Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 5 - Tuần 7 - Năm học: 2015-2016

doc 15 trang Người đăng duthien27 Lượt xem 671Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 5 - Tuần 7 - Năm học: 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 5 - Tuần 7 - Năm học: 2015-2016
TUẦN 8
Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2015
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
AN TOÀN GIAO THÔNG
BÀI 3: LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN
I. Mục tiêu
-HS nắm được cần phải chọn đường đi an toàn và phòng tránh tai nạn giao thông
-Rèn kĩ năng đam bảo an toàn khi đi đến trường
II. Chuẩn bị
 - Hình minh họa
III. Tiến trình
*Khởi động : Cả lớp hát tập thể về an toàn giao thông.
A. Hoạt động thực hành : 
Nội dung 1: HS thực hiện theo nhóm 4: -Nêu những điều cần biết khi đi xe đạp trên đường?
Nội dung 2: HS thực hiện theo nhóm đôi: quan sát tranh và thảo luận
-Đường phố có những điều kiện gì đảm bảo an toàn?
-Những đường phố như thế nào thì chưa đủ điều kiện an toàn?
-Em đã lựa chọn con đường nào an toàn hơn để đi đến trường?
-Liên hệ bản thân các em đã thực hiện như vây chưa?
- HS tương tác chia sẻ bài học.
*Để đảm bảo an toàn em phải chấp hành luật lệ giao thông.
C. Hoạt động ứng dụng.
Giao nhiệm vụ cho học sinh ứng dụng ở nhà
Bài 7A. CON NGƯỜI LÀ BẠN CỦA THIÊN NHIÊN
I. Mục tiêu
1. Đọc hiểu bài Những người bạn tốt .
2. Nhận biết nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa. Tìm ví dụ về sự chuyển nghĩa của một số danh từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật.
3. Nghe - viết đoạn văn Dòng kinh quê hương; viết đúng tiếng chứa ia / iê.
II. Chuẩn bị
 - Hình minh họa.
III. Tiến trình.
Tiết 1
1. 
Việc 1: Quan sát tranh minh họa cho chủ điểm Con người và thiên nhiên và trả lời câu hỏi : Bức tranh vẽ gì?
- Việc 1: Chia sẻ với bạn bên cạnh .
- Việc 2: Nghe bạn góp ý và bổ sung, chỉnh sửa cho đầy đủ .
- Việc 3: NT đề nghị thư kí ghi lại ý kiến của các bạn trong nhóm ,thống nhất ý kiến và báo cáo cô giáo.
2. Nghe đọc bài văn 
Việc 1: Em mở bài Những người bạn tốt (trang – tài liệu Hướng dẫn học Tiếng Việt 5)
Việc 2: Nghe 2 bạn đọc bài và theo dõi trong sách.	
3. Giải nghĩa từ:
.
- Việc 1: Đọc thầm yêu cầu của bài
- Việc 2: Em tự đọc từ và lời giải nghĩa của mỗi từ.
Việc 1: Em chia sẻ với bạn bên cạnh.
Việc 2: em và bạn trao đổi xem còn từ nào cần giài nghĩa nữa không. Việc 3: NT thống nhất ý kiến với cả nhóm từ khó là.
4. Luyện đọc
Làm việc cá nhân.
- Đọc thầm nội dung 4.
- Làm việc theo nhóm.
- Việc 1: NT tổ chức cho các bạn lần lượt đọc trong nhóm từng đoạn, cả bài.
- Việc 2 : Thư kí cho các bạn bốc thăm và thi đọc. 
- Việc 3: Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất .
5. Thảo luận và trả lời câu hỏi
Làm việc cá nhân.
Việc 1: Đọc thầm các câu hỏi trong nội dung 4/ 30 tài liệu HDH
Việc 2: Đối chiếu thông tin trong bài để trả lời câu hỏi, ghi ra nháp ý của mình.
- Làm việc theo nhóm đôi.
Việc 1: Chủ động chia sẻ câu trả lời với bạn và lắng nghe, nhận xét câu trả lời của bạn. 
- Khi về đất liền điều gì xảy ra đối với bọn cướp?
- Người ta đã làm gì để ghi lại tìm cảm yêu quí con người của loài cá thông minh?
