài học.
Nối tiếp mỗi em đọc 1 khổ.
- Đọc cả bài 2- 3 lần
- 1- 2 HS đọc lại.
- Cả lớp đọc thầm chú giải
- 1- 2 HS đọc giải nghĩa.
- Lắng nghe.
- 1HS đọc to khổ 1- 2, cả lớp lắng nghe.
- Những câu thơ cho biết mẹ của TĐK bị ốm: Lá trầu nằm khô giữa cơi trầu vì mẹ không ăn được.Truyện Kiều gấp lại vì mẹ không đọc được
- 1 HS đọc to khổ 3, cả lớp nghe
- đọc thầm khổ 3 và trả lời câu hỏi.
- Thể hiện qua các câu thơ “Mẹ ơi!Cô bác xóm làng đến thăm.
Người cho trứng, người cho cam và anh y sĩ đã mang thuốc vào..
- Đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi
- Bạn nhỏ rất thương mẹ:
- Bạn nhỏ mong mẹ chóng khoẻ
- Bạn nhỏ thấy mẹ là người có ý nghĩa to lớn đối với mình
- Nối tiếp nhau đọc bài thơ
- Luyện đọc diễn cảm theo nhóm khổ 4- 5.
+Đoc theo cặp
+3 hS thi đọc diễn cảm- lớp nhận xét.
- Nhẩm học thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài.
- Thi đọc từng khổ thơ, cả bài.
- Nhận xét, bình chọn.
- Bài thơ thể hiện tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ đối với mẹ
- Về tiếp tục HTL.
 Thứ 5 ngày 8 tháng 9 năm 2016
Tiết 1:	TOÁN
BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ
I:Môc tiªu:
	Giúp HS củng cố về:
- Nhận biết được biểu thức có chứa một chữ, giá trị của biểu thức có chứa một chữ.
- Biết cách tính giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
ND - TL
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
GTB: 2’
Hđ1:Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ.
a.Biểu thức có chứa một chữ
 10’
b.Giá trị của biểu thức chứa một chữ. 5’
Hđ2: 
Luyện tập 20’
3.Củng cố, dặn dò 2’
Gọi HS lên bảng làm bài tập ở nhà.Và thu một số vở của HS.
- Nhận xét, đánh giá.
- Dẫn dắt ghi tên bài.
Yêu cầu:
- Muốn biết bạn Lan có tất cả baonhiêu quyển vở ta làm như thế nào?
- Treo bảng phần bài học.
- Nếu mẹ cho bạn Lanthêm một quyển vở thì bạn Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở?
- Nghe và viết 1 vào cột thêm, viết 3=1 vào cột có tất cả.
- Thêm 2,3,4 làm tương tự
+Nêu:Lan có 3 quyển vở, nếu mẹ cho Lan thêm a quyển vở thì Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở?
++Giới thiệu:3+a là biểu thức có chứa một chữ.
- Hỏi và viết lên bảng:Nếu a = 1 thì 3+a bằng bao nhiêu?
++Khi đó ta nói4 là một giá trị của biểu thức.
a=2,3,4tương tự
- Khi biết một giá trị cụ thể của a,muốn tính giá trị của biểu thức 3+a ta làm như thế nào?
Bài 1:Baì tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Chúng ta phải tính giá trị của biểu thức 6+b với b bằng mấy?
- Nếu b =4 thì 6 + b băng bao nhiêu?
- Vậy giá trị của biểu thức6+b với b =4 là bao nhiêu?
- Các phần còn lại HS tự làm
Bài 2:Vẽ lên bảng các bảng số như bài tập 2 SGK,sau đó hỏi các giá trị trong bảng.
Bài3:
- Nêu biểu thức trong phần a.
- Chúng ta phải tính giá trị của biểu thức 250+m với những giá trị nào của m?
- Muốn tính giá trị biểu thức 250+m với m=10 em làm như thế nào?
- Thu một số vở, nhận xét.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS.
- 2 HS lên bảng làm.
- Nhận xét bài.
- Nhắc lại tên bài học
- 1 HS đọc bài toán.
- Ta thực hiện phép tính cộng số vở Lan đã có ban đầu với số vở mẹ cho thêm.
- Nếu mẹ choLan thêm một quyển vở thì bạn Lan có tất cả 3+1 quyển vở.
- Nêu số vở có tất cả trong từng trường hợp
- Lan có tất cả 3+a quyển vở.
