Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 5 - Tuần 30 - Năm học: 2015-2016

doc 17 trang Người đăng duthien27 Lượt xem 563Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 5 - Tuần 30 - Năm học: 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 5 - Tuần 30 - Năm học: 2015-2016
TUẦN 30
Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2016
GIÁO DỤC TẬP THỂ 
CHÀO CỜ
TIẾNG VIỆT
Bài 30A: NỮ TÍNH VÀ NAM TÍNH ( 3 tiết)
I.Mục tiêu
1. Nghe - viết đúng chính tả bài Cô gái của tương lai; viết hoa đúng tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
2. Mở rộng vốn từ : Nam và nữ
II. Tiến trình
* Khởi động: Cả lớp hát tập thể
- G giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng - H ghi tên bài vào vở
- H tìm hiểu và trao đổi mục tiêu trong nhóm
TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
* Khởi động:
- Hội đồng tự quản Tổ chức cho các bạn trong lớp hát bài Bầu bí thương nhau
- GV giới thiệu bài, GV ghi đề bài trên bảng 
- HS ghi vở 
* Xác định mục tiêu bài.
1. Viết vào vở cho đúng tên các danh hiệu, huân chương được in nghiêng trong đoạn văn.
- Đọc nội dung 1 trong HDH và làm nội dung 1 vào nháp
- Việc 1: Đổi vở cho bạn, kiểm tra, nhận xét
- Việc 2: Trao đổi: Những tên riêng trong nội dung 1 được viết như thế nào?
2. Chọn tên huân chương ( Huân chương Lao động, Huân chương Quân công, Huân chương Sao vàng) điền vào từng chỗ trống dưới đây:
- Đọc nội dung 2 trong HDH và làm nội dung 2 vào HDH/20
- Việc 1: Đổi vở cho bạn, kiểm tra, nhận xét
- Việc 2: Thống nhất kết quả rồi báo cáo
30 TOÁN
Bài 100: ÔN TẬP VỀ SỐ ĐO ĐỘ DÀ, ĐO KHỐI LƯỢNG
I.Mục tiêu:
Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng
Biết cách viết các số đo độ dài và số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
II. Chuẩn bị. 
 III. Hoạt động học tập:
Nội dung 5: Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân
V1. Cá nhân đọc thầm yêu cầu nội dung 5
V2. Làm vào vở
V1. Đổi bài kiểm tra chéo cho nhau
V2. Chia sẻ - nêu cách làm : 
 650 m = ....... km;3km 456 m = ......... km
nêu cách làm : 
5m 6 dm = ............ m ; 8m 94mm = ............... m
V3. Đọc bảng đơn vị đo độ dài? Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau?
Nội dung 6: Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân
V1. Cá nhân đọc thầm yêu cầu nội dung 6
V2. Làm vào vở
V1. Đổi bài kiểm tra chéo cho nhau
V2. Chia sẻ - nêu cách làm : 4kg 650 g = ....... kg
nêu cách làm : 3 tấn 567 kg = ............ tấn
V1. Đọc bảng đơn vị đo khối lượng?
 Trong bảng đơn vị đo khối lượng thì đơn vị nào sử dụng nhiều nhất?
 Kể thêm các đơn vị đo khối lượng mà em biết?
Bạn nhận xét mối quan hệ của đơn vị đo độ dài và đơn vị đokhối lượng có gì giống nhau
Nội dung 7: Viết số thích hợp vào chỗ trống
V1. Cá nhân đọc thầm yêu cầu nội dung 7
V2. Làm vào sách
V1. Đổi bài kiểm tra chéo cho nhau
V2. Chia sẻ 
Nêu cách đổi: 0,4 m = ....... cm 
Bạn có nhận xét gì về các phép đổi trong nội dung 7? Đổi đơn vị từ lớn sang bé bạn làm như thế nào?
(Tương tự hỏi cho 1 hoặc 2 ví dụ nữa )Muốn nhân một số thập phân với 10; 100; 1000ta làm như thế nào?
Nội dung 8: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm
V1. Cá nhân đọc thầm yêu cầu nội dung 8
V2. Làm vào sách
V1. Đổi bài kiểm tra cho nhau
V2. Chia sẻ - nêu cách làm : 67 cm = ....... m
nêu cách làm : 6750 kg = ............ tấn
V3. Các phép đổi trong nội dung 8 có gì đặc biệt?
Muốn đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn bạn làm phép tính gì?
 Từ đơn vị 1 ki-lô-gam chuyển sang tấn thì làm thế nào?