- Qua câu chuyện bạn thấy cá heo đáng yêu đáng quí ở điểm nào?
-Bạn có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thủy thủ và của đàn cá heo đối với nghệ sĩ?
-Câu chuyện trên muốn nói điều gì về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên?
- Làm việc theo nhóm.
Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn báo cáo kết quả (cả nhóm lắng nghe – chia sẻ ý kiến). 
Toán
Tiết 30: Bài 21. KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (tiếp theo)
B. Hoạt động thực hành
1. Đọc số thập phân	
Việc 1: Đọc thầm yêu cầu nội dung 1
- Việc 2: Đọc các số thập phân.
Việc 1: Đố bạn đọc số thập phân cha nhau nghe.
việc 2: Cùng nhau chia sẻ theo câu hỏi sau: Nêu cách đọc các số thập phân.
2. Chuyển hỗn số thành số thành số thập phân.
Việc 1: Đọc thầm yêu cầu của bài.
Việc 2: Làm bài vào vở.
Việc 3: Đọc các số thập phân vừa viết.
Việc 1: Đổi bài kiểm tra.
Việc 2: Chỉ và nêu phần nguyên và phần thập phân. Chia sẻ theo các câu hỏi sau: Nêu cách viết hỗn số dưới dạng phân số?
3. Viết mỗi số thập phân thành phân số thập phân.
Việc 1: Đọc thầm yêu cầu của bài.
Việc 2: Làm bài vào vở.
Việc 1: Đổi bài kiểm tra.
Việc 2: Nêu cách chuyển số thập phân thành phân số.
 Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ theo câu hỏi sau. Bài học hôm nay chúng ta học những kiến thức nào? Số thập phân có mấy phần là những phần nào? Phần nguyên nằm vị trí nào của dấu phẩy? còn phần thập phân? Nêu cách đọc số thập phân. Cách viết số thập phân. 
Chúng em báo cáo cô giáo.
Viết đề xuất
* Việc 1: Chủ tịch Hội đồng tự quản điều hành cho các bạn.
Yêu cầu: Các bạn hãy viết một câu hỏi sau bài học ngày hôm nay.
* Việc 2: Các em chuyển thư vào hòm thư của bạn hoặc hòm thư điều em muốn nói.
* Việc 3: Chủ tịch Hội đồng tự quản gọi các bạn chia sẻ thư của mình.
C. Hoạt động ứng dụng
1. Cùng người lớn trong gia đình thực hiện phần bài ứng dụng (trang 8).
2. Chia sẻ với các bạn ở trong lớp vào giờ Toán ngày hôm sau.
Đạo đức
ĐẠO ĐỨC
BÀI 4: 	 NHỚ ƠN TỔ TIÊN. 
	I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu:
- Trách nhiệm của mỗi người đối với tổ tiên, gia đình, dòng họ.
- Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng.
2. Thái độ: 
- Biết ơn tổ tiên, ông bà. Tự hào về truyền thống của gia đình, dòng họ.
- Không đồng tình với những biểu hiện không biết ơn tổ tiên.
3. Hành vi: 
- Biết làm những công việc để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên, ông bà.
- Biết giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
- Biết phê phán, nhắc nhở những biểu hiện không biết ơn tổ tiên, ông bà, truyền thống của gia đình, dòng họ. 
	II. Đồ dùng học, dạy học:
- Phiếu BT theo nhóm.
- Tranh ảnh về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.
	III. Các hoạt động trên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ: (2’-3’)
- Trong cuộc sống, khi có khó khăn, ta phải làm gì để vượt qua được khó khăn đó và vươn lên?
2. Bài mới 
HĐ1 : Giới thiệu bài (1’-2’)
HĐ2. Tìm hiều nội dung truyện: Thăm mộ.
- HS biết một biểu hiện của lòng biết ơn tổ tiên.
* Giới thiệu bài.
HS làm việc cá nhân: Đọc truyện Thăm mộ - SGK, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi: 
- Nhân ngày Tết cổ truyền, bố và Việt đã làm gì?
- Khi kể về tổ tiên, bố muốn nhắc nhở Việt điều gì?
- Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ?
KL: Qua câu chuyện, chúng ta thấy cần phải có trách nhiệm giữ gìn, thể hiện lòng biết ơn đối với tổ tiên, ông bà, dòng họ ...