- Nếu a=1thì 3+a=3+1=4
- Tìm giá trị của biểu thức 3+a trong từng trường hợp.
- Ta thay giá trị của a vào biểu thức rồi thực hiện.
- Tính giá trị của biểu thức.
- Tính giá trị của biểu thức6+b vớib=4
- Nếu b=4 thì 6+b=6+4=10
- Vậy giá trị của biểu thức6+b với b =4là 6+4=10
- 2 HS lên bảng làm bài cả lớp làm vào bảng con.
- HS đọc
- HS làm bài vào vở.2 HS lên bảng làm baì.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- 1 HS đọc đề bài
- Biểu thức250+m
- Tínhgiá trị biểu thức250+mvới m=10,m=0,m=80,m=30
- Vớim=10thìbiểuthức250+m=
250+10=260.
- Tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau.
**************************************
Tiết 2: 	KỂ CHUYỆN
SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
I:Môc tiªu:
 - Dựa vào lời kể của giáo viên kể lại được câu chuyện đã nghe
- Nắm được ý nghĩa của câu chuyện: ngoài việc giải thích sự hình thành hồ ba bể câu chuyện còn ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái và khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng.
 - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường khắc phục hậu quả do thên nhiên gây ra.
II. §å dïng d¹y häc: 
Bảng phụ viết lời giải bài tập 1.
- Tranh ảnh về hồ ba bể
III:C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
ND - TL
Giáo viên
 Học sinh
HĐ 1:Giới thiệu bài
HĐ 2: kể chuyện 
ý nghĩa câu chuyện
3.Củng cố dặn dò:
Dẫn dắt ghi tên bài
- GV kể chuyện lần 1 không có tranh ảnh.
- Kể chuyện lần 2 có tranh ảnh.
- Đưa tranh 1:
- Kể chuyện: Ngày xưa 
- Đưa tranh 2: .
- Đưa tranh 3:..
- Đưa tranh 4:..
HD kể chuyện.
- Nhận xét.
- Ngoài việc giải thích sự hình thành của hồ ba bể, câu chuyện còn nói lên điều gì?
++ Do đâu mà có Hồ Ba bể?
++ Trong những năm gần đây bão lũ gây ra liên tục tàn phá nhiều người mà của vì vậy chúng ta cần chủ động phòng chống bão lũ để hạn chế thiệt hại.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về nhà tập kể chuyện.
- Nhắc lại tên bài.
- Nghe 
- Nghe và quan sát tranh.
Nghe:
- Nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu chuyện.
- Lớp nhận xét bình chọn.
- 4Đại diện lên thi kể.
- Câu chuyện còn ca ngợi những con người dầu lòng nhân ái và .
++ Do lũ cuốn trôi nhà cửa mà nhấn chìn tất cả trong nước.
**************************************
Tiết 3:	TẬP LÀM VĂN
THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN
I:Môc tiªu:
1.Hiểu đượcđặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. Phân biệt được văn kể chuyện với những loại văn khác.
2.Bước đầu biết xây dựngmột bài văn kể chuyện
II. §å dïng d¹y häc: 
- Bảng phu ghi sẵn các sự việc chính trong truyện:Sự tích hồ Ba bể.
- Vở bài tập tiếng việt
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
GTB2’
Hđ1:Bài1.Kể lại được câu chuyện và trình bàynội dung.
Hđ2:Bài2,3
 6- 7’
Hđ 3:Ghi nhớ
 3’
Hđ4:Thực hànhBài tập1
 9’
Hđ5.Làm bài tập2. 6’
3.Củng cố, dặn dò. 2’
- Kiểm tra sự chẩn bị của HS.
- Nhận xét, nhắc nhở.
- Dẫn dắt ghi tên bài.
- Yêu cầu:
- Theo dõi, giúp đỡ.
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
a.Tên các nhân vật:Bà lão xin ăn, mẹ con bà goá.
b.Các sự việc xảy ra và kết quả.
c.ý nghĩa của câu chuyện:
Ca ngọi những con người có lòng nhân ái..
- Bài văn có nhân vật không?
- Hồ Ba Bể được giới thiệu như thế nào?
KL:So với bài Sự tích hồ Ba Bể ta thấy bài Hồ Ba Bể không phải là bài văn kể chuyện.
- Theo em thế nào là kể chuyện?