- Trưởng ban học tập điều hành
- Việc 1: Các nhóm báo cáo kết quả
- Việc 2: Ý kiến cần chia sẻ hay thắc mắc không? Qua các nội dung trên bạn thấy bài học hôm nay cần củng cố kiến thức gì? Nhóm trưởng tổ chức các bạn chơi trò chơi để ôn lại kiến thức đã học theo câu hỏi phần trên.- 
- Việc 2: Các bạn tự đánh giá xem mình đã đạt được mục tiêu bài học chưa? Có phần nào bạn còn chưa rõ hãy nêu để cùng giải quyết.
 * Viết đề xuất của bạn sau tiết học gửi vào Nhịp cầu bè bạn hoặc Điều em muốn nói.
B- HOAT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Thực hiện như HDH/ 57
BÀI TẬP PHÁT TRIỂN
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
a. 3m5cm = .......cm c. 2 tấn 100 kg = .....kg
b. 23cm = .....m	 d. 1080 kg = .......tấn .....kg
Bài 2: Viết số đo dưới dạng số thập phân
a. Có tên đơn vị là tạ: 0,05 tấn ; 0,2 kg
b. Có tên đơn vị là ki-lô-mét: 40 m ; 608 hm
Bài 3: Một khối kim loại 1,5 dm3 cân nặng. Hỏi 900 cm3 kim loại đó cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam? 
_____________________________
ĐẠO ĐỨC
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (T1)
I. Mục tiêu: Học sinh biết:
	- Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người.
	- Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững.
	- Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
II. Tài liệu và phương tiện: 
	- Tranh, ảnh về tài nguyên thiên nhiên hoặc các cảnh phá rừng.
TIẾT 1
A. Hoạt động cơ bản 
II. Hoạt động học 
* Khởi động:
- Hội đồng tự quản Tổ chức cho các bạn trong lớp hát 1 bài 
- GV giới thiệu bài, ghi đề bài trên bảng; 
* Xác định mục tiêu bài.
- Đọc thầm ý 2 của mục tiêu bài (2 lần)
Nhóm trưởng yêu cầu 2 bạn nêu ý 2 của mục tiêu.
HĐTQ gọi 1 bạn nêu ý 2 của mục tiêu bài trước lớp
* Hình thành kiến thức:
Tìm hiểu thông tin (sgk trang 44)
Học sinh đọc thông tin trong bài.
V1. Nhóm trưởng lần lượt cho các bạn trình bày hiểu biết của mình qua thông tin 
V2. Nhận xét bổ sung cho nhau
V4. Nhóm trưởng chốt KL: - Học sinh đọc ghi nhớ sgk.
V1:HĐTQ gọi từng bạn chia sẻ 
V2: Nhận xét bổ sung cho nhau
B. Hoạt động thực hành
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm 
Nhóm trưởng cho các bạn báo cáo kết quả - Đặt câu hỏi chia sẻ.
Kết luận: - Trừ nhà máy xi măng và vườn cà phê, còn lại đều là tài nguyên thiên nhiên.
- TNTN được sử dụng hợp lí là điều kiện đảm bảo cho cuộc sống mọi người.
2. Bày tỏ thái độ.
 - Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Từng nhóm thảo luận.
V1:HĐTQ gọi từng bạn chia sẻ 
V2: Nhận xét bổ sung cho nhau
Tài nguyên thiên nhiên là có hạn, con người cần sử dụng tiết kiệm.
 Hoạt động ứng dụng:
Nói cho người thân nghe những hiểu những tài nguyên mà em biết.
____________________________________ 
TIẾNG VIỆT (Bổ sung)
LUYỆN TẬP VỀ TẢ CON VẬT.
I. Mục tiêu.
- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn tả con vật.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : 
 Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Bài tập 1: 
 Viết một đoạn văn tả hình dáng một con vật mà em yêu thích.
Bài tập 2 : 
 Viết một đoạn văn tả hoạt động một con vật mà em yêu thích.
 - V1:Đọc thầm yêu cầu Bài 1, 2. 
 - V2: Làm vào vở nháp
-Nhóm trưởng gọi các bạn trình bày bài của mình. 
Ví dụ:
 Con mèo nhà em rất đẹp. Lông màu trắng, đen, vàng đan xen lẫn nhau trông rất dễ thương. Ở cổ có một mảng lông trắng muốt, bóng mượt. Đầu chú to, tròn. Đôi tai luôn vểnh lên nghe ngóng. Hai mắt to và tròn như hai hòn bi ve. Bộ ria dài và vểnh lên hai bên mép. Bốn chân của nó ngắn, mập. Cái đuôi rất dài trông thướt tha, duyên dáng.