- Đi thăm mộ, đắp thêm cỏ, thắp hương ...
- Thể hiện lòng biết ơn đối với tổ tiên, dòng họ ...
- Muốn làm một việc thể hiện lòng biết ơn ...
HS thảo luận, bổ sung.
HĐ3. Thảo luận: 
- HS thấy được thế nào là thể hiện lòng biết ơn đối với tổ tiên, ông bà, dòng họ ...
* BT 1, - SGK:
HS theo cặp, nêu yêu cầu BT, .
- Các biểu hiện của lòng biết ơn đối với tổ tiên: các việc a, c, d, đ. 
HS thảo luận theo cặp, nêu sự đánh giá của mình. 
HĐ4. Liên hệ bản thân:
- HS đánh giá bản thân qua đánh giá những việc cần làm để thể hiện lòng biết ơn đối với tổ tiên, ông bà, dòng họ ...
- Kể tên những việc em đã làm thể hiện lòng biết ơn đối với tổ tiên, gia đình, dòng họ ... 
- Theo em, còn cần phải làm gì để thể hiện lòng biết ơn đó? 
GV nhận xét, khen ngợi các hành vi đúng, khuyến khích các bạn khác học tập
HS thảo luận theo nhóm, trình bày trên phiếu BT, nêu miệng. 
HS đọc Ghi nhớ - SGK.
HĐ5. Hoạt độngứng dụni: Chuẩn bị cho bài sau:
- Sưu tầm câu chuyện, tranh ảnh về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương, các câu chuyện theo chủ đề ... 
- Tìm hiểu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình.
____________________________
Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2015
Tiếng Việt
Bài 7A. CON NGƯỜI LÀ BẠN CỦA THIÊN NHIÊN
I. Mục tiêu
2. Nhận biết nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa. Tìm ví dụ về sự chuyển nghĩa của một số danh từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật.
 (Tiết 2)
7. của HĐCB . 
- Việc 1: Em hãy đọc thầm yêu cầu Nd 7 của hoạt động cơ bản .
- Việc 2: Em tự trả lời các câu hỏi rồi ghi vào nháp.
- Việc 1: Em chia sẻ với bạn câu trả lời của mình để bạn bổ sung nếu thiếu.
- Việc 2: Em và bạn trao đổi, bổ sung thêm cho đầy đủ.
Việc 3: NT cho các bạn câu hỏi: Thế nào là từ nhiều nghĩa?
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Nội dung 1:
- Việc 1: Đọc thầm yêu cầu ND 1 phần HĐTH.
- Việc 2: Em tự tìm nghĩa của các từ in đậm trong đoạn thơ sau là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? giải thích nghĩa của các từ đó.
Việc 1: NT cho các bạn trong nhóm lần lượt đọc bài làm ,trao đổi, bổ sung và thống nhất ý kiến.
Việc 2: NT cho các bạn đặt câu hỏi chia sẻ.
Việc 3: Cho các bạn nêu ý hiểu của mình thế nào là nghĩa gốc? Nghĩa gốc của các từ trên là gì?
2. 
Việc 1: Đọc thầm yêu cầu ND 2 phần HĐTH.
- Việc 2: Em tự tìm một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của những từ sau: lưỡi, miễng cổ, tay, lưng..
Việc 1: Đổi bài kiểm tra.
 - Việc 2: cho các bạn đặt câu hỏi chia sẻ.
3. 
Việc 1: đọc thầm yêu cầu.
. - Việc 2: Làm vào vở.
.
Việc 1: NT cho các bạn trong nhóm lần lượt đọc bài làm ,trao đổi, bổ sung và thống nhất ý kiến.
Việc 2: NT cho các bạn đặt câu hỏi chia sẻ.
Việc 3: Cho các bạn nêu ý hiểu của mình thế nào là nghĩa gốc? Nghĩa gốc của các từ vừa tìm?
Toán
Tiết 32: Bài 22. HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN.
 ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu
Em biết :
- Tên các hàng của số thập phân ; quan hệ giữa các đơn vị của hai hàng liền nhau.
- Cách đọc, cách viết số thập phân .
- Chuyển phân số thập phân thành hỗn số và thành số thập phân.