- Yêu cầu:
- Bài tập1 đưa ra một số tình huống:Vậy em hãy kể lại câu chuyện.
- Nhận xét chọn khen những bài làm hay.
- Yêu cầu:
- Giao việc.
- Nhận xét, chốt ý.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS.
- Để đồ dùng lên bàn.
- Nếu thiếu về bổ sung.
- Đọc to yêu cầu bài1.
- 2HS kể câu chuyện sự tích Hồ Ba Bể
- HS làm việc theo nhóm câu a,b,c.Sau đó đại diện các nhóm lên trình bày.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS nhắc lại ý nghĩa.
- 1 HS đọc yêu cầu:
- Bài văn không có nhân vật.
- Hồ Ba Bể được giới thiệu về vị trí
- HS phát biểu tự do.
- Một số HS đọc phần ghi nhớ SGK
- 1 HS đọc to yêu cầu bài tập1.
- HS làm bài cá nhân.
- Một số HS trình bày.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc to yêu cầu bài tập 2.
- HS làm bài vào vở.
+Trong câu chuyện ít nhất có 3 nhân vật:- Người phụ nữ, đứa con nhỏ, em(người giúp 2 mẹ con)
+ý nghĩa câu chuyện:Phải biết quan tâm, giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn
- Một số HS trình bày
- Lớp nhận xét.
- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ SGk.
**************************************
Tiết 4:	LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I:Môc tiªu:
1.HS luyện tập phân tích cấu tạo của tiếng. Trong một số câu thơ và văn vần và củng cố thêm kiến thức đã học trong tiết trước.
2.Hiểu thế nào là 2 tiếng vần với nhau trong một bài thơ. 
II. §å dïng d¹y häc: 
- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo giữa tiếng và vần.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
Bài 1: 6’
Bài 2: 6’
Bài 3: 6’
Bài 4: 6’
Bài 5: 6’
3.Củng cố dặn dò
- Yêu cầu:
- Nhận xét 
- Giới thiệu bài.
- Giao việc.
- 
- Nhận xét bài làm của HS.
- Câu tục ngữ được viết theo thể thơ nào?
- Trong câu tục ngữ 2 tiếng nào bắt vần với nhau?
- Yêu cầu:
- Nhận xét và chối lại lời giải đúng.
- Qua 2 bài tập trên, em hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau?
Nhận xét - KL:
- yêu cầu.
- Theo dõi giúp đỡ.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS.
- 2HS lên phân tích 3 bộ phận của các tiếng trong câu “lá lành đùm lá rách” và ghi vào sơ đồ trên bảng.
- HS còn lại làm vào vở nháp.
- Nhắc lại tên bài học.
- 2HS đọc đề bài.
- Làm việc theo nhóm. 
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả.
- Các nhóm khác, nhận xét bổ xung.
- Câu tục ngữ được viết theo thể thơ lục bát.
- 2tiếng ngoài - hoài bắt vần với nhau, giống nhau cùng có vần oai.
- 2HS đọc to trước lớp.
- Tự làm bài vào vở.
- 2HS lên bảng làm.
- Nhận xét 
+Các cặp tiếng bắt đầu vần với nhau: loắt choắt, thoan thoát, xinh xinh, nghênh nghên
+Các cặp có vần giống nhau hoàn toàn: choắt - thoát.
+Các cặp có vần giống nhau không hoàn toàn: xinh xinh, nghênh, nghênh.
- Nối tiếp nhau trả lời đến khi có lời giải đúng.
2 tiếng bắt vần với nhau là 2 tiếng có phần vần giống nhau hoàn toàn và không hoàn toàn.
HS làm các câu tục ngữ cao dao, thơ đã học có các tiếng bắt vần với nhau.
- Tự làm bài.
- Dòng1: Chữ bút bớt đầu thành út.
Dòng 2: Đầu đuôi bỏ hết thì bút thành ú.
Dòng 3, 4, để nguyên thì đó là chữ bút.
- Về nhà làm bài tập.
**************************************
Thứ 6 ngày 9 tháng 9 năm 2016
Tiết 1:	TOÁN
LUYỆN TẬP
I:Môc tiªu:
Giúp HS:Củngcố về biểu thức có chứa một chữ, làm quen với các biểu thức có chứa một chữ có phép tính nhân.
- Củng cố cách đọc và tính giá trịcủa biểu thức.
- Củng cố bài toán về thống kê số liệu.