Ví dụ:
 Chú mèo rất nhanh. Nó bắt chuột, thạch sùng và bắt cả gián nữa. Phát hiện ra con mồi, nó ngồi im không nhúc nhích. Rồi vèo một cái, nó nhảy ra, chộp gọn con mồi. Trong nắng sớm, mèo chạy giỡn hết góc này đến góc khác. Cái đuôi nó ngoe nguẩy. Chạy chán, mèo con nằm dài sưởi nắng dưới gốc cau.
Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ trong lớp về giờ học.
*Mời cô giáo chia sẻ ý kiến . 
Thứ ba ngày 5 tháng 04 năm 2016
TIẾNG VIỆT
Bài 30A: NỮ TÍNH VÀ NAM TÍNH ( 3 tiết)
I.Mục tiêu
1. Nghe - viết đúng chính tả bài Cô gái của tương lai; viết hoa đúng tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
2. Mở rộng vốn từ : Nam và nữ
TIẾT 2
3. Nghe thầy cô đọc và viết vào vở 
-Việc 1: Nghe thấy ( cô) đọc và đọc thầm đoạn viết bài Cô gái của tương lai
-Việc 2: Tìm từ dễ viết sai trong bài, phân tích cách viết.
( dự kiến: mạng in-tơ-nét;Nghị viện Thanh niên; Ốt-xtrây-li-a)
-Việc 1: Cho các bạn lần lượt nêu các từ khó tìm được.
-Việc 2: Phân tích cách viết các từ khó, thống nhất cách viết đúng
-Việc 1: Trao đổi các từ dễ viết sai, chỉ ra các lưu ý khi viết để không bị sai.
- Việc 2: GV đọc, HS viết bài vào vở.
-Việc 3: Đổi chéo vở soát lỗi và sửa lỗi cho nhau
*Hoạt động cuối tiết học:
- Ban học tập gọi các nhóm báo cáo các từ viết hoa và trao đổi cách viết.
- Cùng nhận xét đánh giá việc thực hiện mục tiêu bài học.
TIẾT 3
4. Nội dung 4
- Đọc 2 lần nội dung 4 trong HDH/20, 21
- TLCH vào nháp 
- Đổi vở và chia sẻ bài làm với bạn bên cạnh
- Nhóm trưởng cho các bạn trình bày
- Nhận xét và thống nhất kết quả trong nhóm
5. Nội dung 5
- Đọc yêu cầu ở nội dung 4 trong HDH/21 rồi tự TLCH vào nháp
- Đổi vở và chia sẻ bài làm với bạn bên cạnh
- Nhóm trưởng cho các bạn trình bày
- Nhận xét và thống nhất kết quả trong nhóm
* Hoạt động kết thúc tiết học: HĐTQ điều hành
- Việc 1: Gọi các bạn chia sẻ nội dung 2 và nhận xét thống nhất 
- Việc 2 : Mời các bạn cho câu hỏi chia sẻ 
- Việc 3: Đánh giá mục tiêu đã đạt được và mời cô giáo nhận xét tiết học.
 C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Thực hiện như trong HDH/21
TOÁN
Bài 101: ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH ( 2 tiết)
I.Mục tiêu: Em ôn tập về:
- Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích. 
- Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. 
- Chuyển đổi đơn vị đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng.
- So sánh , tính toán với số đo diện tích và vận dụng vào giải toán có nội dung hình học.
II. Chuẩn bị. Bảng con
Tiết 1 
*. Khởi động
-TBHT cho chơi trò chơi: “ Nhóm nào điền nhanh hơn”Theo nd 1HDH
- G giới thiệu bài.
- GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi vở 
- HS đọc mục tiêu bài, HS chia sẻ mục tiêu bài 
III. Hoạt động học 
A. Hoạt động thực hành 
Nội dung 2: Thảo luận trả lời câu hỏi
V1. Cá nhân đọc thầm yêu cầu nội dung 
Việc 2 : + Em trả lời các câu hỏi trong HDH
Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn trả lời câu hỏi. 
Việc 2: Nhận xét, thống nhất ý kiến chung.
Nội dung 3: Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm
V1. Cá nhân đọc thầm yêu cầu nội dung 3
V2. Làm vào SHD
V1. Đổi bài kiểm tra chéo cho nhau
V2. Chia sẻ - nêu cách làm : 7 hm2 = ....... m2
nêu cách làm : 14 cm2 = ............ m2
Nội dung 4: Viết số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là m2.