II. Chuẩn bị
 -Thẻ số
III. Tiến trình
Tiết 1
*Khởi động : Cả lớp hát tập thể.
A. Hoạt động cơ bản.
1. Trò chơi " Đọc các số thập phân":
Việc 1: Đọc thầm nội dung 1
Việc 2: - Mỗi bạn trong nhóm viết 1 chữ số hoặc dấu phẩy lên tấm thẻ.
Việc 3: Xếp các tấm thẻ số hoặc dấu phẩy tạo thành số thập phân. Ghi lại các số thập phân mà nhóm em xếp.
Việc 4: Đọc các số thập phân, nêu phần nguyên, phần thập phaancuar mỗi số thập phân vừa viết.
2. Hàng của số thập phân, mối quan hệ giữa các hàng liền kề trong số thập phân.
Việc 1: Đọc thầm yêu câu nội dung 2
Việc 2: Đọc kĩ nội dung trong khung xanh.
 Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ theo các câu hỏi sau: Để xác định hàng của số thập phân ta bắt đầu từ vị trí nào?Nêu tên hàng của chữ số liền kề bên trái dấu phẩy, còn hàng liền trước hàng đơn vị? Bạn hãy nêu tên hàng của chữ số liền kề bên phải đấu phẩy, con các hàng liền sau hàng phần mười? Một đơn vị bằng mấy đơn vị hàng phần 10? Một đơn vị hàng phần mười bằng mấy đơn vị hàng phần trăm?... Một đơn vị bằng 1 phần mấy của 1 chục? 1 chục bằng 1 phần mấy của 100? Vậy mỗi đơn vị của một hàng bằng mấy đơn vị thấp hơn liền sau nó? bằng một phần mấy đơn vị của hàng cao hơn liền trước nó?
Nghe giáo viên hướng dẫn về cấu tạo của số thập phân. 
3. Cách đọc và viết số thập phân.
Việc 1: Đọc thầm yêu cầu của bài.
Việc 2: Đọc các ví dụ 1, 2 sách hướng dẫn rút ra cách đọc, cách viết số thập phân.
Việc 3: Đọc kĩ nội dung phần c, lấy ví dụ minh họa.
Việc 1: Đọc cho nhau nghe các số thập phân trong ví dụ, nêu phần nguyên gồm có những hàng nào? Phần thập phân gồm có những hàng nào? Bạn hãy nêu cách đọc mỗi số thập phân đó? Cách viết các số thập phân đó.
Việc 2: Chia sẻ theo câu hỏi sau: Nêu cấu tạo của số thập phân? cách đọc và viết các số thập phân.
Việc 3: Nêu ví dụ minh họa về cách đọc và viết số thập phân em vừa học? 
	4.
Đọc số thập phân: 549,8012 nêu phân nguyên, phần thập phân và mối quan hệ giữa các hàng của số thập phân đó.
Báo cáo với cô giáo.
Tiếng Việt( Luyện)
I.Mục tiêu
-Luyện viết bài tuần 7.
II. Chuẩn bị: Vở Luyện viết
III. Tiến trình.
Hoạt động thực hành : 
- HS viết bài
- HS trao đổi bài chữa lỗi.
___________________________________ 
Toán( Luyện)
I. Mục tiêu
- Luyện tập,củng cố về cách đọc viết các số thập phân. hàng của số thập phân.
II. Chuẩn bị
 - Vở bài tập trắc nghiệm.
III. Tiến trình
B.Hoạt động thực hành: 
Nội dung 1: H làm bài cá nhân – Trao đổi kết quả cùng nhóm.
Nội dung 2,3: H làm vở - G chấm Đ ,S 
-HS tương tác chia sẻ nội dung bài 
Thứ tư ngày 30 tháng 9 năm 2015 
Tiếng Việt
	Bài 7A. CON NGƯỜI LÀ BẠN CỦA THIÊN NHIÊN (tiết 3)
Tiết 3 ( Dạy ngày 30/9/2015)
Thực hiện nội dung 4,5 
Nội dung 4: a. Nghe - viết đoạn văn Dòng kinh quê hương
 b. Đổi bài cùng chữa lỗi. 
Nội dung 5: H thực hiện cá nhân, điền vần iêu.