II. §å dïng d¹y häc: 
Đề bài toán1a,b,3.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
ND - TL
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra bài
2.Bài mới.
GTB2’
Hđ1:Củng cố về biểu thức có chứa một chữ,cách đọc tính giá trị của biểu thức.27’
Hđ2.Củng cố bài toán thống kê số liệu. 7’
3.Củng cố, dặn dò. 2’
Gọi HS lên bảng làm bài tập3.
- Thu một số vở .
- Nhận xét .
- Dẫn dắt ghi tên bài.
Bài1:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Treo bảng bài1a, và yêu cầu.
- Đề bài yêu cầu chúng ta tính giá trị của biểu thức nào?
- Làm thế nào để tính được giá trị của biểu thức6xavới a=5?
- Yêu cầu:
- Theo dõi, giúp đỡ HS làm chậm.
Bài2:- HD HS nhận xét các biểu thức sauđó tự thực hiện
Bài 3.Treo bảng bài và yêu cầu.
- Biểu thức đầu tiên trong bài là gì?
- Bài mẫu cho giá trị của biểu thức8xc là bao nhiêu?
- Giải thích vì sao ô trống giá trị của biểu thức cùng dòng với 8xc lại là 40?
- Nhận xét HS
Bài 4:Yêu cầu.
- Thu một số vở , nhận xét.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS.
- 3 HS lên bảng làm bài
- Lớp theo dõi, nhận xét bài của bạn.
- Tính giá trị của biểu thức.
- HS đọc thầm.
- Tính giá trị của biểu thức 6xa.
- Thay 5 vào chữ số ảồi thực hiện phép tính6x5=30
- 2 HS lên bảng làm.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- HS nhận xét các biểu thức sau đó tự thực hiệnvào vở.1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- HS đọc.
- Là 8xc
- Là 40
- Vì khi thay c =5 vào 8xcđược 8x5=40
- HS phân tích mẫu để hiểu hướng dẫn
- 3 HS lên bảng làm bài, cảlớp làm vào vở.
1HS nhắc lại cách tính chu vi
1HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở.
a.Chu vi của hình vuông là.
3x4=12(cm)
b.Chu vi của hình vuông là.
5x4=20(dm)
c.Chu vi của hình vuông là.8x4=32(cm)
- Về nhà làm lại các bài tập.
**************************************
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN
NHÂN VẬT TRONG CHUYỆN
I:Môc tiªu:
Biết nhân vật là một đặc điểm của văn kể chuyện.
Nhận vật trong chuyện là người hay con vật, đồ vật được nhân hoá. Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật.
Biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản.
II. §å dïng d¹y häc: 
Bảng phụ vẽ sẵn bảng phân loại các nhân vật.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
ND - TL 
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
2Bài mới.
HĐ 1: Tìm hiểu ví dụ.
Ghi nhớ
HĐ 2: Luyện tập.
3.Củng cố dặn dò:
- Bài văn kể chuyện khác bài văn không phải là văn kể chuyện ở những điểm nào?
- Nhận xét - .
- Giới thiệu bài.
- VD 1: 
- Các em vừa học những câu chuyện nào?
- Chia nhóm phát giấy và yêu cầu HS hoàn thành.
VD 2:Gọi Hs đọc yêu cầu.
- Tổ chức.
- Nhận xét
- Nhờ đâu mà em biết tính cách của nhân vật?
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
Bài 1:
- Câu chuyện ba anh em có những nhân vật nào? 3 nhân vật có gì khác nhau?
- Bà nhận xét về tính cách của từng cháu như thế nào? Căn cứ vào đâu?
- Em có đồng ý với lời nhận xét của bà không? Vì sao?
Bài 2:
- Nêu yêu cầu thảo luận.
+Nếu là người biết quan tâm đến người khác bạn nhỏ sẽ làm gì?
+Nếu là người không biết quan tâm bạn nhỏ sẽ thế nào?
- KL Yêu cầu kể chuyện theo 2 hướng.
- Nhận xét chữa bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về học thuộc ghi nhớ.
- 2HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Nhắc lại tên bài.
- 1HS đọc lại yêu cầu SGK.
- Dế mèn bênh vực kẻ yếu, sự tích hồ Ba Bể.
- Thảo luận nhóm, trình bày 
- Nhận xét bổ xung.