V1. Cá nhân đọc thầm yêu cầu nội dung 4
V2. Làm vào sách SHD
V1. Đổi bài kiểm tra chéo cho nhau
V2. Chia sẻ 
Nêu cách đổi: 34 dm2 = ....... m2 
Bạn có nhận xét gì về các phép đổi trong cột 2 nội dung 4? Đổi đơn vị từ lớn sang bé bạn làm như thế nào?
(Tương tự hỏi cho 1 hoặc 2 ví dụ nữa )Muốn nhân một số thập phân với 10; 100; 1000ta làm như thế nào?
* Hoạt động kết thúc tiết học: HĐTQ điều hành
- Việc 2: Đọc lại bảng đơn vị đo diện tích. Hai đơn vị đo diện tích liền kề gấp kém nhau bao nhiêu lần? Đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé bạn làm như thế nào? Khi đổi từ đơn vị bé sang lớn bạn làm như thế nào?
- Việc 2: Các bạn tự đánh giá xem mình đã đạt được mục tiêu bài học chưa? Có phần nào bạn còn chưa rõ hãy nêu để cùng giải quyết.
 * Viết đề xuất của bạn sau tiết học gửi vào Nhịp cầu bè bạn hoặc Điều em muốn nói.
Thứ tư ngày 6 tháng 4 năm 2016
TIẾNG VIỆT 
BÀI 30B: VẺ ĐẸP CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM ( 3 tiết)
I.Mục tiêu
1. Đọc - hiểu bài Tà áo dài Việt Nam
2. Nắm vững cách tả con vật
3. Kể lại được câu chuyện về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ tài năng.
II. Chuẩn bị
- G: Phiếu học tập Ôn tập về tả con vật
III. Tiến trình
* Khởi động: Cả lớp hát tập thể 
- - G giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng - H ghi tên bài vào vở
- H tìm hiểu và trao đổi mục tiêu trong nhóm
TIẾT 1
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Nội dung 1
- Quan sát và thực hiện yêu cầu trong HDH/22
- G gọi H nêu câu trả lời 
2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài
- Nghe 2 bạn đọc bài "Tà áo dài Việt Vam
– Các bạn trong lớp theo dõi, đọc thầm.
3. Đọc thầm các từ ngữ và lời giải nghĩa.:
Việc 1: Lần lượt đọc thầm các từ và lời giải nghĩa
 Không nhìn vào lời giải thích, các bạn nói cho nhau nghe nghĩa của từ
Việc 1: NT cho các bạn nêu từ và nghĩa của từ
- Việc 2: NT: các bạn xem bài nào trong bài chưa hiểu không?
- Nếu có sẽ cùng nhau tra từ điển hoặc nhờ sự trợ giúp của cô giáo.
4. Cùng luyện đọc
Việc 1: Đọc cả bài
-Việc 1: NT mời 1 bạn đọc bài chia đoạn 
(- 3 đoạn.:
Đoạn1: Từ đầu... xanh hồ thủy.
Đoạn 2: Tiếp...trẻ trung.
Đoạn 3: Còn lại.) 
3 bạn đọc nối tiếp đoạn.
-Việc 2: NT hỏi bạn cách đọc toàn bài 
-Việc 3: NT mời 1 bạn đọc toàn bài
- Việc 4: Nhận xét, góp ý sửa lỗi cho bạn (nếu có).
5. Tìm hiểu nội dung bài
Việc 1: Đọc thầm nội dung 5
Việc 2:Tìm ý, trả lời các câu hỏi.
NT gọi các bạn trả lời các câu hỏi trên và thống nhất ý kiến 
Nhóm trưởng cho các bạn đọc nội dung bài.
*Hoạt động kết thúc: Đại diện HĐTQ
- Các nhóm thi đọc trước lớp (2-3 nhóm)
- Các nhóm khác nhận xét, chia sẻ câu hỏi:
H: Chiếc áo dài có vai trò ntn trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa?
H: Chiếc áo dài tân thời có gì khác với chiếc áo dài cổ truyền?
* Treo tranh kiểu áo dài tứ thân, năm thân để chốt về sự khác nhau.
H:Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam?( + Vì áo dài thể hiện phong cách vừa tế nhị, vừa kín đáo mà lại làm cho người mặc thêm mềm mại, thanh thoát hơn...)
H: Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của người phụ nữ trong tà áo dài?(+ Phụ nữ mặc áo dài trông thướt tha, duyên dáng hơn.)