Nội dung 6: Thảo luận nhóm đôi và điền tiếng: kiến,tía,mía,chia,tiền,biển
- HS tương tác chia sẻ nội dung bài
C. Hoạt động ứng dụng
- Thực hiện theo yêu cầu
Tiếng Việt
Bài 7B: ÂM THANH CUỘC SỐNG
I. Mục tiêu
1. Đọc - hiểu bài thơ Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà
2. Luyện tập tả cảnh sông nước
3. Kể lại câu chuyện Cây cỏ nước Nam
II. Chuẩn bị
 - Hình minh họa
III. Tiến trình
Tiết 1
Khởi động: Cả lớp hát tập thể.
A. Hoạt động cơ bản : H thực hiện nội dung 1-2-3,4,5-6,7
Nội dung 1: Cả lớp quan sát hình và thực hiện yêu cầu.
Nội dung 2: Nghe cô hoặc bạn đọc bài Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà
Nội dung 3: Thực hiện nhóm: đọc lời giải nghĩa.
Nội dung 4: Cùng luyện đọc từ, đoạn,bài theo nhóm.
Nội dung 5: Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi.
Nội dung 6 : Phát biểu ý kiến
Nội dung 7 : Học thuộc bài thơ
- HS tương tác chia sẻ nội dung bài
_________________________________ 
Tiết 32: Bài 23. HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN.
 ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu
Em biết :
- Tên các hàng của số thập phân ; quan hệ giữa các đơn vị của hai hàng liền nhau.
- Cách đọc, cách viết số thập phân .
- Chuyển phân số thập phân thành hỗn số và thành số thập phân.
Tiết 2( Dạy ngày 30/9)
B. hoạt động thực hành
1. Đọc số thập phân và các phân số thập phân nội dung 1
- Việc 1: Đọc thầm các số thập phân.
*Việc 1: Em và bạn đọc cho nhau nghe.
*Việc 2: Trao đổi, chia sẻ và đánh giá kết quả của bạn, cùng thống nhất bổ sung nếu có. Bạn hãy nêu cách đọc số thập phân? Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào điều gì? bạn hãy nêu câu tạo của số thập phân?
2.Thực hiện bài 2,3, 4, 5 
*Việc 1: Đọc thầm yêu cầu của bài.
* Việc 2: Làm bài vào vở nháp.
* Việc 1: - Các em trình bày cho nhau nghe giải thích rõ cách làm trong từng hợp.
* Việc 2: - Em trao đổi, chia sẻ và đánh giá kết quả của bạn, cùng thống nhất bổ sung nếu có.
* Việc 1: Bạn phụ trách thời gian yêu cầu các bạn hoạt động cả nhóm.
* Việc 2: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ theo các câu hỏi sau: Bạn hãy nêu cách số thập phân? Bạn hãy nêu cách chuyển một phân số thành hỗn số? và chuyển từ hỗn số thành số thập phân? Theo bạn muốn xác định giá trị của mỗi chữ số trong một số dựa vào đâu?
Báo cáo với cô giáo kết quả các em đã làm.
C. Hoạt động ứng dụng
11. Viết đề xuất
* Việc 1: Chủ tịch Hội đồng tự quản điều hành cho các bạn.
Yêu cầu: Các bạn hãy viết một câu hỏi sau bài học ngày hôm nay.
* Việc 2: Các em chuyển thư vào hòm thư của bạn hoặc hòm thư điều em muốn nói.
* Việc 3: Chủ tịch Hội đồng tự quản gọi các bạn chia sẻ thư của mình.
B. Hoạt động ứng dụng
1. Cùng người lớn trong gia đình thực hiện phần bài ứng dụng (trang 86).
2. Chia sẻ với các bạn ở trong lớp vào giờ Toán ngày hôm sau.
Thứ năm ngày 1 tháng 10 năm 2015
Toán
Tiết 34: Bài 23. SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
I. Mục tiêu
Em biết nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) ở tận cùng bên phải của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.
II. Chuẩn bị
 - Thẻ số, hình minh họa
III. Tiến trình
*Khởi động : Trò chơi ghép thẻ
Việc 1: Đọc thầm nội dung 1
Việc 1: Ghép các thẻ số thập phân bằng nhau.
việc 2: Cùng nhau viết các phân số dưới dạng số thập phân nhóm em vừa xếp được. bạn hãy nêu nhận xét của mình.