Nhân vật là người: Mẹ con bà hoá.(nhân vật chính) bà lão ăn xin và những người khác. (nhân vật phụ )
- Nhân vật là vật (con vật, đồ vật, cây cối là dế mèn (nhân vật chính) Nhà Trò, Giao Long (nhân vật phụ)
- 1HS đọc.
- Thảo luận cặp đôi.
- Nối tiếp nhau trả lời.
+Dế mèn có tính cách: Khả khái .
+Mẹ con bà nông dân có lòng nhân hậu, 
- Nhờ hành động, lời nói của nhân vật nói lên tính cách của nhân vật ấy.
- 3- 4HS đọc ghi nhớ.
- 2HS đọc yêu cầu.
- Thảo luận cặp đôi.
- Nối tiếp nhau trả lời, mỗi HS nói về một nhân vật.(Qsát tranh)
- Nối tiếp trả lời.
- Mỗi HS chỉ trả lời về một nhân vật.
- Nêu và giải thích.
- 2HS đọc yêu cầu SGK.
- Thảo luận nhóm nhỏ, nối tiếp nhau trả lời.
Chạy lại, nâng em bé dậy, phủi bụi và bẩn 
+Bạn nhỏ sẽ bỏ chạy, để tiếp tục nô đùa .
- Suy nghĩ và làm bài độc lập.
- 10 HS thi kể theo 2 hướng.
- Nhận xét - bổ xung.
**************************************
TUẦN 2
Thứ 2 ngày 12 tháng 9 năm 2016
Tiết 2:	TOÁN
CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ
I:Môc tiªu:
	Giúp HS .
Ôn tập các hàng liền kề: 10 đơn vị =1 chục, 10 chục = 100, 10 trăm = 1000, 10nghìn = 1 chục nghìn, 10 chục nghìn = 100 nghìn.
Biết đọc và viết các số có 6 chữ số.
II. §å dïng d¹y häc: 
Các hình biểu diễn đơn vị: chục trăm nghìn, chục nghìn, trăm nghìn như sách giáo khoa.
Các thẻ ghi số.
Bảng các hàng của số có 6 chữ số.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.4’
2.Bài mới.
- Giới thiệu bài.
HĐ1:Ôn tập về các hàng đơn vị chục, nghìn, trăm, chục nghìn.
HĐ 2: Giới thiệu số có 6 chữ số.
HĐ 3: Luyện tập thực hành.
3.Củng cố dặn dò.
- Kiểm tra một số vở của HS.
- Nhận xét – .
- Dẫn dắt ghi tên bài.
- Yêu cầu:
- Mấy đơn vị bằng một chục? (1Chục bằng bao nhiêu đơn vị?)
- Mấy chục bằng một trăm? (1trăm bằngmấy chục?)
- Mấy trăm = 1nghìn? (1nghìn = mấy trăm?
- Mấy nghìn bằng 1chục nghìn?(ngược lại?)
- Mấy chục nghìn = 100 nghìn? (ngược lại?)
- Số 100000 có mấy chữ số đó là các chữ số nào?
- Treo bảng các hàng của số
a)Giới thiệu 432516
Giới thiệu:
- Có mấy trăm nghìn?
- Có mấy chục nghìn?
- Có mấy nghìn.
- Có mấy trăm?
- Có mấy chục?
- Có mấy đơn vị?
b)Giới thiệu cách viết 432516
Yêu cầu viết số:
- Nhận xét.
- Khi viết số chúng ta viết từ đâu?
- Chốt lại:
c)Giới thiệu cách đọc 432516
- Nhắc lại cách đọc.
- cách đọc số 432516 và32516 có gì giống và khác nhau?
Bài 1: Gắn thẻ.
Nhận xét 
Bài 2:
- Yêu cầu.
- Nêu cấu tạo thập phân của số?
Bài 3:
- Chỉ số yêu cầu HS đọc.
- Nhận xét.
Bài 4:
Tổ chức thi viết:
- Chữa bài.
Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về làm bài tập.
- 2HS lên bảng làm bài đã giao ở tiết trước.
- Nhận xét.
- Quan sát và trả lời.
+10 đơn vị = 1chục,ngược lại
+10 chục = 100
100 = 10 chục.
10 trăm = 1nghìn
1nghìn = 10 trăm
- 10 nghìn = 1 chục nghìn
1chục nghìn = 10 nghìn.
10 ch

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_4_tuan_1_den_tuan_4_nam_hoc_201.doc