H: Nêu nội dung chính của bài?(+ Bài văn giới thiệu chiếc áo dài cổ truyền, áo dài hiện đại và duyên dáng, thanh thoát của người phụ nữ Việt Nam trong chiếc áo dài.)
TOÁN
Bài 101: ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH ( 2 tiết)
I.Mục tiêu: Em ôn tập về:
- Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích. 
- Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. 
- Chuyển đổi đơn vị đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng.
- So sánh , tính toán với số đo diện tích và vận dụng vào giải toán có nội dung hình học.
II. Chuẩn bị. Bảng con
III. Hoạt động học
A. Hoạt động thực hành 
- Làm các nội dung 6,5,7,8 HDH trang 59,60
Việc 1: Đọc kĩ yêu cầu của từng nội dung.
Việc 2: Làm từng nội dung trong HDH
Nội dung: 5,6,7 em làm trong HDH
Nội dung 8 em làm vở . 
Việc 1: Đổi bài kiểm tra.
Việc 2: Trao đổi và chia sẻ cách làm. Nêu cách làm 72780 m2 =........ha
0,3 km2 =....ha. Nêu cách so sánh hai số đo diện tích? 
Việc 1: - Nhóm trưởng cho các bạn chia sẻ trong nhóm.
- thống nhất , tổng hợp ý kiến chia sẻ.
 Việc 2: Nhận xét, thống nhất ý kiến chung - gọi các bạn trong nhóm đọc lại nội dung trong khung.
- Trưởng ban học tập điều hành
- Qua các bài 5,5,7,8 có nhóm nào có ý kiến cần chia sẻ hay thắc mắc gì không?
- Muốn đổi từ m2 ra ha bạn làm như thế nào?
- Nêu cách đổi tứ dam2 ra ha ?
- Đổi từ km2 ra ha bạn làm thế nào?
Nội dung 6 để điền được dấu >,<,= , bạn làm thế nào?
Nội dung 8: Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Để tính được sản lượng ta cần biết gì?
- Bạn tìm chiều dài, chiều rộng dựa vào yếu tố nào?
Qua tiết học các bạn còn có điều gì cần chia sẻ nữa không?
C- HOAT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Thực hiện như HDH/60
Bài tập phát triển.
Bài 1: Viết các số đo dưới đây vứi dạng số đo bằng m2
32,768 cm2= 42,5 dm2 = 4536,7 mm2 = 
Bài 2: Một nông dân cày ruộng bằng máy, trong 6 giờ 30 phút cày được 7897,5 m2 đất. Hỏi trong 4 giờ 15 phút thì anh nông dân đó cày được bao nhiêu dam2 đất?
Bài 3: Hình bình hành ABCD có chu vi 32 cm, cạnh BC = 7cm. Chiều cao AH bằng 2/3 cạnh DC. Hỏi hình bình hành ABCD có diện tích bằng bao nhiêu?
TOÁN( Bổ sung)
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu.
- Tiếp tục củng cố cho HS về cách đổi các đơn vị đo.
- Củng cố cho HS về phân số và số tự nhiên.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: 
- Hệ thống bài tập.
III-Hoạt động học
 *Khởi động:Ban văn nghệ cho lớp hát hoặc chơi trò chơi.
 *HS tìm hiểu mục tiêu
Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng:
a) 12m2 45 cm2 =.....m2
A. 12,045 B. 12,0045
C. 12,45 D. 12,450
b) Trong số abc,adg m2, thương giữa giá trị của chữ số a ở bên trái so với giá trị của chữ số a ở bên phải là:
A. 1000 B. 100
C. 0,1 D. 0, 001
c) = ...
A. 8,2 B. 8,02
C8,002 D. 8,0002
Bài tập 2: 
 Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
a) 135,7906ha = ...km2...hm2 ...dam2...m2
b) 5ha 75m2 = ...ha = ...m2
c)2008,5cm2 = ...m2 =....mm2
Bài tập4: 
 Một mảnh đất có chu vi 120m, chiều rộng bằng chiều dài. Người ta trồng lúa đạt năng xuất 0,5kg/m2. Hỏi người đó thu được bao nhiêu tạ lúa?
Việc 1: Đọc thầm yêu cầu bài 1, 2, 3, 4 
Việc 2: Thực hiện yêu cầu 1, 2, 3,4 vào nháp.
Việc 1: - Em và bạn đổi nháp kiểm tra cho nhau.
 Việc 2: - Trao đổi chia sẻ cách làm.
- Việc 1: Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích? Mỗi đơn vị đo diện tích ứng với mấy đơn vị. 