2. Hoạt động cơ bản
Việc 1: Đọc thầm nội dung bài 2a, b
Việc 2: Tô màu vào hình vẽ theo yêu cầu của sách. Viết các phân số chỉ số phần đã tô màu vào nháp, Viết các phân số đó dưới dạng số thập phân. 
Việc 3: Làm bài 3 vào nháp.
Việc 4: So sánh phần tô màu của hai hình và nêu nhận xét.
việc 1: Trao đổi với bạn trả lời câu hỏi: Bạn có nhạn xét gì về các phân số vừa viết? Hãy nhận xét về các cá số thập phân vừa viết? Hai số thập phân có điểm gì giống và khác nhau? Nếu ta bỏ bớt chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số 0,50 ta được số nào? Nếu ta thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải phần thập phân số 0,5 ta được số thập phân nào? Đố bạn biết số thập phân có viết được thành số thập phân bằng nó không?
Việc 2: Bạn đọc cho nhau nghe phần khung xanh.
B. hoạt động thực hành
Thực hiện bài 1, 2
*Việc 1: Đọc thầm yêu cầu của bài.
* Việc 2: Làm bài vào vở.
* Việc 1: - Các em trình bày cho nhau nghe giải thích rõ cách làm trong từng hợp.
* Việc 2: - Em trao đổi, chia sẻ và đánh giá kết quả của bạn, cùng thống nhất bổ sung nếu có.
* Việc 1: Bạn phụ trách thời gian yêu cầu các bạn hoạt động cả nhóm.
* Việc 2: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ theo các câu hỏi sau: Có mấy cách tìm số thập phân bằng số thập phân đã cho? Nêu từng cách tìm? Ta chỉ thêm không vào vị trí nào của số thập phân? chỉ bớt không vào vị trí nào của số thập phân? Đố các bạn biết khi viết số tự nhiên thành số thập phân bằng nó trước tiên ta phải làm gì?
Báo cáo với cô giáo kết quả các em đã làm.
C. Hoạt động ứng dụng
11. Viết đề xuất
* Việc 1: Chủ tịch Hội đồng tự quản điều hành cho các bạn.
Yêu cầu: Các bạn hãy viết một câu hỏi sau bài học ngày hôm nay.
* Việc 2: Các em chuyển thư vào hòm thư của bạn hoặc hòm thư điều em muốn nói.
* Việc 3: Chủ tịch Hội đồng tự quản gọi các bạn chia sẻ thư của mình.
B. Hoạt động ứng dụng
1. Cùng người lớn trong gia đình thực hiện phần bài ứng dụng (trang 90).
2. Chia sẻ với các bạn ở trong lớp vào giờ Toán ngày hôm sau.
Tiếng Việt
Bài 7B: ÂM THANH CUỘC SỐNG
I. Mục tiêu
2. Luyện tập tả cảnh sông nước
3. Kể lại câu chuyện Cây cỏ nước Nam
II. Chuẩn bị
 - Hình minh họa
III. Tiến trình
 Tiết 2 
B. Hoạt động thực hành:Thực hiện nội dung 1,2,3 
Nội dung 1: Thực hiện cá nhân rồi thảo luận nhóm 4 theo yêu cầu.
Nội dung 2: Thực hiện cá nhân sau đó thảo luận nhóm đôi theo yêu cầu.
Nội dung 3: Thực hiện cá nhân theo gợi ý ( viết câu mở đoạn )
-HS tương tác chia sẻ nội dung bài
 Tiết 3 
Thực hiện nội dung 4-5
Nội dung 4 : GV kể chuyện
Nội dung 5: Thực hiện thảo luận nhóm 4 theo yêu cầu: mỗi HS tập kể 1 đoạn theo tranh
Nội dung 6 : : Thực hiện thảo luận nhóm đôi theo yêu cầu: kể tóm tắt câu chuyện
Nội dung 7 : Kể chuyện trước lớp (kể tóm tắt)	
– G và cả lớp nhận xét, đánh giá.