- Việc 2: Cho các bạn tự đánh giá về việc mình đã đạt được mục tiêu bài học chưa. Có phần nào bạn còn chưa rõ hãy nêu để cùng giải quyết.
 * Viết đề xuất của bạn sau tiết học.
Thứ năm ngày 7 tháng 4 năm 2016
TIẾNG VIỆT 
BÀI 30B: VẺ ĐẸP CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM ( tiết 2)
I.Mục tiêu:
2. Nắm vững cách tả con vật
3. Kể lại được câu chuyện về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ tài năng.
II. Khởi động
TBVN cho học hát bài Chú voi con.
- HS ghi vở, tìm hiểu mục tiêu. 
III.Hoạt động học
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1.Nội dung 1 
- Đọc yêu cầu nội dung 1 trong HDH/25 
- Tự hoàn thành phiếu học tập
- Việc 1: Nhóm trưởng cho các bạn báo cáo
- Việc 2: Nhóm nhận xét và sửa cho nhau ( nếu có)
- Việc 3: Trao đổi: Cấu tạo của bài văn tả con vật là gì?
2. Nội dung 2
- Đọc 2 lần nội dung 2 trong HDH/25,26 
- Ghi vào vở nháp câu trả lời của mình
Đổi vở và chia sẻ bài làm với bạn bên cạnh
- Nhóm trưởng cho các bạn trình bày
- Nhận xét và thống nhất kết quả trong nhóm.
- Việc 1: Đọc cho nhau nghe bài làm của mình , các bạn khác nhận xét chữa bài cho bạn
 - Việc 2 : Hỏi : Hãy nêu bố cục của bài ăn miêu tả đồ vật? Phần thân bài cần tả những gì ?
3. Viết đoạn văn
- Đọc kĩ yêu cầu nội dung 3 trong HDH/26 
- Tự viết đoạn văn vào vở theo yêu cầu
- Nhóm trưởng mời các bạn trình bày đoạn văn mình vừa viết
- Nhận xét đoạn văn của các bạn. 
Hoạt động kết thúc tiết học
Việc 1 : *TBHT điều hành lớp :
- Cho 3-4 bạn đọc bài của mình.
- Các nhóm khác nhận xét.
Việc 2: Hỏi : - Việc 1 : Gọi đại diện các nhóm lần lượt đọc đoạn văn mình vừa viết
- Việc 2: Mời các bạn nhận xét, bình chọn bạn có đoạn văn hay
- Việc 3: Trao đổi: Cấu tạo của bài văn tả con vật là gì? Khi viết cần chú ý điều gì để bài viết hay và sinh động, hấp dẫn người đọc?
- Việc 2: Mời các bạn đánh giá mục tiêu đã đạt được, mời cô giáo nhận xét và đánh giá tiết học
TIẾT 3
4. Kể lại một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ tài năng.
- Đọc nội dung 4 trong HDH/26,27 ( 2 lần)
- Nhẩm lại câu chuyện mình định kể
5. Trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện
- Việc 1: Mời các bạn lần lượt kể chuyện
- Việc 2: Nhận xét cách kể chuyện của bạn
- Việc 3: Trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể
- Việc 4: Bình chọn bạn kể hay trong nhóm
6. Thi kể chuyện trước lớp 
* HĐTQ điều hành lớp
- Việc 1: Mời đại diện nhóm kể chuyện 
- Việc 2: Nhận xét và bình chọn bạn kể hay 
- Việc 3: Trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện các bạn vừa kể
- Việc 4: Mời các bạn đánh giá mục tiêu đã đạt được, mời cô giáo nhận xét tiết học. 
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Thực hiện như SDH/27
__________________________________________________ 
TOÁN
Bài 101: ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH ( 2 tiết)
I.Mục tiêu: Em ôn tập về:
- Quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích. 
- Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân. 
- Chuyển đổi đơn vị đo thể tích .
- So sánh , tính toán với số đo thể tích và vận dụng vào giải toán có nội dung hình học.
II. Chuẩn bị. Bảng con
Tiết 1 
*. Khởi động
-TBHT cho chơi trò chơi: “ Nhóm nào điền nhanh và đúng”HDH/62
- G giới thiệu bài.
- GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi vở 
- HS đọc mục tiêu bài, HS chia sẻ mục tiêu bài 
III. Hoạt động học
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Nội dung 2
Việc 1: Em đọc thầm ND2/ 62 HDH. ( 2 - 3 lần)
Việc 2 : + Em trả lời các câu hỏi trong HDH
Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn trả lời câu hỏi. 
Việc 2: Nhận xét, thống nhất ý kiến chung.
2. Thực hiện nội dung 3
Việc 1 : Em đọc nội dung 3 
Việc 2 : + Em làm nội dung 3 vào HDH 
V1. Đổi bài kiểm tra chéo cho nhau
V2. Chia sẻ - nêu cách làm : 5,343 m3 =....dm3
nêu cách làm : 5231,4cm3 = .......dm3
V3. Bạn có nhận xét gì về các phép đổi ở câu a? Khi đổi đơn vị đo thể tích từ lớn sang bé ta làm như thế nào? Đổi từ m3 sang dm3 ta nhân với bao nhiêu? còn đổi từ m3 sang cm3 thì sao?
 3. nội dung 4
Việc 1: Đọc thầm ND / 62 
Việc 2 : Em làm vào nháp.
Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn trình bày. Câu hỏi chia sẻ Bạn nêu cách đổi 34m3321dm3 =.......m3 1m3 1500cm3
Bạn có nhận xét gì về các đổi trong bài? Khi đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn bạn làm như thế nào? 
 Báo cáo với thầy/ cô giáo kết quả những việc các em đã làm
- Việc 1: Bạn hãy mối quan hệ giữa hai đơn vị đo thể tích liền kề.
- Muốn đổi từ đơn vị thể tích lớn sang đơn vị thể tích bé hơn liền kề ta làm thế nào?
- Muốn đổi đơn vị thể tích bé sang đơn vị thể tích lớn hơn liền kề em làm thế nào?
- Việc 2: Cho các bạn tự đánh giá về việc mình đã đạt được mục tiêu bài học chưa. Có phần nào bạn còn chưa rõ hãy nêu để cùng giải quyết.
Thứ sáu ngày 8 tháng 4 năm 2016 
TIẾNG VIẾT
BÀI 30C:EM TẢ CON VẬT ( 2 tiết)
 I.Mục tiêu: 
1.Sử dụng được dấu phẩy
2. Viết được bài văn tả con vật ( kiểm tra viết)
II. Chuẩn bị
- Bảng nhóm, bút dạ
III. Các hoạt động học
 Tiết 1
* Khởi động:TB Văn nghệ cho lớp khởi động 
* Xác định mục tiêu bài
* Đọc mục tiêu , trao đổi mục tiêu.
- Việc 1: Cá nhân đọc mục tiêu bài (2 lần)
- Việc 2: Trao đổi mục tiêu bài trong nhóm 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Trò chơi : Ai nhanh, ai đúng?
- Việc 1: Đọc thầm nội dung 1
Việc 1:-NT lấy bảng nhóm.
Việc 2:Các nhóm thi đặt câu có sử dụng dấu phẩy với mỗi tác dụng như trong bảng /trang 28
Việc 3: dán bảng nhóm và đại diện nhóm trình bày
Việc 4: Chia sẻ trước lớp.
Hỏi bạn: Dấu phẩy có mấy tác dụng đó là những tác dụng nào?
- GV khen tuyên dương , thưởng sao cho nhóm thắng cuộc.
. a, Đọc thầm truyện “Truyện kể về bình minh”
Việc 1: Đọc thầm 2lần nội dụng câu truyện- trang 29
Việc 2: Làm bài vào SHDH/29.
Việc 1:Đổi bài cho bạn bên cạnh để kiểm tra kết quả.
Việc 2: Nhận xét cho nhau.
Việc 1: NT gọi các bạn lần lượt , mỗi bạn điền một dấu phẩy hoặc dấu chấm vào ô trống.
Việc 2: Nhận xét cho nhau.TN Hỏi:
 +Vì sao ô trống đó bạn chọn dấu phẩy?
+ Vì sao ô trống đó bạn điền dấu chấm?
Việc 3: NT gọi 1 bạn đọc to câu chuyên. Và chú ý ngắt nghỉ dấu câu cho đúng
- Trưởng ban học tập điều hành lớp.
- Từ nội dung 1 và 2 bạn nào có câu hỏi muốn chia sẻ? 
+Nêu tác dụng của dấu phẩy?
- Tiết học này bạn đã đạt được mục tiêu nào?
******************************
TIẾNG VIỆT
BÀI 30C. TẢ CON VẬT TIẾT (TIẾT 2)
I. Mục tiêu
Viết được bài văn tả con vật( Kiểm tra viết)
II. Chuẩn bị:
II.Hoạt động học:
* Khởi động 
- Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn hát một bài hát để khởi động tiết học
- G giới thiệu bài – H ghi vở
- H tìm hiểu mục tiêu rồi BHT cho chia sẻ mục tiêu trước lớp
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
-Viết bài văn tả con vật mà em yêu thích.