C. Hoạt động ứng dụng
- Thực hiện theo yêu cầu
Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2015 
Tiếng Việt
Bài 7C. CẢNH SÔNG NƯỚC
I. Mục tiêu
1. Phân biệt được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa trong một số câu văn. Đặt câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ.
2. Viết được đoạn văn miêu tả cảnh sông nước.
II. Chuẩn bị
 - Từ điển Tiếng Việt.
III. Tiến trình
Tiết 1
*Khởi động : Cả lớp hát tập thể.
A. Hoạt động thực hành: Thực hiện nội dung 1,2,3
Nội dung 1: Tìm lời giải nghĩa thích hợp-HS làm việc cá nhân và thực hiện yêu cầu theo nhóm 4
Nội dung 2 : Làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm phân biệt nghĩa nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ ăn
Nội dung 3 : Làm việc cá nhân đặt câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ ( đi, đứng) vào vở.
Tiết 2
 Thực hiện nội dung 4,5
Nội dung 4: Luyện tập viết đoạn văn tả cảnh-HS thực hiện cá nhân
Nội dung 5: Đọc đoạn văn trước lớp
- Nhận xét. Khi viết bài văn tả cảnh sông nước bạn chú ý điều gì?
C. Hoạt động ứng dụng
- Thực hiện theo yêu cầu
	Toán
Tiết 35: Bài 24. SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN 
I. Mục tiêu
Em biết :
- So sánh hai số thập phân
- Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại
II. Chuẩn bị
 - Thẻ số, hình minh họa
III. Tiến trình: 
TIẾT 1
*Khởi động : Cả lớp hát tập thể.
A. Hoạt động cơ bản : Thực hiện nội dung 1,2,3
Nội dung 1: Đọc bảng, thảo luận và so sánh, nhận xét-HS thực hiện theo cá nhân rồi sau đó theo nhóm 4.
2, 3. 
Việc 1: Đọc thầm nội dung bài 2a.
Việc 2: Tô màu vào hình vẽ theo yêu cầu của sách. Viết các số thập phân số chỉ số phần đã tô màu vào nháp. 
Việc 3: So sánh phần tô màu của hai hình và nêu nhận xét. so sánh hai số thập phân vừa viết.
Việc 1: Đọc thầm nội dung bài 2b, 3.
Việc 1: Trao đổi với bạn trả lời câu hỏi: Khi so sánh số thập phân ta chia làm mấy trường hợp? Đó là những trường hợp nào? Trong trường hợp các phân số có phần nguyên khác nhau ta so sánh như thế nào? Còn trường hợp các phân số có phần nguyên bằng nhau thì so sánh thế nào?
Nội dung 4: So sánh hai số thập phân-HS thực hiện theo nhóm đôi 
- HS tương tác giữa các nhóm.
__________________________________ 
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
SINH HOẠT LỚP
KIỂM ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN 6
I - Mục tiêu 
 Giúp HS thấy được ưu, khuyết điểm của bản thân và của cả lớp trong tuần.
 HS nắm được kế hoạch hoạt động tuần 7 
II- Hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Lớp trưởng báo cáo tình hình thi đua của lớp trong tuần.
2-Chi đội trưởng báo cáo tình hình hoạt động đội của toàn chi đội:
*Ưu điểm :
-Có tinh thần tự giác học tập.
-Biết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập.Điển hình là các bạn: My, quang, Nam,...
-Phong trào viết đẹp được chú trọng.
-Các hoạt động nề nếp của lớp được duy trì, thực hiện đầy đủ.
-Công tác vệ sinh thực hiện tương đối tốt.
-Phong trào thi đua trong lớp lành mạnh, có kết quả tốt.
*Khuyết điểm
-Còn một số HS lười học.
-Nói tục vẫn còn.
-Hiện tượng đi học muộn gia tăng.
-Hoạt động giữa giờ còn chậm.
-Phê bình : Long, Thành chưa tập trung, Thúy trực nhật chưa tốt.
5-Phương hướng hoạt động tuần 7:
-Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động học tập.
-Làm tốt hoạt động nhóm.
5- Lớp sinh hoạt văn nghệ
-HS cả lớp bổ sung 
-HS cả lớp bổ sung
-Vài HS nêu kế hoạch hoạt động của mình trong tuần 7

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_5_tuan_7_nam_hoc_2015_2016.doc