1. Nội dung 1
Việc 1:Cá nhân đọc đề bài, gợi ý ( 2-3 lần)
Việc 2:Xác định con vật mà em định tả.
Việc 3: Viết bài vào vở.
Việc 1:Đổi bài với bạn bên cạnh đọc và soát cho nhau về lỗi chính tả, dùng từ ,chọn chi tiết để viết câu có phù hợp không? Cách diễn đạt.....
Việc 2: Nhận xét ,bổ sung ( nếu có)
* Ban học tập điều hành lớp
-Gọi một vài bạn đọc bài văn trước lớp
-Nhận xét,bình chọn bạn có bài văn hay, tuyên dương
-Trong tiết học này bạn đã đạt được mục tiêu nào?
GV nhận xét tiết học 
TOÁN
Bài 102: ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH ( 2 tiết)
I.Mục tiêu: Em ôn tập về:
- Quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích. 
- Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân. 
- Chuyển đổi đơn vị đo thể tích .
- So sánh , tính toán với số đo thể tích và vận dụng vào giải toán có nội dung hình học.
II. Các hoạt động học 
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Nội dung 
- Làm các nội dung 6,5,7,8 HDH trang 59,60
Việc 1: Đọc kĩ yêu cầu của từng nội dung.
Việc 2: Làm từng nội dung trong HDH
Nội dung: 5,6,7 em làm trong HDH
Nội dung 8 em làm vở . 
Việc 1: bài kiểm tra.
+ Nêu cách đổi 72780cm3=....dm3 12m368cm3=............dm3
Việc 2: Thống nhất bài làm
Việc 3: Nhận xét
- Nhóm trưởng cho các bạn chia sẻ trong nhóm.
- thống nhất , tổng hợp ý kiến chia sẻ. 
Hoạt động kết thúc
Trưởng ban học tập điều hành
- Qua các bài 5,5,7,8 có nhóm nào có ý kiến cần chia sẻ hay thắc mắc gì không?
- Muốn đổi từ m3 ra dm3 bạn làm như thế nào?
- Nêu cách đổi tứ dam3 ra m3 ?
- Đổi từ m3 ra cm3 ha bạn làm thế nào?
Nội dung 6 để điền được dấu >,<,= , bạn làm thế nào?
Nội dung 8: Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Để tính được lượng nước trong bể bạn cần biết gì? 
- Làm thế nào bạn tìm được mức nước trong bể cao bao nhiêu mét?
 Qua tiết học các bạn còn có điều gì cần chia sẻ nữa không?
C- HOAT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Thực hiện như HDH
Bài tập phát triển.
Bài 1: Viết các số đo dưới đây vứi dạng số đo bằng m3
32,768 cm3= 42,5 dm3 = 4536,7 mm3 = 
Bài 2: Một cái thùng hình hộp chữ nhật có chiều dài 4 dm, chiều rộng 2,5 dm, chiều cao 3dm. Hỏi cần phải đổ vào thùng bao nhiêu lít nước để 1/3 thùng có nước?
Bài 3: Một cái thùng hình hộp chữ nhật cao 6 dm, biết rằng nếu tăng chiều cao của thùng thêm 2 dm thì thể tích của hộp sẽ tăng thêm 96 dm3 . Tìm thể tích của hộp?
__________________________________________
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
SINH HOẠT LỚP
VUI VĂN NGHỆ
I. Mục tiêu:
	- Học sinh thấy được ưu khuyết điểm của mình, của lớp trong tuần 30 và tổ choc hoạt động văn nghệ cho học sinh.
	- Kích thích học sinh hứng thú học tập.
	`II. Hoạt động dạy học:
	1. Ổn định:
	2. Sinh hoạt:	
a) Nhận xét ưu khuyết điểm tuần 30.
	- Lớp trưởng nhận xét các mặt hoạt động 
	của lớp.
	- Tổ thảo luận và kiểm điểm.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và nêu phương hướng tuần 31.
b) Vui văn nghệ:
- Giáo viên cho lớp hát tập thể.
- Chia lớp thành 2 đội ¦ thi hát 	- Học sinh thi hát trước lớp.
	- Lớp nhận xét, bình chọn đội hát hay nhất.
	3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị tốt cho tuần sau.
__________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_5_tuan_30_nam_hoc_2015_2016.doc